Mục lục
40 quan hệ: Điện Càn Thành (hoàng thành Huế), Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế), Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế), Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế), Chúa Nguyễn, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế), Gạch nung, Gốm Bát Tràng, Gia Long, Hình vuông, Hiển Lâm Các, Hoàng đế, Hoàng thành Huế, Hoàng thái hậu, Huế, Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế, Kinh thành Huế, Mét, Minh Mạng, Ngày quốc khánh, Ngọ Môn (hoàng thành Huế), Nguyễn Hoàng, Nguyễn Kim, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Thuần, Nhà Nguyễn, Tử Cấm thành (Huế), Thái hoàng thái hậu, Thái Miếu, Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thế Miếu, Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thiệu Trị, Triệu Miếu, Vườn cảnh, 1804, 1833.
Điện Càn Thành (hoàng thành Huế)
Điện Càn Thành trước năm 1811 có tên là điện Trung Hòa nằm trong Tử Cấm thành (Huế), đây là tư cung của vua triều Nguyễn.
Xem Hoàng thành Huế và Điện Càn Thành (hoàng thành Huế)
Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)
Điện Cần Chánh (chữ Hán: 勤政殿) trong Tử Cấm thành (Huế), là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn, hiện nay đã trở thành phế tích do bị phá huỷ từ năm 1947.
Xem Hoàng thành Huế và Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)
Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)
Điện Kiến Trung (chữ Nho: 建忠) là một cung điện của nhà Nguyễn trong Tử Cấm thành (Huế) được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923 cùng thời gian với việc xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung.
Xem Hoàng thành Huế và Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)
Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)
Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿) là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội của kinh thành Huế, là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.
Xem Hoàng thành Huế và Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Hoàng thành Huế và Chúa Nguyễn
Cung Diên Thọ
Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.
Xem Hoàng thành Huế và Cung Diên Thọ
Cung Trường Sanh
Trong quần thể di tích cố đô Huế, Cung Trường Sanh hay Cung Trường Sinh (chữ Hán: 長生宮, phiên âm: Trường Sanh cung), còn có tên gọi khác là Cung Trường Ninh (長寧宮), được xây dựng phía Tây Bắc Hoàng thành Huế với vai trò ban đầu là hoa viên, nơi các vua triều Nguyễn mời mẹ mình đến thăm thú ngoạn cảnh.
Xem Hoàng thành Huế và Cung Trường Sanh
Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)
Duyệt Thị Đường (Duyệt: xem xét để phân biệt điều phải trái; Thị: xem; Đường: ngôi nhà) là một nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở tuồng dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.
Xem Hoàng thành Huế và Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)
Gạch nung
Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.
Xem Hoàng thành Huế và Gạch nung
Gốm Bát Tràng
Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Xem Hoàng thành Huế và Gốm Bát Tràng
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Gia Long
Hình vuông
Hình vuông ABCD Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều.
Xem Hoàng thành Huế và Hình vuông
Hiển Lâm Các
Hiển Lâm Các là một công trình kiến trúc nằm trong quần thể di tích cố đô Huế, trong khu vực các miếu thờ, được xây dựng vào năm 1821 và hoàn thành vào năm 1822 thời vua Minh Mạng, cùng lúc với Thế Miếu.
Xem Hoàng thành Huế và Hiển Lâm Các
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Hoàng thành Huế và Hoàng đế
Hoàng thành Huế
Hoàng thành Huế '''Hoàng thành Huế''': 1. Ngọ Môn 2. Hồ Thái Dịch 3. Cầu Trung Đạo 4. Sân Đại Triều 5. Điện Thái Hoà 6. Đại Cung môn 7. Tả vu, Hữu vu 8. Điện Cần Chánh 8a.
Xem Hoàng thành Huế và Hoàng thành Huế
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Hoàng thành Huế và Hoàng thái hậu
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Hưng Miếu Hưng Miếu hay Hưng Tổ Miếu (Hưng nghĩa là khởi nghiệp, nghĩa khác là thịnh vượng) là ngôi miếu thờ Thế tử Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà Nguyễn Thị Hoàn - song thân của vua Gia Long, vị trí ở tây nam Hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét về phía Bắc), thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế
Sơ đồ khu vực các miếu thờ trong Hoàng thành Huế 1.Miếu môn 2.Hiển Lâm Các 3.Thế Tổ Miếu 4. Miếu Môn 5.Hưng tổ Miếu 6.Tả Tùng Tự 7.Hữu Tùng Tự 8.Tuấn Liệt Môn 9.Sùng Công Môn 10.Cửu Đỉnh 11.Khải Dịch Môn 12.Sùng Thành Môn 13.Điện Canh y 14.Thổ Công 15.Hiển hựu Môn 16.Đốc Hựu Môn 17.Thần khố 18.Thần Trù 19.Chương Khánh Môn 20.Dục Khánh Môn 21.Trí Tường Môn 22.Ứng tường Môn 23.Xây dựng khu miếu Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế nằm ở góc đông nam của hoàng thành Huế, bên trái Ngọ Môn, gồm có hai miếu chính: Thế Miếu thờ các vị vua triều Nguyễn và Hưng Miếu thờ song thân của vua Gia Long.
Xem Hoàng thành Huế và Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế
Kinh thành Huế
Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.
Xem Hoàng thành Huế và Kinh thành Huế
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Minh Mạng
Ngày quốc khánh
Ngày quốc khánh là ngày lễ quan trọng của một quốc gia.
Xem Hoàng thành Huế và Ngày quốc khánh
Ngọ Môn (hoàng thành Huế)
Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.
Xem Hoàng thành Huế và Ngọ Môn (hoàng thành Huế)
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa.
Xem Hoàng thành Huế và Nguyễn Hoàng
Nguyễn Kim
Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.
Xem Hoàng thành Huế và Nguyễn Kim
Nguyễn Phúc Luân
Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.
Xem Hoàng thành Huế và Nguyễn Phúc Luân
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Nguyễn Phúc Thuần
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Nhà Nguyễn
Tử Cấm thành (Huế)
Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14.
Xem Hoàng thành Huế và Tử Cấm thành (Huế)
Thái hoàng thái hậu
Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Hoàng thành Huế và Thái hoàng thái hậu
Thái Miếu
Thái Miếu dưới các triều đại phong kiến phương Đông, là nơi thờ các vị vua đã qua đời của một triều đại.
Xem Hoàng thành Huế và Thái Miếu
Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thái Tổ Miếu (tức Thái Miếu) là miếu thờ các vị chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thế Miếu
Thế Miếu có thể chỉ đến.
Xem Hoàng thành Huế và Thế Miếu
Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.
Xem Hoàng thành Huế và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Hoàng thành Huế và Thiệu Trị
Triệu Miếu
Triệu Tổ Miếu (Hoàng Thành Huế) Triệu Tổ miếu hay là Triệu Miếu (từ tiếng Hán Việt: 肇 Triệu là phát sinh, bắt đầu) là một công trình kiến trúc trong Hoàng thành Huế.
Xem Hoàng thành Huế và Triệu Miếu
Vườn cảnh
Vườn cảnh là những khu vườn được xây dựng với mục đích làm cảnh phục vụ nhu cầu giải trí, tham quan, du lịch...
Xem Hoàng thành Huế và Vườn cảnh
1804
Năm 1804 (MDCCCIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật theo lịch Gregory (hay mộtnăm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).
1833
1833 (số La Mã: MDCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Hoàng thành Nhà Nguyễn, Đại Nội, Đại nội Huế.