Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hoa Lư

Mục lục Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 98 quan hệ: An Dương Vương, Ái Châu, Đại Cồ Việt, Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đỗ Thích, Đinh Điền, Đinh Phế Đế, Đinh Tiên Hoàng, Bão, Bùi Văn Khuê, Bắc thuộc, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Canh Ngọ, Cố đô Hoa Lư, Cổ Loa, Châu Á, Chèo, Chùa Bái Đính, Chùa Duyên Ninh, Chùa Kim Ngân, Chùa Một Cột, Chùa Nhất Trụ, Chết, Chữ Hán, Chiêm, Chiêm Thành, Chiếu dời đô, Dương Vân Nga, Gia Viễn, Hà Nội, Hành cung Vũ Lâm, Hồng Bàng, Hoa Lư, Ninh Bình, Hoàng đế, Khuông Việt, Lê Đại Hành, Lê Long Đĩnh, Lê Thị Phất Ngân, Lịch sử Việt Nam, Lý Long Bồ, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Loạn 12 sứ quân, Lưu Cơ, Nam Định (thành phố), Nam quốc sơn hà, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nông nghiệp, Ngô Nhật Khánh, ... Mở rộng chỉ mục (48 hơn) »

  2. Công trình xây dựng ở Ninh Bình
  3. Chùa Việt Nam

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Xem Hoa Lư và An Dương Vương

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Xem Hoa Lư và Ái Châu

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Hoa Lư và Đại Cồ Việt

Đền Vua Đinh Tiên Hoàng

Đền Vua Đinh nhìn từ cổng đền Tế hội đền Vua Đinh Đền Vua Đinh nhìn từ Mã Yên Sơn Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư.

Xem Hoa Lư và Đền Vua Đinh Tiên Hoàng

Đỗ Thích

Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một quan viên thời nhà Đinh.

Xem Hoa Lư và Đỗ Thích

Đinh Điền

Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh Đinh Điền (chữ Hán: 丁佃; 924 - 979) quê ở làng Đại Hữu, nay là xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình, là một trong số những công thần khai quốc Đại Cồ Việt và là người tận trung với nhà Đinh.

Xem Hoa Lư và Đinh Điền

Đinh Phế Đế

Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Đinh Phế Đế

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Đinh Tiên Hoàng

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Xem Hoa Lư và Bão

Bùi Văn Khuê

Đền Vực Vông ở cố đô Hoa Lư còn lưu giữ 17 sắc phong về Bùi Văn Khuê Bùi Văn Khuê (chữ Hán: 裴文奎, 1546 - 1600) là tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Bùi Văn Khuê

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Xem Hoa Lư và Bắc thuộc

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Xem Hoa Lư và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Canh Ngọ

Canh Ngọ (chữ Hán: 庚午) là kết hợp thứ bảy trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Hoa Lư và Canh Ngọ

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Xem Hoa Lư và Cố đô Hoa Lư

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Xem Hoa Lư và Cổ Loa

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Hoa Lư và Châu Á

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Chèo

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Xem Hoa Lư và Chùa Bái Đính

Chùa Duyên Ninh

Chùa Duyên Ninh là ngôi chùa cổ còn được gọi là chùa Cầu Duyên.

Xem Hoa Lư và Chùa Duyên Ninh

Chùa Kim Ngân

Chùa Kim Ngân là ngôi chùa cổ, được xây dựng từ thế kỷ X dưới thời vua Lê Đại Hành.

Xem Hoa Lư và Chùa Kim Ngân

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp 一柱塔), còn có tên khác là Diên Hựu tự (延祐寺) hoặc Liên Hoa Đài (蓮花臺, "đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội.

Xem Hoa Lư và Chùa Một Cột

Chùa Nhất Trụ

Chùa Nhất Trụ, còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).

Xem Hoa Lư và Chùa Nhất Trụ

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Hoa Lư và Chết

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Hoa Lư và Chữ Hán

Chiêm

Chiêm có thể là.

Xem Hoa Lư và Chiêm

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Hoa Lư và Chiêm Thành

Chiếu dời đô

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).

Xem Hoa Lư và Chiếu dời đô

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Xem Hoa Lư và Dương Vân Nga

Gia Viễn

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Gia Viễn

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Hoa Lư và Hà Nội

Hành cung Vũ Lâm

Một góc tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ", Tranh mô tả Trần Nhân Tông từ hành cung Vũ Lâm xuất du Hành cung Vũ Lâm là một căn cứ quân sự thời Trần, nằm ngay trong vùng núi thành Nam của kinh đô Hoa Lư xưa.

Xem Hoa Lư và Hành cung Vũ Lâm

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Hồng Bàng

Hoa Lư, Ninh Bình

| tên.

Xem Hoa Lư và Hoa Lư, Ninh Bình

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Hoa Lư và Hoàng đế

Khuông Việt

Khuông Việt (匡越, 933-1011) trước tên là Ngô Chân Lưu (吳真流), tu chùa Phật Đà, làng Cát Lợi, Thường Lạc (nay là Vệ Linh, Sóc Sơn, Hà Nội).

Xem Hoa Lư và Khuông Việt

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Hoa Lư và Lê Đại Hành

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Lê Long Đĩnh

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Lê Thị Phất Ngân

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Hoa Lư và Lịch sử Việt Nam

Lý Long Bồ

Lý Long Bồ (chữ Hán: 李龍菩, ? - 1069) là một hoàng tử của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Lý Long Bồ

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Xem Hoa Lư và Lý Thái Tông

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Xem Hoa Lư và Lý Thái Tổ

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Hoa Lư và Lý Thường Kiệt

Loạn 12 sứ quân

Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.

Xem Hoa Lư và Loạn 12 sứ quân

Lưu Cơ

Tượng Tứ trụ triều Đinh ở Tràng An Đền Ngọc Sơn thờ Lưu Cơ ở Ninh Bình Lưu Cơ (chữ Hán: 劉基) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam, đồng thời là người cai quản Hoàng thành Thăng Long, có công tu sửa nó quay về hướng nam (hướng về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm) trước khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đây.

Xem Hoa Lư và Lưu Cơ

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Nam Định (thành phố)

Nam quốc sơn hà

Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.

Xem Hoa Lư và Nam quốc sơn hà

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Hoa Lư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Hoa Lư và Nông nghiệp

Ngô Nhật Khánh

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Ngô Nhật Khánh (chữ Hán: 吳日慶; ? - 979), còn gọi Ngô Lãm công (吳覽公) hoặc Ngô An vương (吳安王), là một sứ quân nổi dậy cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam giữa thế kỷ 10.

Xem Hoa Lư và Ngô Nhật Khánh

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Ngô Quyền

Ngô Xương Ngập

Ngô Xương Ngập (chữ Hán: 吳昌岌) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 951 đến 954 cùng với em trai là Ngô Xương Văn.

Xem Hoa Lư và Ngô Xương Ngập

Ngô Xương Văn

Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965.

Xem Hoa Lư và Ngô Xương Văn

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Nguyễn Bặc

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Xem Hoa Lư và Nhà Đinh

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Nhà Lý

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Xem Hoa Lư và Nhà Ngô

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Hoa Lư và Nhà Tống

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Hoa Lư và Nhà Tiền Lê

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Xem Hoa Lư và Nhà Tiền Lý

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Hoa Lư và Ninh Bình

Ninh Bình (thành phố)

Thành phố Ninh Bình là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và du lịch của tỉnh Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Ninh Bình (thành phố)

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Phan Huy Chú

Pháp Thuận

Pháp Thuận (chữ Hán: 法順, 914-990) tên thật là Đỗ Pháp Thuận (杜法順), là thiền sư đời thứ 10, dòng Tỳ-ni-đa-lưu-chi.

Xem Hoa Lư và Pháp Thuận

Phò mã

Phò mã (chữ Hán: 駙馬) là tước vị dành cho chồng của Công chúa, tức con rể của Hoàng đế hoặc Quốc vương.

Xem Hoa Lư và Phò mã

Phòng tuyến Tam Điệp

Hệ thống núi đá ở phòng tuyến Tam Điệp Đền Quán Cháo Phong cảnh hồ Yên Thắng Di tích hang thờ trên núi Vương Ngự Phòng tuyến Tam Điệp là một quần thể các di tích lịch sử ghi dấu cuộc chiến tranh giữa nghĩa quân Tây Sơn và quân Thanh.

Xem Hoa Lư và Phòng tuyến Tam Điệp

Phạm Hạp

Phạm Hạp (范盍, ?-979) là một võ tướng đồng thời cũng là một trong những vị quan trung thần của vua Đinh Tiên Hoàng.

Xem Hoa Lư và Phạm Hạp

Phạm Thị Trân

Cổng đền Vân Thị, nơi thờ bà chúa chèo Phạm Thị Trân Đền Vân Thị, nơi thờ bà tổ hát chèo Phạm Thị Trân Phạm Thị Trân (926-976), hiệu là Huyền Nữ (người nữ huyền diệu), là một nữ nghệ sĩ thời nhà Đinh của Việt Nam, bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Phạm Thị Trân

Phủ Vườn Thiên

Cổng vào phủ Vườn Thiên ở cố đô Hoa Lư Phủ Vườn Thiên (còn gọi là đền thờ hoàng tử Lê Long Thâu hay phủ Kình Thiên Vương) là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Phủ Vườn Thiên

Quân Ninh

Quân Ninh là một bộ thuộc Vương quốc Văn Lang dưới thời cai quản của các Hùng Vương.

Xem Hoa Lư và Quân Ninh

Quần thể danh thắng Tràng An

Du thuyền thăm Khu du lịch sinh thái Tràng An Phong cảnh cố đô Hoa Lư nhìn từ núi Mã Yên Động Vái Giời ở Thung Nham Toàn cảnh Điện Tam Thế chùa Bái Đính Lễ hội Tràng An diễn ra trên sông Quần thể danh thắng Tràng An là một địa danh du lịch tổng hợp gồm các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới do UNESCO công nhận ở Ninh Bình, Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Quần thể danh thắng Tràng An

Sông Hoàng Long

Sông Hoàng Long nhìn từ cầu Trường Yên Sông Hoàng Long (Ninh Bình) vào mùa lũ 2008 Cầu Trường Yên qua Sông Hoàng Long Sông Hoàng Long là con sông lớn đồng thời là một trong bốn tuyến đường thủy quốc gia trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Sông Hoàng Long

Sông Sào Khê

Sông Sào Khê đoạn qua trung tâm cố đô Hoa Lư Sông Sào Khê là con sông nhánh nối giữa 2 sông Hoàng Long và sông Vân thuộc huyện Hoa Lư - Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Sông Sào Khê

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoa Lư và Tam Quốc

Tân Sửu

Tân Sửu (chữ Hán: 辛丑) là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Hoa Lư và Tân Sửu

Tống

Tống có thể chỉ:.

Xem Hoa Lư và Tống

Tăng thống

Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.

Xem Hoa Lư và Tăng thống

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Hoa Lư và Thanh Hóa

Thạch Hà

Thạch Hà là một huyện duyên hải nằm ở trung tâm của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Thạch Hà

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Xem Hoa Lư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Xem Hoa Lư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Xem Hoa Lư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Hoa Lư và Thăng Long

Tràng An

Du thuyền qua các hang động Rừng đặc dụng trên núi đá vôi ngập nước Bến thuyền ở trung tâm du khách Tràng An Phong cảnh Tràng An, đoạn bên đại lộ Tràng An Tràng An, ''Thành xây khói biếc, Non phơi bóng vàng'' Tràng An là một khu du lịch sinh thái nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Tràng An

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Xem Hoa Lư và Trịnh Sâm

Trịnh Tú

Tượng Trịnh Tú ở đền thờ xã Liên Sơn, Gia Viễn, Ninh Bình Trịnh Tú (chữ Hán: 鄭琇; 924 - 979) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Trịnh Tú

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Hoa Lư và Trung Quốc

Trường Yên, Hoa Lư

Sắc thu cố đô Hoa Lư Quốc lộ 38B đoạn qua xã Trường Yên Lên núi Mã Yên thăm lăng Vua Đinh Cột kinh cổ ở chùa Nhất Trụ Chợ Cầu Đông ở xã Trường Yên Phủ Vườn Thiên-Cố đô Hoa Lư Sông Hoàng Long mùa lũ Trường Yên là tên một xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Xem Hoa Lư và Trường Yên, Hoa Lư

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Xem Hoa Lư và Tuồng

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Xem Hoa Lư và Vạn Hạnh

Văn hóa Hòa Bình

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.

Xem Hoa Lư và Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Tràng An

Những hang động xuyên thủy ở Tràng An Văn hóa Tràng An là một nền văn hóa cổ ở Việt Nam, hình thành từ thời kỳ đồ đá cũ cách nay khoảng 25 ngàn năm.

Xem Hoa Lư và Văn hóa Tràng An

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Hoa Lư và Việt Nam

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Hoa Lư và Vua

1001

Năm 1001 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hoa Lư và 1001

951

Năm 951 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hoa Lư và 951

968

Năm 968 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hoa Lư và 968

970

Năm 970 là một năm trong lịch Julius.

Xem Hoa Lư và 970

Xem thêm

Công trình xây dựng ở Ninh Bình

Chùa Việt Nam

Còn được gọi là Hoa Lau, Hoa L­ư, Kinh thành Hoa Lư, Kinh đô Hoa Lư, Thành Hoa Lư.

, Ngô Quyền, Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn, Nguyễn Bặc, Nhà Đinh, Nhà Lý, Nhà Ngô, Nhà Tống, Nhà Tiền Lê, Nhà Tiền Lý, Ninh Bình, Ninh Bình (thành phố), Phan Huy Chú, Pháp Thuận, Phò mã, Phòng tuyến Tam Điệp, Phạm Hạp, Phạm Thị Trân, Phủ Vườn Thiên, Quân Ninh, Quần thể danh thắng Tràng An, Sông Hoàng Long, Sông Sào Khê, Tam Quốc, Tân Sửu, Tống, Tăng thống, Thanh Hóa, Thạch Hà, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thăng Long, Tràng An, Trịnh Sâm, Trịnh Tú, Trung Quốc, Trường Yên, Hoa Lư, Tuồng, Vạn Hạnh, Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Tràng An, Việt Nam, Vua, 1001, 951, 968, 970.