Những điểm tương đồng giữa Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc)
Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc) có 78 điểm chung (trong Unionpedia): An Huy, Đài Loan, Đông Ngô, Đạo giáo, Địa cấp thị, Bính âm Hán ngữ, Bắc phạt, Bột Hải (biển), Các khu vực tự trị tại Trung Quốc, Công nghiệp hóa, Công nghiệp nặng, Công nghiệp nhẹ, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chiến dịch Hoài Hải, Chiến tranh Trung-Nhật, Chư hầu nhà Chu, Dầu mỏ, Dịch vụ, Hậu Chu, Hậu Hán, Hồ Bắc, Hoài Hà, Hoàng Hà, Hoàng Hải, Huyện (Trung Quốc), Huyện cấp thị (Trung Quốc), Hương (Trung Quốc), Khu (Trung Quốc), ..., Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Lê (thực vật), Lúa, Lúa mì, Lạc Dương, Lý Tự Thành, Lưu Tống, Minh Thái Tổ, Nữ Chân, Nội chiến Trung Quốc, Ngô, Người Hán, Người Hồi, Người Mãn, Người Mông Cổ, Nhai đạo biện sự xứ, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Sở (nước), Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Quốc, Tào Ngụy, Táo tây, Tùy Dạng Đế, Tấn (nước), Tấn Hoài Đế, Tần (nước), Tỉnh (Trung Quốc), Than đá, Thái Bình Thiên Quốc, Thiểm Tây, Thượng Hải, Trấn (Trung Quốc), Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trường Giang, Tưởng Giới Thạch, Vừng, Xuân Thu. Mở rộng chỉ mục (48 hơn) »
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
An Huy và Giang Tô · An Huy và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Giang Tô và Đài Loan · Hà Nam (Trung Quốc) và Đài Loan ·
Đông Ngô
Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.
Giang Tô và Đông Ngô · Hà Nam (Trung Quốc) và Đông Ngô ·
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Giang Tô và Đạo giáo · Hà Nam (Trung Quốc) và Đạo giáo ·
Địa cấp thị
Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giang Tô và Địa cấp thị · Hà Nam (Trung Quốc) và Địa cấp thị ·
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Bính âm Hán ngữ và Giang Tô · Bính âm Hán ngữ và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Bắc phạt
Bắc phạt có thể đề cập đến.
Bắc phạt và Giang Tô · Bắc phạt và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Bột Hải (biển)
250px Vịnh Bột Hải hay biển Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giữa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dải bờ biển phía tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông (thuộc tỉnh Sơn Đông) ở phía đông nam.
Bột Hải (biển) và Giang Tô · Bột Hải (biển) và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Các khu vực tự trị tại Trung Quốc
Các khu vực có quy chế tự trị tại Trung Quốc (màu xanh) lá cây. Tương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số.
Các khu vực tự trị tại Trung Quốc và Giang Tô · Các khu vực tự trị tại Trung Quốc và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Công nghiệp hóa
Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.
Công nghiệp hóa và Giang Tô · Công nghiệp hóa và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Công nghiệp nặng
Máy xúc, khai thác mỏ than lộ thiên Công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động.
Công nghiệp nặng và Giang Tô · Công nghiệp nặng và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Công nghiệp nhẹ
Công nghiệp nhẹ là ngành công nghiệp ít tập trung tư bản hơn công nghiệp nặng, và thiên về cung cấp hàng hóa tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác).
Công nghiệp nhẹ và Giang Tô · Công nghiệp nhẹ và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Cải cách kinh tế Trung Quốc
Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.
Cải cách kinh tế Trung Quốc và Giang Tô · Cải cách kinh tế Trung Quốc và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Hán và Giang Tô · Chữ Hán và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Chữ Hán giản thể
Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.
Chữ Hán giản thể và Giang Tô · Chữ Hán giản thể và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Chiến dịch Hoài Hải
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gọi là chiến dịch Hoài Hải, Trung Hoa Dân Quốc gọi là Từ Bạng hội chiến là một trong ba chiến dịch quân sự lớn nhất trong thời kỳ Quốc Cộng nội chiến lần thứ hai mà phía Trung Hoa cộng sản gọi là chiến tranh giải phóng.
Chiến dịch Hoài Hải và Giang Tô · Chiến dịch Hoài Hải và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Chiến tranh Trung-Nhật và Giang Tô · Chiến tranh Trung-Nhật và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Chư hầu nhà Chu và Giang Tô · Chư hầu nhà Chu và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Dầu mỏ và Giang Tô · Dầu mỏ và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Dịch vụ
Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.
Dịch vụ và Giang Tô · Dịch vụ và Hà Nam (Trung Quốc) ·
Hậu Chu
Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.
Giang Tô và Hậu Chu · Hà Nam (Trung Quốc) và Hậu Chu ·
Hậu Hán
Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.
Giang Tô và Hậu Hán · Hà Nam (Trung Quốc) và Hậu Hán ·
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giang Tô và Hồ Bắc · Hà Nam (Trung Quốc) và Hồ Bắc ·
Hoài Hà
Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.
Giang Tô và Hoài Hà · Hà Nam (Trung Quốc) và Hoài Hà ·
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Giang Tô và Hoàng Hà · Hà Nam (Trung Quốc) và Hoàng Hà ·
Hoàng Hải
Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.
Giang Tô và Hoàng Hải · Hà Nam (Trung Quốc) và Hoàng Hải ·
Huyện (Trung Quốc)
Huyện (tiếng Trung: 县, bính âm: xiàn) là một cấp thứ ba trong phân cấp hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một cấp được gọi là "cấp huyện" và cũng có các huyện tự trị, thành phố cấp huyện, kỳ, kỳ tự trị, và khu.
Giang Tô và Huyện (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Huyện (Trung Quốc) ·
Huyện cấp thị (Trung Quốc)
Huyện cấp thị hay thị xã (tiếng Trung: 县级市; bính âm: xiànjí shì) là một đơn vị hành chính ở Trung Hoa đại lục.
Giang Tô và Huyện cấp thị (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Huyện cấp thị (Trung Quốc) ·
Hương (Trung Quốc)
Hương (tiếng Hoa giản thể: 乡, tiếng Hoa phồn thể: 郷, bính âm: Xiāng) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc.
Giang Tô và Hương (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Hương (Trung Quốc) ·
Khu (Trung Quốc)
Khu (phồn thể: 區 giản thể: 区 bính âm: qū) là một đơn vị hành chính của Trung Quốc cổ đại hiện đại.
Giang Tô và Khu (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Khu (Trung Quốc) ·
Khu vực hai của nền kinh tế
Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.
Giang Tô và Khu vực hai của nền kinh tế · Hà Nam (Trung Quốc) và Khu vực hai của nền kinh tế ·
Khu vực một của nền kinh tế
Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.
Giang Tô và Khu vực một của nền kinh tế · Hà Nam (Trung Quốc) và Khu vực một của nền kinh tế ·
Lê (thực vật)
Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.
Giang Tô và Lê (thực vật) · Hà Nam (Trung Quốc) và Lê (thực vật) ·
Lúa
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủ yếu trong Lục cốc.
Giang Tô và Lúa · Hà Nam (Trung Quốc) và Lúa ·
Lúa mì
Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.
Giang Tô và Lúa mì · Hà Nam (Trung Quốc) và Lúa mì ·
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Giang Tô và Lạc Dương · Hà Nam (Trung Quốc) và Lạc Dương ·
Lý Tự Thành
Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.
Giang Tô và Lý Tự Thành · Hà Nam (Trung Quốc) và Lý Tự Thành ·
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Giang Tô và Lưu Tống · Hà Nam (Trung Quốc) và Lưu Tống ·
Minh Thái Tổ
Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).
Giang Tô và Minh Thái Tổ · Hà Nam (Trung Quốc) và Minh Thái Tổ ·
Nữ Chân
Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.
Giang Tô và Nữ Chân · Hà Nam (Trung Quốc) và Nữ Chân ·
Nội chiến Trung Quốc
Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Giang Tô và Nội chiến Trung Quốc · Hà Nam (Trung Quốc) và Nội chiến Trung Quốc ·
Ngô
''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.
Giang Tô và Ngô · Hà Nam (Trung Quốc) và Ngô ·
Người Hán
Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.
Giang Tô và Người Hán · Hà Nam (Trung Quốc) và Người Hán ·
Người Hồi
Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giang Tô và Người Hồi · Hà Nam (Trung Quốc) và Người Hồi ·
Người Mãn
Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).
Giang Tô và Người Mãn · Hà Nam (Trung Quốc) và Người Mãn ·
Người Mông Cổ
Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.
Giang Tô và Người Mông Cổ · Hà Nam (Trung Quốc) và Người Mông Cổ ·
Nhai đạo biện sự xứ
Nhai đạo biện sự xứ (tiếng Trung: 街道办事处, bính âm: jiēdàobànshìchù), hay khu phố gọi tắt là nhai đạo, là một cấp hành chính địa phương, thấp hơn huyện cấp thị ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có thể coi như cấp phường ở Việt Nam.
Giang Tô và Nhai đạo biện sự xứ · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhai đạo biện sự xứ ·
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Giang Tô và Nhà Chu · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Chu ·
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Giang Tô và Nhà Hán · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Hán ·
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô và Nhà Kim · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Kim ·
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô và Nhà Minh · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Minh ·
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Giang Tô và Nhà Nguyên · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Nguyên ·
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Giang Tô và Nhà Tùy · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Tùy ·
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Giang Tô và Nhà Tấn · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Tấn ·
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Giang Tô và Nhà Tống · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Tống ·
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Giang Tô và Nhà Thanh · Hà Nam (Trung Quốc) và Nhà Thanh ·
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Giang Tô và Sở (nước) · Hà Nam (Trung Quốc) và Sở (nước) ·
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Giang Tô và Sơn Đông · Hà Nam (Trung Quốc) và Sơn Đông ·
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Giang Tô và Sơn Tây (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Sơn Tây (Trung Quốc) ·
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô và Tam Quốc · Hà Nam (Trung Quốc) và Tam Quốc ·
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Giang Tô và Tào Ngụy · Hà Nam (Trung Quốc) và Tào Ngụy ·
Táo tây
Bài này nói về một loại trái cây.
Giang Tô và Táo tây · Hà Nam (Trung Quốc) và Táo tây ·
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.
Giang Tô và Tùy Dạng Đế · Hà Nam (Trung Quốc) và Tùy Dạng Đế ·
Tấn (nước)
Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô và Tấn (nước) · Hà Nam (Trung Quốc) và Tấn (nước) ·
Tấn Hoài Đế
Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Giang Tô và Tấn Hoài Đế · Hà Nam (Trung Quốc) và Tấn Hoài Đế ·
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Giang Tô và Tần (nước) · Hà Nam (Trung Quốc) và Tần (nước) ·
Tỉnh (Trung Quốc)
Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.
Giang Tô và Tỉnh (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Tỉnh (Trung Quốc) ·
Than đá
Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.
Giang Tô và Than đá · Hà Nam (Trung Quốc) và Than đá ·
Thái Bình Thiên Quốc
Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.
Giang Tô và Thái Bình Thiên Quốc · Hà Nam (Trung Quốc) và Thái Bình Thiên Quốc ·
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Giang Tô và Thiểm Tây · Hà Nam (Trung Quốc) và Thiểm Tây ·
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Giang Tô và Thượng Hải · Hà Nam (Trung Quốc) và Thượng Hải ·
Trấn (Trung Quốc)
Trấn hay thị trấn (tiếng Trung giản thể: 镇/市镇, bính âm: zhèn) là cấp đơn vị hành chính địa phương nhỏ nhất ở Trung Quốc, cùng cấp hương.
Giang Tô và Trấn (Trung Quốc) · Hà Nam (Trung Quốc) và Trấn (Trung Quốc) ·
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.
Giang Tô và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Hà Nam (Trung Quốc) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) ·
Trung Nguyên
Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.
Giang Tô và Trung Nguyên · Hà Nam (Trung Quốc) và Trung Nguyên ·
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Giang Tô và Trường Giang · Hà Nam (Trung Quốc) và Trường Giang ·
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
Giang Tô và Tưởng Giới Thạch · Hà Nam (Trung Quốc) và Tưởng Giới Thạch ·
Vừng
Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).
Giang Tô và Vừng · Hà Nam (Trung Quốc) và Vừng ·
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc)
- Những gì họ có trong Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc) chung
- Những điểm tương đồng giữa Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc)
So sánh giữa Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc)
Giang Tô có 312 mối quan hệ, trong khi Hà Nam (Trung Quốc) có 325. Khi họ có chung 78, chỉ số Jaccard là 12.24% = 78 / (312 + 325).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Giang Tô và Hà Nam (Trung Quốc). Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: