Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hoàng hậu và Thái thượng hoàng

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hoàng hậu và Thái thượng hoàng

Hoàng hậu vs. Thái thượng hoàng

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong. Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Những điểm tương đồng giữa Hoàng hậu và Thái thượng hoàng

Hoàng hậu và Thái thượng hoàng có 32 điểm chung (trong Unionpedia): Đường Thái Tông, Càn Long, Chữ Hán, Hán Cao Tổ, Hoàng đế, Lê Hiển Tông, Lê Thần Tông, Lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng, Lý Huệ Tông, Nhà Hậu Lê, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhiếp chính, Phổ Nghi, Thái thượng hoàng hậu, Thụy hiệu, Thiên hoàng Go-Ichijō, Thiên hoàng Go-Mizunoo, Thiên hoàng Go-Suzaku, Thiên hoàng Ichijō, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Shōmu, Thiên hoàng Takakura, Trần Minh Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, ..., Triều Tiên Cao Tông, Võ Tắc Thiên. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Hoàng hậu và Đường Thái Tông · Thái thượng hoàng và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Càn Long và Hoàng hậu · Càn Long và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Hoàng hậu · Chữ Hán và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Cao Tổ và Hoàng hậu · Hán Cao Tổ và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Hoàng hậu và Hoàng đế · Hoàng đế và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Hoàng hậu và Lê Hiển Tông · Lê Hiển Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Hoàng hậu và Lê Thần Tông · Lê Thần Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Hoàng hậu và Lịch sử Việt Nam · Lịch sử Việt Nam và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Hoàng hậu và Lý Chiêu Hoàng · Lý Chiêu Hoàng và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Hoàng hậu và Lý Huệ Tông · Lý Huệ Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Hoàng hậu và Nhà Hậu Lê · Nhà Hậu Lê và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Hoàng hậu và Nhà Thanh · Nhà Thanh và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Hoàng hậu và Nhà Trần · Nhà Trần và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Hoàng hậu và Nhiếp chính · Nhiếp chính và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Hoàng hậu và Phổ Nghi · Phổ Nghi và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thái thượng hoàng hậu

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng.

Hoàng hậu và Thái thượng hoàng hậu · Thái thượng hoàng và Thái thượng hoàng hậu · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Hoàng hậu và Thụy hiệu · Thái thượng hoàng và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Ichijō

là Thiên hoàng thứ 68 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Go-Ichijō · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Ichijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Mizunoo

là Thiên hoàng thứ 108 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Go-Mizunoo · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Mizunoo · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Suzaku

là Thiên hoàng thứ 69 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Go-Suzaku kéo dài từ năm 1036 đến năm 1045.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Go-Suzaku · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Go-Suzaku · Xem thêm »

Thiên hoàng Ichijō

là Thiên hoàng thứ 66 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Ichijō kéo dài từ năm 986 đến năm 1011.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Ichijō · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Ichijō · Xem thêm »

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Jitō · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Jitō · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Kōgyoku · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Shōmu

Shōmu (聖 Shōmu- tennō, 701 - 04 tháng 6, 756) là Thiên hoàng thứ 45 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua Nhật.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Shōmu · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Shōmu · Xem thêm »

Thiên hoàng Takakura

Takakura (高倉天皇Takakura-tennō) (20 tháng 9 năm 1161 - 30 tháng 1 năm 1181) là Thiên hoàng thứ 80 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.Triều đại của ông kéo dài từ năm 1168 đến năm 1180.

Hoàng hậu và Thiên hoàng Takakura · Thái thượng hoàng và Thiên hoàng Takakura · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Hoàng hậu và Trần Minh Tông · Thái thượng hoàng và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Hoàng hậu và Trần Thái Tông · Thái thượng hoàng và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Hoàng hậu và Trần Thánh Tông · Thái thượng hoàng và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Hoàng hậu và Trần Thủ Độ · Thái thượng hoàng và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Hoàng hậu và Trần Thừa · Thái thượng hoàng và Trần Thừa · Xem thêm »

Triều Tiên Cao Tông

Triều Tiên Cao Tông (1852 - 1919, Hangul: 조선 고종; Hanja: 朝鮮高宗; RR: Gojong; MR: Kojong), ông là vị vua đầu tiên của Triều Tiên xưng danh hiệu hoàng đế trong khi các vua trước của Triều Tiên chỉ xưng vương.

Hoàng hậu và Triều Tiên Cao Tông · Thái thượng hoàng và Triều Tiên Cao Tông · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Hoàng hậu và Võ Tắc Thiên · Thái thượng hoàng và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hoàng hậu và Thái thượng hoàng

Hoàng hậu có 144 mối quan hệ, trong khi Thái thượng hoàng có 204. Khi họ có chung 32, chỉ số Jaccard là 9.20% = 32 / (144 + 204).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hoàng hậu và Thái thượng hoàng. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »