Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

HMCS Athabaskan (R79) và HMCS Sioux (R64)

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa HMCS Athabaskan (R79) và HMCS Sioux (R64)

HMCS Athabaskan (R79) vs. HMCS Sioux (R64)

HMCS Athabaskan (R79/DDE 219) là một tàu khu trục của Hải quân Hoàng gia Canada, là chiếc tàu chiến thứ hai của Canada mang cái tên này, được đặt theo tên chung của nhiều bộ lạc miền Tây Canada nói tiếng Athabaskan. HMCS Sioux (R64/225) là một tàu khu trục lớp U của Hải quân Hoàng gia Canada hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên.

Những điểm tương đồng giữa HMCS Athabaskan (R79) và HMCS Sioux (R64)

HMCS Athabaskan (R79) và HMCS Sioux (R64) có 8 điểm chung (trong Unionpedia): Bofors 40 mm, Canada, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Tàu khu trục, Tàu sân bay, Tháng hai, Tháng tám.

Bofors 40 mm

Bofors 40 mm là loại pháo tự động do nhà thầu quốc phòng Bofors tại Thụy Điển thiết kế.

Bofors 40 mm và HMCS Athabaskan (R79) · Bofors 40 mm và HMCS Sioux (R64) · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Canada và HMCS Athabaskan (R79) · Canada và HMCS Sioux (R64) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và HMCS Athabaskan (R79) · Chiến tranh thế giới thứ hai và HMCS Sioux (R64) · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Chiến tranh Triều Tiên và HMCS Athabaskan (R79) · Chiến tranh Triều Tiên và HMCS Sioux (R64) · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

HMCS Athabaskan (R79) và Tàu khu trục · HMCS Sioux (R64) và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

HMCS Athabaskan (R79) và Tàu sân bay · HMCS Sioux (R64) và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

HMCS Athabaskan (R79) và Tháng hai · HMCS Sioux (R64) và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

HMCS Athabaskan (R79) và Tháng tám · HMCS Sioux (R64) và Tháng tám · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa HMCS Athabaskan (R79) và HMCS Sioux (R64)

HMCS Athabaskan (R79) có 31 mối quan hệ, trong khi HMCS Sioux (R64) có 80. Khi họ có chung 8, chỉ số Jaccard là 7.21% = 8 / (31 + 80).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa HMCS Athabaskan (R79) và HMCS Sioux (R64). Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »