Hoàn Nhan và Tiếng Mãn
Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.
Sự khác biệt giữa Hoàn Nhan và Tiếng Mãn
Hoàn Nhan vs. Tiếng Mãn
Một tảng đá hình rùa ''bí hí'' nguyên được dựng trên phần mộ của Hoàn Nhan A Tư Khôi (完颜阿思魁, ?-1136), một trong những tướng của A Cốt Đả. Vốn được đặt gần Ussuriysk ngày nay vào năm 1193, nay trưng bày tại Bảo tàng khu vực Khabarovsk Hoàn Nhan thị (tiếng Mãn:ᠸᠠᠩᡤᡳᠶᠠᠨ, Wanggiyan; chữ Nữ Chân: 60px là một bộ lạc Hắc Thủy Mạt Hạt sinh sống ở lưu vực Hắc Long Giang dưới thời Nhà Liêu của người Khiết Đan. Bộ lạc Hoàn Nhan do Hàm Phổ thành lập, theo "Kim sử" (Jinshi 金史), ông đến từ Cao Ly vào năm 60 tuổi. Bộ lạc là một phần của "Sinh Nữ Chân"(生女真), nghĩa là các bộ lạc không nằm dưới quyền cai trị trực tiếp của hoàng đế Khiết Đan. Các bộ lạc Hắc Thủy Mạt Hạt dưới sự cai trị của hoàng đế Khiết Đan được gọi là "Thục Nữ Chân" (熟女真) để thể hiện rằng họ văn minh hơn. Năm 1115, Hoàn Nhan A Cốt Đả, tù trưởng của bộ lạc Hoàn Nhan đã lập nên nhà Kim. Ông tiêu diệt nhà Liêu của người Khiết Đan trước khi băng hà vào năm 1123. Hai năm sau, đệ của ông là Hoàn Nhan Ngô Khất Mãi đã xâm lược Tống và chinh phục miền bắc Trung Quốc. Người Nữ Chân sau đó bị Hán hóa. Họ "Hoàn Nhan" (Wanyan) được Hán hóa thành "Vương" (Wang) theo các sử sách chính thức của Nữ Chân. Năm 1234, triều đình Kim bị tiêu diệt trước liên quân của người Mông Cổ và Nam Tống. Cả người Mông Cổ và người Hán đều tuyên bố rằng những người mang họ "Hoàn Nhan" sẽ được xem như có xuất thân từ hoàng tộc nhà Kim và bị hành quyết ngay lập tức. Do vạy, để sống sót, những người mang họ "Hoàn Nhan" phải lựa chọn đổi sang tên dạng tiếng Hán (Vương) hay đi ẩn cư ở những vùng hẻo lánh. Tại Trung Quốc ngày nay, chỉ có cư dân ở một thôn tại Kính Xuyên, tỉnh Cam Túc còn giữ họ "Hoàn Nhan". Tiếng Mãn Châu hay Tiếng Mãn, thuộc họ ngôn ngữ Tungus, là tiếng mẹ đẻ của người Mãn Châu ở vùng Đông Bắc Trung Quốc và từng là một trong những ngôn ngữ chính thức của triều đại nhà Thanh (1636-1911).
Những điểm tương đồng giữa Hoàn Nhan và Tiếng Mãn
Hoàn Nhan và Tiếng Mãn có 1 điểm chung (trong Unionpedia): Nhà Thanh.
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Hoàn Nhan và Nhà Thanh · Nhà Thanh và Tiếng Mãn · Xem thêm »
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Hoàn Nhan và Tiếng Mãn
- Những gì họ có trong Hoàn Nhan và Tiếng Mãn chung
- Những điểm tương đồng giữa Hoàn Nhan và Tiếng Mãn
So sánh giữa Hoàn Nhan và Tiếng Mãn
Hoàn Nhan có 21 mối quan hệ, trong khi Tiếng Mãn có 6. Khi họ có chung 1, chỉ số Jaccard là 3.70% = 1 / (21 + 6).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hoàn Nhan và Tiếng Mãn. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: