Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế

Mục lục Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế

Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế (tiếng Anh: GNU Lesser General Public License, viết tắt LGPL) là một giấy phép phần mềm miễn phí được xuất bản bởi Quỹ Phần mềm Tự do (FSF).

11 quan hệ: Copyleft, Giấy phép BSD, Giấy phép Công cộng GNU, Giấy phép MIT, Giấy phép Tài liệu Tự do GNU, GNU, Mozilla, OpenOffice.org, Phần mềm miễn phí, Quỹ Phần mềm Tự do, Tiếng Anh.

Copyleft

"Chữ ''c'' đảo ngược trong vòng tròn" là biểu tượng copyleft. Nó là hình ảnh phản chiếu của biểu tượng bản quyền. Không giống như biểu tượng bản quyền, biểu tượng này không có ý nghĩa pháp lý. Copyleft (còn gọi là bản quyền bên trái) là một cách chơi chữ đúp từ chữ copyright trong tiếng Anh có nghĩa là bản quyền, trong đó chữ left (bên trái) phản nghĩa với nghĩa của từ right (bên phải), mặc dù chữ "right" copyright có nghĩa là "quyền lợi" chứ không mang nghĩa "bên phải".

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Copyleft · Xem thêm »

Giấy phép BSD

Giấy phép BSD thuộc họ các giấy phép phần mềm tự do.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Giấy phép BSD · Xem thêm »

Giấy phép Công cộng GNU

Biểu trưng "Heckert" của GNU Giấy phép Công cộng GNU (tiếng Anh: GNU General Public License, viết tắt GNU GPL hay chỉ GPL) là giấy phép phần mềm tự do phổ biến nhất, mới đầu do Richard Stallman viết cho dự án GNU.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Giấy phép Công cộng GNU · Xem thêm »

Giấy phép MIT

Giấy phép MIT là một loại giấy phép sử dụng cho các phần mềm, các mã nguồn mở được phát triển dựa trên một loại giấy phép có nguồn gốc tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Giấy phép MIT · Xem thêm »

Giấy phép Tài liệu Tự do GNU

Biểu trưng GNU (hình cách điệu hóa linh dương đầu bò) Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL hoặc GNU FDL) là giấy phép bản quyền bên trái cho tài liệu tự do, do Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) thiết kế cho Dự án GNU.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Giấy phép Tài liệu Tự do GNU · Xem thêm »

GNU

Biểu tượng của Dự án GNU GNU (/ɡnuː/) được khởi đầu vào năm 1984, mục đích nhằm phát triển một hệ điều hành dạng Unix đầy đủ, đó là phần mềm tự do: hệ thống GNU.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và GNU · Xem thêm »

Mozilla

Biểu tượng Mozilla Mozilla là tên gọi gốc chính thức của Bộ ứng dụng Mozilla do quỹ Mozilla phát triển, hiện tại được biết đến với tên gọi bộ SeaMonkey.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Mozilla · Xem thêm »

OpenOffice.org

OpenOffice.org Writer OpenOffice.org Writer 2.0.4 giao diện tiếng Việt chạy trên Hacao Linux, đang sửa đổi một tài liệu Microsoft Word tiếng Việt OpenOffice.org (OOo) hay gọi tắt là OpenOffice là bộ trình ứng dụng văn phòng miễn phí, mã nguồn mở được xây dựng trên phiên bản StarOffice mã nguồn mở của Sun Microsystems.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và OpenOffice.org · Xem thêm »

Phần mềm miễn phí

Phần mềm miễn phí là phần mềm mà người sử dụng không phải trả bất kỳ chi phí nào, không hạn chế thời gian sử dụng, có thể tải tự do về dùng từ Internet, có thể sao chép và sử dụng phần mềm đó.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Phần mềm miễn phí · Xem thêm »

Quỹ Phần mềm Tự do

Biểu trưng Quỹ Phần mềm Tự do Quỹ Phần mềm Tự do hay Tổ chức Phần mềm Tự do (tiếng Anh: Free Software Foundation, viết tắt FSF) là một tổ chức phi lợi nhuận do Richard Stallman thành lập ngày 4 tháng 10 năm 1985 để hỗ trợ phong trào phần mềm tự do, phong trào này sử dụng copyleft để đẩy mạnh tự do tạo, phân phối, và sửa đổi phần mềm máy tính.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Quỹ Phần mềm Tự do · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế và Tiếng Anh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

GNU Lesser General Public License, LGPL.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »