Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giáo hoàng Alexanđê VI

Mục lục Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

54 quan hệ: Assassin's Creed II, Ý, Bồ Đào Nha, Công giáo, Cesare Borgia, Charles VIII của Pháp, Châu Mỹ, Chết, Florencia, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Calixtô III, Giáo hoàng Giuliô II, Giáo hoàng Innôcentê VIII, Giáo hoàng Phaolô III, Giáo hoàng Piô III, Hồi giáo, Hồng y, Lãnh thổ Giáo hoàng, Linh mục, Lucrezia Borgia, Mario Puzo, Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh, Milano, Niccolò Machiavelli, Pháp, Phong kiến, România, Sứ đồ Phaolô, Tây Ban Nha, Thánh Đa Minh, Thánh Phêrô, Tiếng Ý, Tiếng Catalunya, Tiếng Latinh, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Việt, Venezia, Viện cơ mật, 1 tháng 1, 11 tháng 8, 13 tháng 5, 1431, 1492, 1497, 1498, 1499, 1503, 18 tháng 8, 1806, ..., 2003, 23 tháng 5, 24 tháng 12, 26 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Assassin's Creed II

Assassin's Creed II là một trò chơi điện tử lịch sử, giả tưởng, phiêu lưu thế giới mở, hành động lén lút trên nền Microsoft Window, Xbox 360 và Playstation 3 do Ubisoft Montreal phát triển và phát hành bởi Ubisoft.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Assassin's Creed II · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Ý · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Công giáo · Xem thêm »

Cesare Borgia

Cesare Borgia. Chân dung do Altobello Melone vẽ. Bergamo, Accademia Carrara. Cesare Borgia (13 tháng 9 năm 1475 - 12 tháng 3 năm 1507), thường gọi là Công tước Valentino, Hoàng tử của Andria và Venafro, Bá tước Dyois, Lãnh chúa Piombino, Camerino, Urbino, Gonfalonier, là một tướng lĩnh quân sự của Giáo hội Cơ Đốc La Mã (Giáo hội Công giáo La Mã), là tướng đánh thuê Ý. Cesare Borgia là con của giáo hoàng Alexander VI, được cha mình phong chức Hồng y nhưng sau đó ông đã từ chức sau cái chết của người anh em mình vào năm 1498.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Cesare Borgia · Xem thêm »

Charles VIII của Pháp

Charles VIII I'Affable (1470 – 1498) là vua Pháp từ năm 1483 đến khi mất.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Charles VIII của Pháp · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Chết · Xem thêm »

Florencia

Florencia có thể là.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Florencia · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Calixtô III

Calixtô III (Latinh: Callixtus III) là vị giáo hoàng thứ 209 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Calixtô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Giuliô II

Giuliô II (Latinh: Julius II) là vị giáo hoàng thứ 216 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Giuliô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê VIII

Innôcentê VIII (Latinh: Innocens VIII) là vị giáo hoàng thứ 213 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Innôcentê VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Phaolô III (Tiếng Latinh: Paulus III, Tiếng Ý: Paolo III) (29 tháng 2 năm 1468 – 10 tháng 11 năm 1549) là vị Giáo hoàng thứ 220 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Phaolô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô III

Piô III (Latinh: Pius III) là vị giáo hoàng thứ 215 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Giáo hoàng Piô III · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Hồng y · Xem thêm »

Lãnh thổ Giáo hoàng

Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Lãnh thổ Giáo hoàng · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Linh mục · Xem thêm »

Lucrezia Borgia

Lucrezia Borgia (tiếng Valencia: Lucrècia; 18 tháng 4, 1480 – 24 tháng 6, 1519) là một nữ quý tộc người Ý, được biết đến là con gái của Giáo hoàng Alexanđê VI và là em gái của Cesare Borgia, một chính trị gia nổi tiếng đương thời.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Lucrezia Borgia · Xem thêm »

Mario Puzo

Mario Gianluigi Puzo (15 tháng 10 năm 1920 – 2 tháng 7 năm 1999) là một nhà văn, nhà biên kịch người Mỹ, được biết đến với những tiểu thuyết về Mafia, đặc biệt là Bố già (1969), mà sau này ông đồng chuyển thể thành một bộ phim cùng với Francis Ford Coppola.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Mario Puzo · Xem thêm »

Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh

Maximilian I của nhà Habsburg (22 tháng 3 năm 1459 - 12 tháng 1 năm 1519) là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1508 đến khi qua đời, và đã đồng trị vì với vua cha Friedrich III trong 10 năm cuối đời của ông này, vào khoảng năm 1483.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Milano

Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Milano · Xem thêm »

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Niccolò Machiavelli · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Pháp · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Phong kiến · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và România · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thánh Đa Minh

Thánh Đa Minh (hoặc Thánh Đôminicô, tiếng Tây Ban Nha: Santo Domingo; 1170 - 6 tháng 8 năm 1221) là người sáng lập ra Dòng Anh Em Giảng Thuyết hay còn gọi là Dòng Đa Minh.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Thánh Đa Minh · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Catalunya

Tiếng Catalunya (català, hay) là một ngôn ngữ Rôman, ngôn ngữ dân tộc và là ngôn ngữ chính thức của Andorra, và là một ngôn ngữ đồng chính thức ở những cộng đồng tự trị Tây Ban Nha là Catalunya, quần đảo Baleares và cộng đồng Valencia (nơi người ta gọi nó là Valencià ("tiếng València")), cũng như ở thành phố Alghero trên đảo thuộc Ý là Sardegna.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Tiếng Catalunya · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Tiếng Việt · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Venezia · Xem thêm »

Viện cơ mật

Viện cơ mật hay hội đồng cơ mật là một cơ quan tư vấn cho người đứng đầu nhà nước của một quốc gia của một chế độ quân chủ.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và Viện cơ mật · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 11 tháng 8 · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 13 tháng 5 · Xem thêm »

1431

Năm 1431 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1431 · Xem thêm »

1492

Năm 1492 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1492 · Xem thêm »

1497

Năm 1497 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1497 · Xem thêm »

1498

Năm 1498 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1498 · Xem thêm »

1499

Năm 1499 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1499 · Xem thêm »

1503

Năm 1503 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1503 · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 18 tháng 8 · Xem thêm »

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 1806 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 2003 · Xem thêm »

23 tháng 5

Ngày 23 tháng 5 là ngày thứ 143 (144 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 23 tháng 5 · Xem thêm »

24 tháng 12

Ngày 24 tháng 12 là ngày thứ 358 (359 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 24 tháng 12 · Xem thêm »

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng Alexanđê VI và 26 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Alexander VI, Giáo hoàng Alexandre VI.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »