Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng vs. Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới. Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Những điểm tương đồng giữa Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma có 54 điểm chung (trong Unionpedia): Đại hội Giới trẻ Thế giới, Ý, Ấn Độ, Caritas Quốc tế, Công đồng Trentô, Công đồng Vaticanô II, Cải cách Kháng nghị, Chính thống giáo Đông phương, Dòng Tên, Di truyền học, Giám mục, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Clêmentê I, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Grêgôriô XIII, Giáo hoàng Lêô I, Giáo hoàng Phanxicô, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Piô IX, Giáo hoàng Sylvestrô, Giáo phận Rôma, Giê-su, Gregor Mendel, Hồng y, Kitô giáo, Lịch Gregorius, Liên Hiệp Quốc, Linh hồn, Ludwig van Beethoven, ..., Ly giáo Đông–Tây, Mikołaj Kopernik, Nguyên thủ quốc gia, Roma, Tây Âu, Tòa Thánh, Thành Vatican, Thánh (Kitô giáo), Thánh Phêrô, Thế giới, Thiên Chúa, Thiên văn học, Thượng phụ, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, Trái Đất, Triết học, Trung Cổ, Trung Quốc, Vũ trụ học, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Wolfgang Amadeus Mozart, 13 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Giáo hoàng và Đại hội Giới trẻ Thế giới · Giáo hội Công giáo Rôma và Đại hội Giới trẻ Thế giới · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Giáo hoàng · Ý và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Giáo hoàng và Ấn Độ · Giáo hội Công giáo Rôma và Ấn Độ · Xem thêm »

Caritas Quốc tế

Hong Kong. Caritas Quốc tế (tiếng Latin: Caritas Internationalis) là một hiệp hội của 164 tổ chức quốc tế cứu trợ nhân đạo và phục vụ phát triển xã hội của Giáo hội Công giáo Rôma hoạt động tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Caritas Quốc tế và Giáo hoàng · Caritas Quốc tế và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Công đồng Trentô

Công đồng Trentô, vẽ trong Bảo tàng Palazzo del Buonconsiglio, Trentô. Công đồng Trentô diễn ra từ năm 1545 -1563 do Giáo hoàng Phaolô III triệu tập.

Công đồng Trentô và Giáo hoàng · Công đồng Trentô và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Công đồng Vaticanô II và Giáo hoàng · Công đồng Vaticanô II và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Cải cách Kháng nghị và Giáo hoàng · Cải cách Kháng nghị và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Chính thống giáo Đông phương và Giáo hoàng · Chính thống giáo Đông phương và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Dòng Tên và Giáo hoàng · Dòng Tên và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Di truyền học và Giáo hoàng · Di truyền học và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Giám mục và Giáo hoàng · Giám mục và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Giáo hoàng Biển Đức XVI và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê I

Clêmentê I (Latinh: Clemens I) cũng được gọi là Clement thành Roma hay Clement thuộc Roma (Latinh: Clemens Romanus), để phân biệt với Alessandrinus (?-97).

Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê I · Giáo hoàng Clêmentê I và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Giáo hoàng Gioan Phaolô II và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XXIII · Giáo hoàng Gioan XXIII và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Grêgôriô XIII (Gregorius XIII, Gregory XIII) là vị giáo hoàng thứ 226 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XIII · Giáo hoàng Grêgôriô XIII và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô I · Giáo hoàng Lêô I và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô (Franciscus; Francesco; Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Phanxicô · Giáo hoàng Phanxicô và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô VI · Giáo hoàng Phaolô VI và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô IX · Giáo hoàng Piô IX và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Sylvestrô

Sylvestrô I (Latinh: Sylvester I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Miltiades và là vị Giáo hoàng thứ 33 của giáo hội Công giáo.

Giáo hoàng và Giáo hoàng Sylvestrô · Giáo hoàng Sylvestrô và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Giáo hoàng và Giáo phận Rôma · Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo phận Rôma · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Giáo hoàng và Giê-su · Giáo hội Công giáo Rôma và Giê-su · Xem thêm »

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Giáo hoàng và Gregor Mendel · Giáo hội Công giáo Rôma và Gregor Mendel · Xem thêm »

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Giáo hoàng và Hồng y · Giáo hội Công giáo Rôma và Hồng y · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Giáo hoàng và Kitô giáo · Giáo hội Công giáo Rôma và Kitô giáo · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Giáo hoàng và Lịch Gregorius · Giáo hội Công giáo Rôma và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Giáo hoàng và Liên Hiệp Quốc · Giáo hội Công giáo Rôma và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Giáo hoàng và Linh hồn · Giáo hội Công giáo Rôma và Linh hồn · Xem thêm »

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Giáo hoàng và Ludwig van Beethoven · Giáo hội Công giáo Rôma và Ludwig van Beethoven · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Giáo hoàng và Ly giáo Đông–Tây · Giáo hội Công giáo Rôma và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Giáo hoàng và Mikołaj Kopernik · Giáo hội Công giáo Rôma và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Giáo hoàng và Nguyên thủ quốc gia · Giáo hội Công giáo Rôma và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Giáo hoàng và Roma · Giáo hội Công giáo Rôma và Roma · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Giáo hoàng và Tây Âu · Giáo hội Công giáo Rôma và Tây Âu · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Giáo hoàng và Tòa Thánh · Giáo hội Công giáo Rôma và Tòa Thánh · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Giáo hoàng và Thành Vatican · Giáo hội Công giáo Rôma và Thành Vatican · Xem thêm »

Thánh (Kitô giáo)

Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.

Giáo hoàng và Thánh (Kitô giáo) · Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh (Kitô giáo) · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Giáo hoàng và Thánh Phêrô · Giáo hội Công giáo Rôma và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Giáo hoàng và Thế giới · Giáo hội Công giáo Rôma và Thế giới · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Giáo hoàng và Thiên Chúa · Giáo hội Công giáo Rôma và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Giáo hoàng và Thiên văn học · Giáo hội Công giáo Rôma và Thiên văn học · Xem thêm »

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Giáo hoàng và Thượng phụ · Giáo hội Công giáo Rôma và Thượng phụ · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Giáo hoàng và Tiếng Hy Lạp · Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Giáo hoàng và Tiếng Latinh · Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Giáo hoàng và Tiếng Việt · Giáo hội Công giáo Rôma và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Giáo hoàng và Trái Đất · Giáo hội Công giáo Rôma và Trái Đất · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Giáo hoàng và Triết học · Giáo hội Công giáo Rôma và Triết học · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Giáo hoàng và Trung Cổ · Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Giáo hoàng và Trung Quốc · Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Quốc · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Giáo hoàng và Vũ trụ học · Giáo hội Công giáo Rôma và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Giáo hoàng và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô · Giáo hội Công giáo Rôma và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô · Xem thêm »

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo. Ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu. Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera. Tuy đặc điểm nhạc của ông bị một số người chê trong thời đó, ông đã được nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng mộ và các tác phẩm của ông đã trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc. Joseph Haydn đã viết rằng "hậu thế sẽ không nhìn thấy một tài năng như vậy một lần nữa trong 100 năm.".

Giáo hoàng và Wolfgang Amadeus Mozart · Giáo hội Công giáo Rôma và Wolfgang Amadeus Mozart · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

13 tháng 3 và Giáo hoàng · 13 tháng 3 và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng có 180 mối quan hệ, trong khi Giáo hội Công giáo Rôma có 366. Khi họ có chung 54, chỉ số Jaccard là 9.89% = 54 / (180 + 366).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »