Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giải Nansen vì người tị nạn

Mục lục Giải Nansen vì người tị nạn

Giải Nansen vì người tị nạn (tiếng Anh: Nansen Refugee Award) là một giải thưởng hàng năm của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn dành cho các cá nhân, các tổ chức có cống hiến nổi bật cho sự nghiệp của người tị nạn, người bị cưỡng bức di dời hoặc người vô tổ quốc.

Mục lục

  1. 64 quan hệ: Anh, Aqeela Asifi, Argentina, Úc, Áo, Đan Mạch, Đô la Mỹ, Đại học Genève, Đức, Ý, Bác sĩ không biên giới, Bosna và Hercegovina, Botswana, Brasil, Burundi, Campuchia, Canada, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Cộng hòa Dân chủ Congo, Chile, Edward Kennedy, Eleanor Roosevelt, Elizabeth II, Ethiopia, Fridtjof Nansen, Genève, Giải Nobel Hòa bình, Hà Lan, Hội Quốc Liên, Hoa Kỳ, Hoàng hậu Sonja của Na Uy, Hoàng thân Bernhard của Lippe-Biesterfeld, Iceland, IKEA, Juliana của Hà Lan, Leymah Gbowee, Liên Hiệp Quốc, Liban, Luciano Pavarotti, Malaysia, Malta, Mozambique, Na Uy, Namibia, Nepal, Nga, Nhật Bản, Olav V của Na Uy, Pakistan, Pháp, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Anh

Aqeela Asifi

Aqeela Asifi là một nữ giáo viên người Afghanistan, người đã có công giáo dục hàng ngàn trẻ em tị nạn tại Mianwali, Pakistan.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Aqeela Asifi

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Argentina

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Úc

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Đan Mạch

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Đô la Mỹ

Đại học Genève

Trường Đại học Genève (tiếng Pháp: Université de Genève) là một trường đại học tại Genève, Thụy Sĩ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Đại học Genève

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Ý

Bác sĩ không biên giới

Bác sĩ không biên giới hay Y sĩ không biên giới (tiếng Pháp: Médecins sans frontières, viết tắt MSF) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế do một số bác sĩ người Pháp thành lập vào năm 1971 với mục đích nhân đạo.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Bác sĩ không biên giới

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Bosna và Hercegovina

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Botswana

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Brasil

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Burundi

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Campuchia

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Canada

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Cộng hòa Dân chủ Congo

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Chile

Edward Kennedy

Edward Kennedy có thể chỉ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Edward Kennedy

Eleanor Roosevelt

Anna Eleanor Roosevelt (11 tháng 10 năm 1884 – 7 tháng 11 năm 1962) là chính khách Mỹ, từng sử dụng địa vị Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ, từ năm 1933 đến 1945 để cổ xuý kế hoạch New Deal của chồng, Tổng thống Franklin D.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Eleanor Roosevelt

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Elizabeth II

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Ethiopia

Fridtjof Nansen

Fridtjof Nansen Fridtjof Wedel-Jarlsberg Nansen (10 tháng 10 năm 1861 ở Store Frøen, gần Oslo – 13 tháng 5 năm 1930 tại Lysaker, ngoại ô Oslo) là một nhà thám hiểm, nhà khoa học, và nhà ngoại giao người Na Uy.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Fridtjof Nansen

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Genève

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Giải Nobel Hòa bình

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Hà Lan

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Hội Quốc Liên

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Hoa Kỳ

Hoàng hậu Sonja của Na Uy

Hoàng hậu Sonja của Na Uy (nhũ danh Sonja Haraldsen, sinh 04 tháng 07 năm 1937) là vợ của vua Harald V của Na Uy.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Hoàng hậu Sonja của Na Uy

Hoàng thân Bernhard của Lippe-Biesterfeld

Hoàng thân Bernhard Leopold Frederik Everhard Julius Coert Karel Godfried Pieter Lippe-Biesterfeld (tiếng Đức: Bernhard Leopold Friedrich Julius Eberhard Kurt Karl Peter Gottfried Prinz zur Lippe-Biesterfeld, ngày 29 tháng 6 năm 1911 - 1 tháng 12 năm 2004) hoàng thân Bernhard của Hà Lan, là chồng của Nữ hoàng Juliana của Hà Lan và là cha của bốn đứa con, trong đó có cựu quốc vương Nữ hoàng Beatrix.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Hoàng thân Bernhard của Lippe-Biesterfeld

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Iceland

IKEA

IKEA (Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd) là một doanh nghiệp tư nhân Thụy Điển, tập đoàn quốc tế chuyên thiết kế đồ nội thất bán lắp ráp, thiết bị và phụ kiện nhà.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và IKEA

Juliana của Hà Lan

Juliana năm 1963 Juliana của Hà Lan (Juliana Marie Louise Emma Wilhelmina, 30 tháng tư 1909 - 20 tháng 3 năm 2004) là Nữ vương của Vương quốc Hà Lan từ năm 1948 và 1980.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Juliana của Hà Lan

Leymah Gbowee

Leymah Gbowee Leymah Roberta Gbowee (sinh 1972) là một nhà hoạt động hòa bình châu Phi chịu trách nhiệm tổ chức một phong trào hòa bình đã kết thúc cuộc nội chiến Liberia lần thứ hai vào năm 2003.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Leymah Gbowee

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Liên Hiệp Quốc

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Liban

Luciano Pavarotti

Luciano Pavarotti năm 2002 Luciano Pavarotti (12 tháng 10 năm 1935 – 6 tháng 9 năm 2007) là ca sĩ opera giọng nam cao người Italia.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Luciano Pavarotti

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Malaysia

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Malta

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Mozambique

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Na Uy

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Namibia

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Nepal

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Nga

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Nhật Bản

Olav V của Na Uy

Olav V (Alexander Edward Christian Frederik; ngày 02 tháng 07 năm 1903 - ngày 17 tháng 01 1991) là vua của Na Uy từ năm 1957 cho đến khi ông qua đời.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Olav V của Na Uy

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Pakistan

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Pháp

Richard von Weizsäcker

Richard Karl Freiherr von Weizsäcker (15 tháng 4 năm 1920 – 31 tháng 1 năm 2015) là một chính trị gia (CDU).

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Richard von Weizsäcker

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Sénégal

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Somalia

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Tanzania

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Tây Ban Nha

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Tị nạn

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Thụy Sĩ

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Tiếng Anh

Toàn quyền Canada

Toàn quyền Canada là chức vụ đại diện cho vua hay nữ hoàng của Canada trong việc thi hành các nhiệm vụ của người trị vì này trên toàn lãnh thổ của liên bang Canada.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Toàn quyền Canada

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Ukraina

Valéry Giscard d'Estaing

Valéry Giscard d'Estaing, viết tắt là VGE, tên đầy đủ Valéry Marie René Georges Giscard d'Estaing (sinh 2 tháng 2 năm 1926 tại Koblenz, Đức) là một chính trị gia người Pháp, tổng thống Pháp từ 1974 tới 1981.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Valéry Giscard d'Estaing

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Venezuela

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Vương quốc Anh

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Xem Giải Nansen vì người tị nạn và Yemen

, Richard von Weizsäcker, Sénégal, Somalia, Tanzania, Tây Ban Nha, Tị nạn, Thụy Sĩ, Tiếng Anh, Toàn quyền Canada, Ukraina, Valéry Giscard d'Estaing, Venezuela, Vương quốc Anh, Yemen.