Những điểm tương đồng giữa Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ
Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ có 6 điểm chung (trong Unionpedia): Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Cá voi, Lớp Thú, Protocetidae, Thế Eocen.
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Georgiacetus và Động vật · Phân bộ Cá voi cổ và Động vật ·
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Georgiacetus và Động vật có dây sống · Phân bộ Cá voi cổ và Động vật có dây sống ·
Bộ Cá voi
Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).
Bộ Cá voi và Georgiacetus · Bộ Cá voi và Phân bộ Cá voi cổ ·
Lớp Thú
Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).
Georgiacetus và Lớp Thú · Lớp Thú và Phân bộ Cá voi cổ ·
Protocetidae
Protocetidae là danh pháp khoa học của một họ cá voi cổ (Archaeoceti) đã tuyệt chủng.
Georgiacetus và Protocetidae · Phân bộ Cá voi cổ và Protocetidae ·
Thế Eocen
Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.
Georgiacetus và Thế Eocen · Phân bộ Cá voi cổ và Thế Eocen ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ
- Những gì họ có trong Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ chung
- Những điểm tương đồng giữa Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ
So sánh giữa Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ
Georgiacetus có 9 mối quan hệ, trong khi Phân bộ Cá voi cổ có 33. Khi họ có chung 6, chỉ số Jaccard là 14.29% = 6 / (9 + 33).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Georgiacetus và Phân bộ Cá voi cổ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: