Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu

Garuda Indonesia vs. Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu

PT (Persero) Perusahaan Penerbangan Garuda Indonesia, viết tắt Garuda Indonesia, là hãng hàng không quốc gia của Indonesia. Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu là sân bay chính của Quảng Châu, thủ phủ của tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu có 38 điểm chung (trong Unionpedia): China Airlines, China Southern Airlines, Hainan Airlines, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam, Korean Air, Malaysia Airlines, Philippine Airlines, Qatar Airways, Quảng Châu (thành phố), Sân bay Amsterdam Schiphol, Sân bay Auckland, Sân bay Changi Singapore, Sân bay London Heathrow, Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle, Sân bay Perth, Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan, Sân bay quốc tế Cairo, Sân bay quốc tế Chubu, Sân bay quốc tế Dubai, Sân bay quốc tế Frankfurt, Sân bay quốc tế Hồng Kông, Sân bay quốc tế Incheon, Sân bay quốc tế Kansai, Sân bay quốc tế Kota Kinabalu, Sân bay quốc tế Kuala Lumpur, Sân bay quốc tế Los Angeles, Sân bay quốc tế Narita, Sân bay quốc tế Ngurah Rai, Sân bay quốc tế Ninoy Aquino, Sân bay quốc tế Penang, ..., Sân bay quốc tế Phố Đông-Thượng Hải, Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz, Sân bay quốc tế Soekarno-Hatta, Sân bay quốc tế Suvarnabhumi, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh, Sân bay quốc tế Viên, Trung Quốc. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

China Airlines

Hoa Hàng viên khu, trụ sở China Airlines Trụ sở trước đây của China Airlines tại Đài Bắc China Airlines (tiếng Hoa: 中華航空公司, pinyin: Zhōnghuá Hángkōng gōngsī, nghĩa tiếng Việt: Trung Hoa Hàng không Công ty, thường viết tắt là 華航, nghĩa tiếng Việt: Hoa Hàng) là hãng hàng không quốc gia của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

China Airlines và Garuda Indonesia · China Airlines và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

China Southern Airlines

China Southern Airlines (中国南方航空公司) (Công ty Hàng không Nam Phương Trung Quốc) là một hãng hàng không có trụ sở tại quận Bạch Vân, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

China Southern Airlines và Garuda Indonesia · China Southern Airlines và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Hainan Airlines

Hainan Airlines (Hán Việt: Hải Nam Hàng không Công ty) là một hãng hàng không Trung Quốc.

Garuda Indonesia và Hainan Airlines · Hainan Airlines và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam

Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Airlines) là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, tại thời điểm ngày 01/07/2016, tỷ lệ vốn nhà nước tại Vietnam Airlines là 86,16%, All Nippon Airways nắm giữ 8,77%.

Garuda Indonesia và Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam · Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Korean Air

Korean Air Hàng không Hàn Quốc là hãng hàng không lớn nhất có trụ sở tại Hàn Quốc.

Garuda Indonesia và Korean Air · Korean Air và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Malaysia Airlines

Malaysia Airlines head office Malaysia Airlines (viết tắt: MAS; tiếng Mã Lai: Penerbangan Malaysia) (MYX: MAS) là hãng hàng không quốc gia của Malaysia, phục vụ các chuyến bay quốc tế và nội địa (Đã phá sản về mặt lý thuyết).

Garuda Indonesia và Malaysia Airlines · Malaysia Airlines và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Philippine Airlines

Philippine Airlines (PAL), một thương hiệu của PAL Holdings, Inc.

Garuda Indonesia và Philippine Airlines · Philippine Airlines và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Qatar Airways

Qatar Airways (tiếng Ả Rập: القطرية, Hãng hàng không Qatar) là một hãng hàng không có trụ sở tại Doha, Qatar.

Garuda Indonesia và Qatar Airways · Qatar Airways và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Garuda Indonesia và Quảng Châu (thành phố) · Quảng Châu (thành phố) và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay Amsterdam Schiphol

Sân bay Schiphol (đô thị Haarlemmermeer) là sân bay chính của Hà Lan.

Garuda Indonesia và Sân bay Amsterdam Schiphol · Sân bay Amsterdam Schiphol và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay Auckland

Sân bay quốc tế Auckland (tên tiếng Anh: Auckland Airport, tên cũ Sân bay quốc tế Auckland, địa phương còn gọi là Sân bay Mangere) là sân bay lớn nhất và là sân bay quốc tế nhộn nhịp nhất ở New Zealand phục vụ hơn 12 triệu khách mỗi năm, và theo dự báo con số này sẽ gấp đôi trong 15 năm nữa.

Garuda Indonesia và Sân bay Auckland · Sân bay Auckland và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay Changi Singapore

Sân bay Quốc tế Singapore Changi (tiếng Anh: Singapore Changi International Airport), hoặc được phổ biến hơn bởi một cách gọi đơn giản là Sân bay Changi (Changi Airport) là một trung tâm vận chuyển hàng không quốc tế (cảng trung chuyển hàng không) lớn và là cửa ngõ rất quan trọng của châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng.

Garuda Indonesia và Sân bay Changi Singapore · Sân bay Changi Singapore và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay London Heathrow

Một chiếc Boeing 777-200 của British Airways tại sân bay Heathrow. Một hàng máy bay chờ cất cánh của các hãng Virgin Atlantic, British Airways, Air India, và BMI Boeing 777 của American Airlines hạ cánh tại Heathrow Sân bay London Heathrow, được gọi là Heathrow, là sân bay quốc tế tại thủ đô Luân Đôn, là sân bay nhộn nhịp thứ 3 thế giới năm 2005, xếp sau Sân bay Quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta và Sân bay Chicago O'Hare.

Garuda Indonesia và Sân bay London Heathrow · Sân bay London Heathrow và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle

Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle (Aéroport de Paris-Charles-de-Gaulle), còn gọi là Sân bay Roissy (hoặc đơn giản là Roissy trong tiếng Pháp), là sân bay quốc tế lớn nhất nước Pháp, đồng thời là một trong những trung tâm hàng không chính của thế giới.

Garuda Indonesia và Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle · Sân bay Paris-Charles-de-Gaulle và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay Perth

Sân bay Perth (tiếng Anh: Perth Airport) là một sân bay nội địa và quốc tế ở Redcliffe, Tây Úc, và là sân bay thương mại chính phục vụ thủ phủ Tây Úc, Perth.

Garuda Indonesia và Sân bay Perth · Sân bay Perth và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan

Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan (tiếng Anh: Taiwan Taoyuan International Airport, (bính âm thông dụng: Táiwan Táoyuán Gúojì Jichǎng), tên trước đây là Sân bay quốc tế Tưởng Giới Thạch (bính âm thông dụng: Zhongzhèng Gúojì Jichǎng), hay viết tắt C.K.S. Airport hay Taoyuan Airport, là một sân bay quốc tế ở huyện Đào Viên, Đài Loan. Đây là một trong ba sân bay quốc tế ở Đài Loan và là sân bay quốc tế nhộn nhịp nhất Đài Loan. Đây là trung tâm của các hãng China Airlines và EVA Air. Đây là một trong hai sân bay phục vụ vùng đô thị lớn nhất Đài Loan và phía bắc Đài Loan. Sân bay kia là sân bay Tùng Sơn Đài Bắc phục vụ các chuyến bay nội địa và nằm trong ranh giới của Đài Bắc. Trước đây sân bay Tùng Sơn là sân bay quốc tế chính của Đài Bắc trước khi sân bay Đào Viên được đưa vào hoạt động năm 1979. Hai sân bay quốc tế còn lại của Đài Loan là Sân bay quốc tế Cao Hùng và Sân bay Đài Trung. Hiện Sân bay Tùng Sơn Đài Bắc cũng bắt đầu trở lại bay quốc tế với các chuyến bay thuê bao. Đã có 21.616.729 lượt khách thông qua năm 2009, năm 2010 là hơn 25 triệu lượt khách và hơn 1,7 triệu tấn hàng. Sân bay này đã phục vụ tổng cộng 35,8 triệu lượt hành khách và 2 triệu tấn hàng hóa cả vào năm 2014. Trong năm 2013, sân bay này là sân bay bận rộn thứ 15 thế giới về số lượng hành khách quốc tế và bận rộn thứ 10 thế giới về lưu lượng giao thông vận tải quốc tế.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Đào Viên Đài Loan · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Cairo

Sân bay quốc tế Cairo (Arabic: مطار القاهرة الدولي) là một sân bay dân sự lớn ở thủ đô Cairo, Ai Cập.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Cairo · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Cairo · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Chubu

là một sân bay trên một đảo nhân tạo ở vịnh Ise, Thành phố Tokoname ở tỉnh Aichi, phía Nam của Nagoya ở miền Trung Nhật Bản.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Chubu · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Chubu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Dubai

Sân bay quốc tế Dubai (tiếng Ả Rập: مطار دبي الدولي) là sân bay quốc tế phục vụ Dubai, là sân bay lớn nhất của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, là sân bay chính của Dubai.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Dubai · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Dubai · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Frankfurt

Sân bay quốc tế Frankfurt (tiếng Anh: Frankfurt International Airport), được gọi theo tiếng Đức là Rhein-Main-Flughafen, Flughafen Frankfurt am Main hay Frankfurt Airport là sân bay tại Frankfurt của Đức.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Frankfurt · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Frankfurt · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Hồng Kông

Máy bay Airbus A330-200 (Air Seychelles) và tháp kiểm soát sân bay Sân bay Quốc tế Hồng Kông (tiếng Anh: Hong Kong International Airport; IATA: HKG, ICAO: VHHH; tiếng Hoa: 香港國際機場, pinyin: Xiānggǎng Guójì Jīchǎng), hay còn gọi là Sân bay Chek Lap Kok sân bay dân dụng chính của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Hồng Kông · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Hồng Kông · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Incheon

Sân bay Quốc tế Incheon (Hangul: 인천국제공항, Hanja: 仁川國際空港, tiếng Anh: Incheon International Airport)) hay có cách gọi đơn giản là Sân bay Incheon (tiếng Anh: Incheon Airport) là sân bay quốc tế chính của thủ đô Seoul (Hàn Quốc) và là sân bay lớn nhất Hàn Quốc. Đây là một trong những cảng trung chuyển hàng không lớn nhất và nhộn nhịp nhất trên thế giới, là cửa ngõ quan trọng vào Đông Á và cả châu Á. Sân bay này nằm tại thành phố Incheon (Nhân Xuyên), phục vụ chính cho thủ đô Seoul và các vùng xung quanh cũng như cả nước Hàn Quốc. Kể từ nằm 2005, Sân bay Incheon lọt vào danh sách những sân bay tốt nhất thế giới do Hội đồng cảng hàng không quốc tế (Airports Council International - ACI) đánh giá khảo sát và được đánh giá là một trong 3 sân bay 5 sao trên thế giới cùng với sân bay Hong Kong ở Hồng Kông và Sân bay Changi ở Singapore theo nghiên cứu và khảo sát của Skytrax Tọa lạc khoảng 70 km (43 dặm) về hướng Tây của Seoul, thủ đô và là thành phố lớn nhất ở Hàn Quốc, Sân bay Incheon là trung tâm hoạt động chính của các hãng Korean Air, Asiana Airlines và Polar Air Cargo Sân bay này bắt đầu hoạt động vào năm 2001 nhằm thay thế cho Sân bay Gimpo - Sân bay mà sau đó trở thành sân bay quốc nội và chỉ còn một vài chặng bay quốc tế ngắn đến Tokyo-Haneda, Thượng Hải-Hồng Kiều và Osaka-Kansai Sân bay Incheon hiện nay đã trở thành sân bay trung chuyển các chuyến bay, hành khách và hàng hóa chính cho cả khu vực Đông Á, Sân bay này cũng là sân bay nhộn nhịp thứ 8 ở châu Á và thứ 15 trên thế giới về mặt vận tải hàng hóa và là sân bay nhộn nhịp thứ 11 trên thế giới về mặt vận tải hành khách vào năm 2006. Sân bay Incheon hiện tại có 1 sân golf, các dịch vụ spa, các phòng nghỉ cá nhân, khách sạn, sòng bạc, các khu vườn trong nhà ga, các khu mua sắm, giải trí, các khu ăn uống rộng lớn và 1 Bảo tàng văn hóa Hàn Quốc Mã IATA: ICN, mã ICAO: RKSI Sân bay Incheon - Sảnh triển lãm Sân bay Incheon - Lối vào Sân bay Incheon - Khu vực cổng Máy bay tại sân bay Incheon.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Incheon · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Incheon · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kansai

Sân bay Quốc tế Kansai là công trình do kiến trúc sư Renzo Piano xây dựng trên một đảo nhân tạo giữa vịnh Osaka.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Kansai · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Kansai · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kota Kinabalu

|- !bgcolor.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Kota Kinabalu · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Kota Kinabalu · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kuala Lumpur

Sân bay quốc tế Kuala Lumpur (viết tắt tiếng Anh: KLIA, IATA: KUL, ICAO: WMKK) là sân bay lớn nhất Malaysia và là một trong những sân bay nhộn nhịp nhất châu Á. Sân bay được xây dựng với kinh phí lên đến 3,5 tỷ USD và được khánh thành ngày 27/6/1998.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Kuala Lumpur · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Kuala Lumpur · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Los Angeles

Đường băng tại LAX Sân bay quốc tế Los Angeles (Los Angeles International Airport), là sân bay phục vụ Los Angeles, California.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Los Angeles · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Los Angeles · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Narita

là một sân bay quốc tế tọa lạc tại Narita, Chiba, Nhật Bản, phía Đông của Vùng Đại Tokyo.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Narita · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Narita · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Ngurah Rai

Sân bay quốc tế Ngurah Rai hay Sân bay quốc tế Bali, tên giao dịch quốc tế Ngurah Rai Airport,, tọa lạc tại nam Bali, 15 km về phía nam Denpasar.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Ngurah Rai · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Ngurah Rai · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Ninoy Aquino

50px Sân bay quốc tế Ninoy Aquino (Filipino: Paliparang Pandaigdig na Ninoy Aquino) hoặc NAIA là sân bay phục vụ thủ đô Manila và vùng phụ cận của Vùng đô thị Manila của Philippines.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Ninoy Aquino · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Ninoy Aquino · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Penang

| IATA.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Penang · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Penang · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Phố Đông-Thượng Hải

Sân bay quốc tế Phố Đông Thượng Hải (Tiếng Hoa: 上海浦东国际机场 pinyin: Shànghǎi Pǔdōng Guójì Jīcháng) là một sân bay tọa lạc tại phía đông của quận Phố Đông, thành phố Thượng Hải, Trung Quốc.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Phố Đông-Thượng Hải · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Phố Đông-Thượng Hải · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz

Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz (Kaia) (tiếng Ả Rập: مطار الملك عبدالعزيز الدولي) (IATA: JED, ICAO: OEJN) là một sân bay có cự ly 19 km về phía bắc Jeddah.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Quốc vương Abdulaziz · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Soekarno-Hatta

| IATA.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Soekarno-Hatta · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Soekarno-Hatta · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Suvarnabhumi

Sân bay Quốc tế Suvarnabhumi (tiếng Thái: ท่าอากาศยานสุวรรณภูมิ, phát âm như Xu-oa-na-pum trong tiếng Việt), với tên gọi khác là Sân bay Quốc tế Bangkok Mới vừa được đưa vào sử dụng thay thế cho Sân bay quốc tế Bangkok ở Bangkok, Thái Lan.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Suvarnabhumi · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Suvarnabhumi · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh

Sân bay quốc tế Thủ Đô Bắc Kinh (tiếng Anh: Beijing Capital International Airport; Hán-Việt: Bắc Kinh Thủ đô Quốc tế Cơ trường) là sân bay quốc tế phục vụ thủ đô Bắc Kinh.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Viên

Sân bay quốc tế Viên (IATA: VIE, ICAO: LOWW) (tiếng Đức: Flughafen Wien), là một sân bay toạ lạc ở Schwechat và có cự ly 18 km về phía đông bắc trung tâm thủ đô Viên, Áo.

Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Viên · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Sân bay quốc tế Viên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Garuda Indonesia và Trung Quốc · Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu và Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu

Garuda Indonesia có 195 mối quan hệ, trong khi Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu có 198. Khi họ có chung 38, chỉ số Jaccard là 9.67% = 38 / (195 + 198).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Garuda Indonesia và Sân bay quốc tế Bạch Vân Quảng Châu. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: