Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mục lục Gà

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mục lục

  1. 147 quan hệ: Ai Cập, Ares, Aristophanes, Athens, Đông chí, Đông Nam Á, Đại học Pennsylvania, Đế quốc La Mã, Địa Trung Hải, Độ ẩm tương đối, Động vật, Động vật ăn tạp, Động vật có dây sống, Ấn Độ, Bán đảo Iberia, Bọ chét, Bệnh Marek, Bộ Chấy, Bộ Gà, Can Chi, Canxi, Carl Linnaeus, Carthago, Côn trùng, Cúm gia cầm, Cảm lạnh, Cỏ linh lăng, Cộng hòa Nam Phi, Chalkidiki, Châu Đại Dương, Chất béo, Chết, Chăn nuôi gia cầm, Chi Lợn, Chile, Chim, Chim cút, Chuột nhắt, Claudius Ptolemaeus, Cristoforo Colombo, Danh pháp hai phần, Dạ dày, Delos, Gà Ai Cập, Gà Araucana, Gà Đông Tảo, Gà ác, Gà đồi Yên Thế, Gà chín cựa, Gà Hồ, ... Mở rộng chỉ mục (97 hơn) »

  2. Chim toàn cầu
  3. Gia cầm
  4. Động vật đã được thuần hóa

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Gà và Ai Cập

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Xem Gà và Ares

Aristophanes

Chân dung Aristophanes tưởng tượng của một họa sĩ thế kỷ 19 Aristophanes (tiếng Hy Lạp là Ἀριστοφάνης, sinh 446 – mất 386 TCN), là một nhà soạn hài kịch của Hy Lạp cổ đại.

Xem Gà và Aristophanes

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Xem Gà và Athens

Đông chí

Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Xem Gà và Đông chí

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Gà và Đông Nam Á

Đại học Pennsylvania

Viện Đại học Pennsylvania hay Đại học Pennsylvania (tiếng Anh: University of Pennsylvania; gọi tắt là Penn hay UPenn) là viện đại học tư thục ở thành phố Philadelphia, thuộc bang Pennsylvania, Hoa Kỳ.

Xem Gà và Đại học Pennsylvania

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Gà và Đế quốc La Mã

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Gà và Địa Trung Hải

Độ ẩm tương đối

Tỷ lệ bão hòa của nước trong không khí tại mực nước biển, theo nhiệt độ, đối với độ ẩm tương đối 50% (xanh) và 100% (đỏ). Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính theo đơn vị là %.

Xem Gà và Độ ẩm tương đối

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Gà và Động vật

Động vật ăn tạp

Động vật ăn tạp là loài lấy năng lượng để nuôi dưỡng sự sống từ nguồn thức ăn của cả thực vật và động vật.

Xem Gà và Động vật ăn tạp

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Gà và Động vật có dây sống

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Gà và Ấn Độ

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Xem Gà và Bán đảo Iberia

Bọ chét

Bọ chét là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphonaptera (một số tài liệu khoa học lại dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh.

Xem Gà và Bọ chét

Bệnh Marek

Bệnh Marek là bệnh ung thư truyền nhiễm do nhóm virus Herpes type B (một loại ARN virus có vỏ bọc) gây ra trên gà.

Xem Gà và Bệnh Marek

Bộ Chấy

Chấy, Rận hay Chí là tên gọi chung cho các thành viên của hơn 3.000 loài côn trùng không cánh của bộ Phthiraptera, ba trong số đó được phân loại là tác nhân gây bệnh của con người.

Xem Gà và Bộ Chấy

Bộ Gà

Bộ Gà (danh pháp khoa học: Galliformes) là một bộ của lớp chim, trên thế giới bộ này có khoảng từ 250-294 loài còn sinh tồn trong 68-85 chi, tùy theo quan điểm phân loại.

Xem Gà và Bộ Gà

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Xem Gà và Can Chi

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Gà và Canxi

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Gà và Carl Linnaeus

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Xem Gà và Carthago

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Xem Gà và Côn trùng

Cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua.(''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').

Xem Gà và Cúm gia cầm

Cảm lạnh

Cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp),là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi.

Xem Gà và Cảm lạnh

Cỏ linh lăng

Cỏ linh lăng (danh pháp hai phần: Medicago sativa), tên thường gọi cỏ Alfalfa là một loài cây thuộc chi Linh lăng (Medicago) của họ Đậu (Fabaceae).

Xem Gà và Cỏ linh lăng

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Gà và Cộng hòa Nam Phi

Chalkidiki

Halkidiki, cũng viết là Chalkidiki, Chalcidice hay Chalkidike (Χαλκιδική), là một bán đảo tại miền bắc Hy Lạp, và là một đơn vị thuộc vùng của Hy Lạp.

Xem Gà và Chalkidiki

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Gà và Châu Đại Dương

Chất béo

Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Xem Gà và Chất béo

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Gà và Chết

Chăn nuôi gia cầm

Một con gà đang được chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm là việc thực hành chăn nuôi các loại chim thuần hóa (gia cầm) chủ yếu gồm gà, gà tây nhà, vịt nhà, ngan, ngỗng, bồ câu nhà, chim cút và với mục đích nuôi lấy thịt hoặc lấy trứng cung cấp thực phẩm hoặc các sản phẩm khác.

Xem Gà và Chăn nuôi gia cầm

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Gà và Chi Lợn

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Gà và Chile

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Gà và Chim

Chim cút

Chim cút, còn gọi là Chim cay, là một tên gọi chung cho một số chi chim có kích thước trung bình trong họ Trĩ (Phasianidae), hoặc trong họ Odontophoridae (chim cút Tân thế giới) cùng b. Bài này chỉ nói về các loài sinh sống trong khu vực Cựu Thế giới thuộc họ Trĩ mà thôi.

Xem Gà và Chim cút

Chuột nhắt

Chuột hoang Chuột nhắt (phương ngữ miền Bắc) hay Chuột lắt (phương ngữ miền Nam), tên khoa học Mus, là chi gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ.

Xem Gà và Chuột nhắt

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Gà và Claudius Ptolemaeus

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Gà và Cristoforo Colombo

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Gà và Danh pháp hai phần

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Xem Gà và Dạ dày

Delos

Delos là tên một hòn đảo nằm trong Cyclades thuộc Hy Lạp.

Xem Gà và Delos

Gà Ai Cập

Gà Ai Cập hay còn gọi là gà Fayoumi là một giống gà có nguồn gốc từ vùng Ai Cập và được nhân giống từ lâu trong lịch s. Đây là giống gà cao sản và cho năng suất cao về sản phẩm trứng gà.

Xem Gà và Gà Ai Cập

Gà Araucana

Gà Araucana Gà Araucana (tiếng Tây Ban Nha: Gallina Mapuche, có nghĩa là gà của người Mapuche) là một giống gà có nguồn gốc từ từ Chile, Nam Mỹ.

Xem Gà và Gà Araucana

Gà Đông Tảo

Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam.

Xem Gà và Gà Đông Tảo

Gà ác

Một con gà ác Gà ác hay còn gọi là ô cốt kê, ô kê hay còn có tên khác là gà đen, gà chân chì, gà ngũ trảo...

Xem Gà và Gà ác

Gà đồi Yên Thế

Gà đồi Yên Thế là một giống gà bản địa của Việt Nam ở vùng Yên Thế thuộc Bắc Giang.

Xem Gà và Gà đồi Yên Thế

Gà chín cựa

Tượng một con gà chín cựa ở làng của người Lạch Gà chín cựa hay gà nhiều cựa là tên gọi chỉ về một giống gà tại Việt Nam với đặc trưng là có nhiều cựa.

Xem Gà và Gà chín cựa

Gà Hồ

Gà Hồ là một giống gà quý ở Việt Nam, nuôi sống chủ yếu ở làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Xem Gà và Gà Hồ

Gà Hubbard

Gà Hubbard (phát âm tiếng Việt như là: gà Hu-bát) là giống gà thịt công nghiệp cao sản có nguồn gốc từ Mỹ.

Xem Gà và Gà Hubbard

Gà Hyline

Gà Hyline hay Gà Hy–Line hay gà Hyline (phát âm tiếng Việt như là gà Hai-lai) là một giống gà công nghiệp hướng trứng có nguồn gốc từ Mỹ.

Xem Gà và Gà Hyline

Gà lôi

Gà lôi (hay còn gọi là gà lôi đỏ) là một số chi trong họ Phasianinae, thuộc Họ Trĩ trong bộ Gà.

Xem Gà và Gà lôi

Gà Leghorn

Gà Leghorn hay còn gọi là gà Lơ-go là một giống gà từ Ý và là một trong những giống gà phổ biến nhất thế giới.

Xem Gà và Gà Leghorn

Gà Liên Minh

Một con gà trống Liên Minh Gà Liên Minh là một giống gà nội địa của Việt Nam, đây là giống gà quý hiếm của người dân thôn Liên Minh, xã Trân Châu, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng.

Xem Gà và Gà Liên Minh

Gà Lương Phượng

Gà Lương Phượng hay còn gọi là gà lông vàng (chữ Hán: 黃毛雞) hay còn gọi là Lương Phượng hoa là một giống gà xứ từ vùng ven sông Lưỡng Phượng của Trung Quốc, đây là giống gà thịt cao sản và có năng suất cao.

Xem Gà và Gà Lương Phượng

Gà nòi

Một con gà nòi Gà nòi hay còn gọi là gà chọi, gà đá là một giống gà chọi nội địa của Việt Nam được nuôi phục vụ cho những trận chọi gà.

Xem Gà và Gà nòi

Gà rừng

Gà rừng là một chi gồm 4 loài chim thuộc họ Trĩ (Phasianidae) tồn tại ở Ấn Độ, Sri Lanka và khu vực Đông Nam Á. Chúng là các loài chim lớn, với con trống có bộ lông sáng và tươi màu, nhưng nói chung khó phát hiện trong các khu vực rừng rậm rạp, nơi chúng sinh sống.

Xem Gà và Gà rừng

Gà rừng lông đỏ

Gà rừng lông đỏ (danh pháp: Gallus gallus) là một trong bốn loài gà trong chi gà rừng, phân họ Phasianinae, họ Phasianidae.

Xem Gà và Gà rừng lông đỏ

Gà rừng lông xám

Gà rừng lông xám, tên khoa học Gallus sonneratii, còn được gọi là Gà rừng Sonnerat, là loài đặc hữu của Ấn Đ. Loài này được tìm thấy chủ yếu trong bán đảo Ấn Độ và nơi mà nó trùng lặp với sự phân bố của Gà rừng lông đỏ, nó được biết đến là hình thước lai.

Xem Gà và Gà rừng lông xám

Gà ri

213x213pxGà ri là giống gà nội đã có từ rất lâu đời, kiêm dụng (nuôi lấy trứng, thịt), được nuôi phổ biến ở nhiều vùng của Việt Nam, tập trung nhiều ở miền Bắc và Trung.

Xem Gà và Gà ri

Gà tam hoàng

Gà Tam hoàng là một giống gà nuôi có xuất xứ từ tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc, được nuôi phổ biến ở một số nước để lấy thịt và lấy trứng.

Xem Gà và Gà tam hoàng

Gà Tàu vàng

Một con gà Tàu vàng Gà Tàu vàng hay gà Ta vàng là một giống gà bản địa của Việt Nam.

Xem Gà và Gà Tàu vàng

Gà Tò

Gà Tò là một giống gà nuôi, có xuất xứ từ làng Tò (nay thuộc xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).

Xem Gà và Gà Tò

Gà trống thiến

Thịt của một con gà trống thiến nhỏ Gà trống thiến là những con gà trống được thiến cặp tinh hoàn để nâng cao chất lượng thịt gà.

Xem Gà và Gà trống thiến

Gà vảy cá

Gà vảy cá hay gà Sebright là một giống gà có nguồn gốc từ nước Anh và được nuôi để làm gà kiểng.

Xem Gà và Gà vảy cá

Gái mại dâm

Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Xem Gà và Gái mại dâm

Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Xem Gà và Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Nicôla I

Nicôla I (Latinh: Nicolaus I) là vị giáo hoàng thứ 105 của giáo hội Công giáo.

Xem Gà và Giáo hoàng Nicôla I

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Xem Gà và Giê-su

Giống vật nuôi

Giống vật nuôi là những vật nuôi có cùng nguồn gốc,có đặc điểm chung,tính di truyền ổn định và đạt đến số lượng cá thể nhất định.

Xem Gà và Giống vật nuôi

Giun đũa

Giun đũa (danh pháp hai phần: Ascaris lumbricoides) là một loài giun ký sinh trong ruột non người, nhất là ở trẻ em.

Xem Gà và Giun đũa

Haplotype

Phân tử ADN 1 khác với ADN 2 tại một cặp cơ sở đơn (một đa hình C/A) Haplotype (từ tiếng Hy Lạp haplús hay haplóos "đơn giản" và typos "kiểu"), là viết gọn của "kiểu gen đơn bội", một biến thể của một trình tự nucleotide trong nhiễm sắc thể, tức là một nhóm cụ thể của gen mà con cháu thừa hưởng từ cha mẹ.

Xem Gà và Haplotype

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Gà và Hóa học

Họ Gà tây

Gà tây hay còn gọi là gà lôi là tên gọi của một trong hai loài chim lớn thuộc chi Meleagris, có nguồn gốc từ những khu rừng hay cánh đồng của Bắc Mỹ.

Xem Gà và Họ Gà tây

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Xem Gà và Họ Trĩ

Hỏa táng

Toà nhà Trung tâm hoả táng Bình Hưng Hoà Hoả táng (hay được gọi không trọn nghĩa là hỏa thiêu hay thiêu) là hình thức an táng người chết bằng cách thiêu xác để lấy tro cốt đựng trong hũ, bình hay còn gọi là tiểu.

Xem Gà và Hỏa táng

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Xem Gà và Heracles

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Xem Gà và Hoa Nam

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Gà và Hy Lạp cổ đại

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Gà và Indonesia

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Gà và Jerusalem

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Gà và Ký sinh trùng

KFC

Kentucky Fried Chicken, thường được biết đến với tên gọi tắt là KFC, là một chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh của Mỹ chuyên về các sản phẩm gà rán có trụ sở đặt tại Louisville, Kentucky.

Xem Gà và KFC

Korinthos

Korinthos (?) là một khu tự quản ở vùng Peloponnesos, Hy Lạp.

Xem Gà và Korinthos

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Xem Gà và La Mã cổ đại

Lòng chảo Tarim

Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.

Xem Gà và Lòng chảo Tarim

Lễ Đền Tội

Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.

Xem Gà và Lễ Đền Tội

McDonald's

McDonald's Plaza McDonald's là một tập đoàn kinh doanh hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh với khoảng 36.000 nhà hàng tại 119 quốc giahttp://www.mcdonalds.ca/en/aboutus/faq.aspx, truy cập 08 tháng 5 năm 2008 phục vụ 43 triệu lượt khách mỗi ngày dưới thương hiệu riêng của mình.

Xem Gà và McDonald's

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Gà và Nam Mỹ

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Gà và Nông nghiệp

Ngụ ngôn Aesop

''Aesopus moralisatus'', 1485 Ngụ ngôn Aesop là tập truyện ngụ ngôn được cho là do Aesop, một nhà văn Hy Lạp cổ đại sáng tác.

Xem Gà và Ngụ ngôn Aesop

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Xem Gà và Ngữ hệ Nam Đảo

Ngỗng

Ngỗng là một loài thủy cầm thuộc tông Anserini nằm trong họ vịt (Anatidae).

Xem Gà và Ngỗng

Ngộ độc thịt

Ngộ độc thịt (tiếng Anh: botulism, phát âm; từ tiếng Latinh: botulus, có nghĩa là xúc xích) là một căn bệnh gây bại liệt hiếm thấy và có khả năng tử vong, gây ra bởi một loại độc tố do các vi khuẩn Clostridium botulinum tạo ra.

Xem Gà và Ngộ độc thịt

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Gà và Người

Người Berber

cờ Imazighen, biểu tượng của người Berber. Berber là người bản địa Bắc Phi sống ở phía tây thung lũng sông Nile.

Xem Gà và Người Berber

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Xem Gà và Người Media

Nhánh

Cây phân loài của một nhóm sinh học. Phần màu đỏ và xanh lam là các ''nhánh'' (i.e., nhánh hoàn chỉnh). Màu lục không phải nhánh, nhưng đại diện cho một cấp tiến hóa, nhóm không hoàn chỉnh, do nhánh màu xanh là hậu duệ của nó, nhưng nằm ngoài nó.

Xem Gà và Nhánh

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Gà và Nho giáo

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Gà và Pakistan

Phasianinae

Phân họ Trĩ hay Phasianinae (Horsfield, 1821) là một phân họ của họ Trĩ (Phasianidae) trong bộ Gà Galliformes.

Xem Gà và Phasianinae

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Xem Gà và Phân loài

Phôi

Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm.

Xem Gà và Phôi

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Xem Gà và Phúc Âm Luca

Phụ gia thực phẩm

Các phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị và bề ngoài của chúng.

Xem Gà và Phụ gia thực phẩm

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Xem Gà và Phoenicia

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Xem Gà và Platon

Polynesia

Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương. Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương.

Xem Gà và Polynesia

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Xem Gà và Râu (người)

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Xem Gà và Rhodes

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Xem Gà và Sa mạc Sahara

Salmonella

Salmonella thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột) là một giống vi khuẩn hình que, trực khuẩn gram âm, kị khí tùy nghi không tạo bào tử, di động bằng tiên mao, sinh sống trong đường ruột, có đường kính khoảng 0,7 µm đến 1,5 µm, dài từ 2 µm đến 5 µm và có vành lông rung hình roi.

Xem Gà và Salmonella

Sách Kỷ lục Guinness

Kỷ lục Thế giới Ghi-nét (tiếng Anh: Guinness World Records) hay Sách Kỷ lục Guinness (The Guinness Book of Records) là một sách tra cứu được xuất bản hàng năm, ghi lại tập hợp các kỷ lục thế giới được công nhận trên toàn thế giới, cả kỷ lục do loài người thực hiện được và kỷ lục của thiên nhiên tạo ra.

Xem Gà và Sách Kỷ lục Guinness

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Gà và Sông Nin

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Gà và Sinh học

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Xem Gà và Sokrates

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Gà và Syria

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Xem Gà và Sư tử

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Xem Gà và Talmud

Tanagra

Tanagra (?) là một khu tự quản ở vùng Trung Hy lạp, Hy Lạp.

Xem Gà và Tanagra

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Xem Gà và Tân Ước

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Gà và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Gà và Thái Lan

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Xem Gà và Thánh Phêrô

Thâm canh

Thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp nhằm tăng năng suất, sản lượng nông sản thông qua các biện pháp/giải pháp nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, đầu tư thêm vốn và kỹ thuật tiên tiến.

Xem Gà và Thâm canh

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Xem Gà và Thằn lằn

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Gà và Thời đại đồ đá mới

Thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh tại Việt Nam Một bữa ăn nhanh tiêu biểu ở Hoa kỳ gồm có 1 hamburger, Khoai tây chiên (french fries), và l ly nước ngọt Thức ăn nhanh (tiếng Anh gọi là fast food), là thuật ngữ chỉ thức ăn có thể được chế biến và phục vụ cho người ăn rất nhanh chóng.

Xem Gà và Thức ăn nhanh

Thực phẩm hữu cơ

Rau quả hữu cơ tại chợ của một nông dân ở Argentina Thực phẩm hữu cơ là những loại thực phẩm được sản xuất bằng phương thức và tiêu chuẩn của nông nghiệp hữu cơ.

Xem Gà và Thực phẩm hữu cơ

Thuần hóa

cừu cùng là những động vật đầu tiên được thuần hóa. Thuần hóa là cách thức mà nhờ đó một số lượng động vật hoặc thực vật qua sự chọn lọc nhân tạo, trở thành lương thực dự trữ và chịu sự điều khiển của con người.

Xem Gà và Thuần hóa

Tiếng lóng

Tiếng lóng là một hình thức phương ngữ xã hội không chính thức của một ngôn ngữ, thường được sử dụng trong giao tiếp thường ngày, bởi một nhóm người.

Xem Gà và Tiếng lóng

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Xem Gà và Tiểu lục địa Ấn Độ

Tinh hoàn

Tinh hoàn hay dịch hoàn, còn gọi thông tục là trứng dái, là một cơ quan sản xuất ra tinh trùng, đồng thời là tuyến nội tiết (tiết ra tiết tố nam testosteron) làm cho cơ thể phát triển nam tính để thành động vật giống đực.

Xem Gà và Tinh hoàn

Torah

Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.

Xem Gà và Torah

Toxoplasmosis

Toxoplasmosis là một bệnh ký sinh trùng do Toxoplasma gondii gây ra.

Xem Gà và Toxoplasmosis

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Xem Gà và Tre

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Gà và Trung Á

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Gà và Trung Âu

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Gà và Trung Cổ

Truyện cổ tích

Truyện cổ tích (tiếng Anh: Fairy Tales; Hán Việt: 童話; Đồng Thoại) là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.

Xem Gà và Truyện cổ tích

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Gà và Tuyệt chủng

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Gà và Vật lý học

Vịt

Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).

Xem Gà và Vịt

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ.

Xem Gà và Văn minh lưu vực sông Ấn

Ve (ký sinh)

Ve (còn gọi là bét hoặc tích) là một nhóm côn trùng nhỏ bé, thuộc lớp động vật hình nhện, sống bằng cách bám vào động vật khác để hút máu.

Xem Gà và Ve (ký sinh)

1758

Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Gà và 1758

Xem thêm

Chim toàn cầu

Gia cầm

Động vật đã được thuần hóa

Còn được gọi là Gallus gallus domesticus.

, Gà Hubbard, Gà Hyline, Gà lôi, Gà Leghorn, Gà Liên Minh, Gà Lương Phượng, Gà nòi, Gà rừng, Gà rừng lông đỏ, Gà rừng lông xám, Gà ri, Gà tam hoàng, Gà Tàu vàng, Gà Tò, Gà trống thiến, Gà vảy cá, Gái mại dâm, Giáo hoàng Grêgôriô I, Giáo hoàng Nicôla I, Giê-su, Giống vật nuôi, Giun đũa, Haplotype, Hóa học, Họ Gà tây, Họ Trĩ, Hỏa táng, Heracles, Hoa Nam, Hy Lạp cổ đại, Indonesia, Jerusalem, Ký sinh trùng, KFC, Korinthos, La Mã cổ đại, Lòng chảo Tarim, Lễ Đền Tội, McDonald's, Nam Mỹ, Nông nghiệp, Ngụ ngôn Aesop, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngỗng, Ngộ độc thịt, Người, Người Berber, Người Media, Nhánh, Nho giáo, Pakistan, Phasianinae, Phân loài, Phôi, Phúc Âm Luca, Phụ gia thực phẩm, Phoenicia, Platon, Polynesia, Râu (người), Rhodes, Sa mạc Sahara, Salmonella, Sách Kỷ lục Guinness, Sông Nin, Sinh học, Sokrates, Syria, Sư tử, Talmud, Tanagra, Tân Ước, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thái Lan, Thánh Phêrô, Thâm canh, Thằn lằn, Thời đại đồ đá mới, Thức ăn nhanh, Thực phẩm hữu cơ, Thuần hóa, Tiếng lóng, Tiểu lục địa Ấn Độ, Tinh hoàn, Torah, Toxoplasmosis, Tre, Trung Á, Trung Âu, Trung Cổ, Truyện cổ tích, Tuyệt chủng, Vật lý học, Vịt, Văn minh lưu vực sông Ấn, Ve (ký sinh), 1758.