Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời

Haumea (hành tinh lùn) vs. Hệ Mặt Trời

Sự khác biệt giữa Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời là không có sẵn.

Những điểm tương đồng giữa Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời

Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời có 22 điểm chung (trong Unionpedia): Bán trục lớn, Charon (vệ tinh), Dysnomia (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Hành tinh lùn, Hoa Kỳ, Khối lượng, Makemake, Mêtan, Mặt Trăng, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Plutoid, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Silicat, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Trái Đất, Vành đai Kuiper, (50000) Quaoar, 20000 Varuna, 90377 Sedna, 90482 Orcus.

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Bán trục lớn và Haumea (hành tinh lùn) · Bán trục lớn và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Charon (vệ tinh) và Haumea (hành tinh lùn) · Charon (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Dysnomia (vệ tinh)

Dysnomia (phiên âm /dɪsˈnoʊmiə/) tên quốc tế (136199) Eris I Dysnomia, là vệ tinh duy nhất được phát hiện đến nay của Eris.

Dysnomia (vệ tinh) và Haumea (hành tinh lùn) · Dysnomia (vệ tinh) và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Eris (hành tinh lùn) và Haumea (hành tinh lùn) · Eris (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Hành tinh lùn và Haumea (hành tinh lùn) · Hành tinh lùn và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Haumea (hành tinh lùn) và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Haumea (hành tinh lùn) và Khối lượng · Hệ Mặt Trời và Khối lượng · Xem thêm »

Makemake

Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).

Haumea (hành tinh lùn) và Makemake · Hệ Mặt Trời và Makemake · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Haumea (hành tinh lùn) và Mêtan · Hệ Mặt Trời và Mêtan · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Haumea (hành tinh lùn) và Mặt Trăng · Hệ Mặt Trời và Mặt Trăng · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Haumea (hành tinh lùn) và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Hệ Mặt Trời và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Haumea (hành tinh lùn) và Plutoid · Hệ Mặt Trời và Plutoid · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Haumea (hành tinh lùn) và Sao Diêm Vương · Hệ Mặt Trời và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Haumea (hành tinh lùn) và Sao Hải Vương · Hệ Mặt Trời và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Haumea (hành tinh lùn) và Silicat · Hệ Mặt Trời và Silicat · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Haumea (hành tinh lùn) và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Hệ Mặt Trời và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Haumea (hành tinh lùn) và Trái Đất · Hệ Mặt Trời và Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Haumea (hành tinh lùn) và Vành đai Kuiper · Hệ Mặt Trời và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

(50000) Quaoar

50000 Quaoar là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương dạng đất đá nằm trong vành đai Kuiper.

(50000) Quaoar và Haumea (hành tinh lùn) · (50000) Quaoar và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

20000 Varuna

20000 Varuna là một tiểu hành tinh vành đai Kuiper và đang được xem xét để xếp vào hành tinh lùn.

20000 Varuna và Haumea (hành tinh lùn) · 20000 Varuna và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

90377 Sedna và Haumea (hành tinh lùn) · 90377 Sedna và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

90482 Orcus

90482 Orcus (phiên âm /ˈɔrkəs/, có mã hiệu 2004 DW) là một thiên thể trong Vành đai Kuiper.

90482 Orcus và Haumea (hành tinh lùn) · 90482 Orcus và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời

Haumea (hành tinh lùn) có 35 mối quan hệ, trong khi Hệ Mặt Trời có 233. Khi họ có chung 22, chỉ số Jaccard là 8.21% = 22 / (35 + 233).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Haumea (hành tinh lùn) và Hệ Mặt Trời. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »