Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gạo và Lúa

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Gạo và Lúa

Gạo vs. Lúa

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa. Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Những điểm tương đồng giữa Gạo và Lúa

Gạo và Lúa có 51 điểm chung (trong Unionpedia): Úc, Axit amin, Ấn Độ, Bangladesh, Bão, Bộ Không đuôi, Bột gạo, Brasil, Cám, , Cỏ dại, Cháo, Châu Á, Châu Phi, Cơm, Enzym, Glucose, Gluten, Họ Chích, Họ Diệc, Hoa Kỳ, Indonesia, Lao động, Lúa, Lúa gié hoang, Lúa mì, Lụt, Luân Đôn, Madagascar, Mùa mưa, ..., Myanmar, Núi, Nấm, Nồi cơm điện, Ngô, Nhật Bản, Phân thứ bộ Cua, Rầy nâu, Rắn, Ruộng bậc thang, Ruộng lúa, Tép, Tôm, Tổng sản phẩm nội địa, Thái Lan, Thập niên 1920, Thức uống, Thực phẩm, Trung Quốc, Vạc, Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Úc và Gạo · Úc và Lúa · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Axit amin và Gạo · Axit amin và Lúa · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Gạo và Ấn Độ · Lúa và Ấn Độ · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Bangladesh và Gạo · Bangladesh và Lúa · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Bão và Gạo · Bão và Lúa · Xem thêm »

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Bộ Không đuôi và Gạo · Bộ Không đuôi và Lúa · Xem thêm »

Bột gạo

Bánh Mochi làm từ gạo Bánh mì gạo làm từ gạo của Nhật Bản Tinh bột gạo (còn được gọi là gạo rắm) là một loại bột được làm từ gạo bằng phương pháp ngâm và nghiền.

Bột gạo và Gạo · Bột gạo và Lúa · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Brasil và Gạo · Brasil và Lúa · Xem thêm »

Cám

Cám còn có tên cám bột, cám xay xát do trong quy trình xay xát và chế biến ngũ cốc, sau khi thu được sản phẩm chính là hạt thì còn một sản phẩm phụ có giá trị khá cao đó là cám.

Cám và Gạo · Cám và Lúa · Xem thêm »

Hạc trắng tại Alsace, Pháp Cò ở trong nhiều khu vực và có xu hướng sống trong môi trường khô hơn.

Cò và Gạo · Cò và Lúa · Xem thêm »

Cỏ dại

Cỏ dại là một loại cây được coi là không mong muốn trong một tình huống cụ thể, "một loài thực vật ở sai vị trí".

Cỏ dại và Gạo · Cỏ dại và Lúa · Xem thêm »

Cháo

Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.

Cháo và Gạo · Cháo và Lúa · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Châu Á và Gạo · Châu Á và Lúa · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Châu Phi và Gạo · Châu Phi và Lúa · Xem thêm »

Cơm

240px Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước.

Cơm và Gạo · Cơm và Lúa · Xem thêm »

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Enzym và Gạo · Enzym và Lúa · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Glucose và Gạo · Glucose và Lúa · Xem thêm »

Gluten

Gluten tiếng Latin: gluten "glue" (hồ) protein gồm gliadin và glutenin.

Gluten và Gạo · Gluten và Lúa · Xem thêm »

Họ Chích

Họ Chích (danh pháp khoa học: Acrocephalidae, trước đây gọi là phân họ Acrocephalinae trong họ Sylviidae nghĩa rộng (sensu lato)), là một họ động vật mới được tạo ra, chứa các loài chim biết kêu/hót trong siêu họ Sylvioidea của bộ Sẻ.

Gạo và Họ Chích · Họ Chích và Lúa · Xem thêm »

Họ Diệc

Họ Diệc (danh pháp khoa học Ardeidae) là họ chứa một số loài chim lội nước, từng có lúc được xếp trong bộ Hạc (Ciconiiformes).

Gạo và Họ Diệc · Họ Diệc và Lúa · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Gạo và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Lúa · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Gạo và Indonesia · Indonesia và Lúa · Xem thêm »

Lao động

Lao động trong tiếng Việt có thể là sự đề cập đến.

Gạo và Lao động · Lúa và Lao động · Xem thêm »

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.

Gạo và Lúa · Lúa và Lúa · Xem thêm »

Lúa gié hoang

Lúa gié hoang, lúa hạt đỏ, lúa tẻ, gạo đỏ, lúa bánh mì nâu hay còn gọi là lúa ma, lúa trời (danh pháp hai phần: Oryza rufipogon là một loài thực vật thuộc chi Lúa. Nó có quan hệ tiến hóa gần gũi với lúa (Oryza sativa), một trong những loại cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới.

Gạo và Lúa gié hoang · Lúa và Lúa gié hoang · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Gạo và Lúa mì · Lúa và Lúa mì · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Gạo và Lụt · Lúa và Lụt · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Gạo và Luân Đôn · Lúa và Luân Đôn · Xem thêm »

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Gạo và Madagascar · Lúa và Madagascar · Xem thêm »

Mùa mưa

Mùa mưa là thuật ngữ (từ) thông thường được sử dụng để miêu tả các mùa trong đó lượng mưa trung bình trong khu vực được tăng lên đáng kể.

Gạo và Mùa mưa · Lúa và Mùa mưa · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Gạo và Myanmar · Lúa và Myanmar · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Gạo và Núi · Lúa và Núi · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Gạo và Nấm · Lúa và Nấm · Xem thêm »

Nồi cơm điện

Nồi cơm điện, có muỗng và chứa gạo chưa nấu chín Nồi cơm điện là một thiết bị gia dụng tự động được thiết kế để nấu cơm bằng cách hấp hơi gạo.

Gạo và Nồi cơm điện · Lúa và Nồi cơm điện · Xem thêm »

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Gạo và Ngô · Lúa và Ngô · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Gạo và Nhật Bản · Lúa và Nhật Bản · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Gạo và Phân thứ bộ Cua · Lúa và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Rầy nâu

Rầy nâu (BPH) (danh pháp khoa học:Nilaparvata lugens), là một loại côn trùng ăn cây lúa.

Gạo và Rầy nâu · Lúa và Rầy nâu · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Gạo và Rắn · Lúa và Rắn · Xem thêm »

Ruộng bậc thang

ruộng bậc thang Batad thuộc vùng Cordillera, Di sản thế giới tại Philippines Ruộng bậc thang tại tây bắc Việt Nam Ruộng bậc thang là một hình thức canh tác trên đất dốc của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.

Gạo và Ruộng bậc thang · Lúa và Ruộng bậc thang · Xem thêm »

Ruộng lúa

Một nông dân Việt Nam đang canh tác trên một thửa ruộng. Ruộng lúa, đồng lúa, hoặc cánh đồng lúa hay còn gọi đơn giản là ruộng là một khu đất ngập nước có diện tích đất dùng để canh tác và được sử dụng cho việc trồng lúa và các cây trồng khác.

Gạo và Ruộng lúa · Lúa và Ruộng lúa · Xem thêm »

Tép

Tép có thể dùng để chỉ.

Gạo và Tép · Lúa và Tép · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Gạo và Tôm · Lúa và Tôm · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Gạo và Tổng sản phẩm nội địa · Lúa và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Gạo và Thái Lan · Lúa và Thái Lan · Xem thêm »

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Gạo và Thập niên 1920 · Lúa và Thập niên 1920 · Xem thêm »

Thức uống

Một loại đồ uống Thức uống hay Đồ uống là một loại chất lỏng được đặc biệt chế biến cho sự tiêu thụ của con người.

Gạo và Thức uống · Lúa và Thức uống · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Gạo và Thực phẩm · Lúa và Thực phẩm · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Gạo và Trung Quốc · Lúa và Trung Quốc · Xem thêm »

Vạc

Vạc (danh pháp hai phần: Nycticorax nycticorax) là một loài chim thuộc họ Diệc.

Gạo và Vạc · Lúa và Vạc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Gạo và Việt Nam · Lúa và Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Gạo và Lúa

Gạo có 95 mối quan hệ, trong khi Lúa có 125. Khi họ có chung 51, chỉ số Jaccard là 23.18% = 51 / (95 + 125).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Gạo và Lúa. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »