Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ethernet và IEEE 802.3

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Ethernet và IEEE 802.3

Ethernet vs. IEEE 802.3

Ethernet là một họ các công nghệ mạng máy tính thường dùng trong các mạng local area network (LAN), metropolitan area network (MAN) và wide area network (WAN). IEEE 802.3 là một working group và là một bộ tiêu chuẩn Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) do working group này tạo ra nhằm định nghĩa tầng vật lý và media access control (MAC) của tầng liên kết dữ liệu của Ethernet có dây.

Những điểm tương đồng giữa Ethernet và IEEE 802.3

Ethernet và IEEE 802.3 có 12 điểm chung (trong Unionpedia): Carrier-sense multiple access with collision detection, Institute of Electrical and Electronics Engineers, Local area network, Media Access Control, Sợi quang học, Switch (mạng), Tầng liên kết dữ liệu, Tầng vật lý, Virtual LAN, Wide area network, 10BASE-T, 10BASE5.

Carrier-sense multiple access with collision detection

Carrier Sense Multiple Access with Collision Detect (viết tắt CSMA/CD) trong tiếng Anh, nghĩa là đa truy cập nhận biết sóng mang phát hiện xung đột.

Carrier-sense multiple access with collision detection và Ethernet · Carrier-sense multiple access with collision detection và IEEE 802.3 · Xem thêm »

Institute of Electrical and Electronics Engineers

Institute of Electrical and Electronics Engineers (tiếng Anh, viết tắt: IEEE, dịch nghĩa là "Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử", phát âm trong tiếng Anh như i triple e) là một tổ chức phi lợi nhuận, chuyên nghiệp nhằm nâng cao sự thịnh vượng qua sự phát huy các đổi mới công nghệ tạo cơ hội nghề nghiệp cho các thành viên và cổ vũ cộng đồng thế giới mở rộng.

Ethernet và Institute of Electrical and Electronics Engineers · IEEE 802.3 và Institute of Electrical and Electronics Engineers · Xem thêm »

Local area network

Local Area Network (tiếng Anh, viết tắt LAN), "mạng máy tính cục bộ") là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học, …). Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy in, máy quét và một số thiết bị khác. Một mạng LAN tối thiểu cần có máy chủ (server), các thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge), máy tính con (client), card mạng (Network Interface Card – NIC) và dây cáp (cable) để kết nối các máy tính lại với nhau. Trong thời đại của hệ điều hành MS-DOS, máy chủ mạng LAN thường sử dụng phần mềm Novell NetWare, tuy nhiên điều này đã trở nên lỗi thời hơn sau khi Windows NT và Windows for Workgroups xuất hiện. Ngày nay hầu hết máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows, và tốc độ mạng LAN có thể lên đến 10 Mbps, 100 Mbps hay thậm chí là 1 Gbps. Một hình thức khác của LAN là WAN (Wide Area Network), có nghĩa là mạng diện rộng, dùng để nối các LAN lại với nhau (thông qua router). Một hình thức khác nữa của mạng LAN, mới xuất hiện trong những năm gần đây là WLAN (Wireless LAN) – mạng LAN không dây.

Ethernet và Local area network · IEEE 802.3 và Local area network · Xem thêm »

Media Access Control

Media Access Control hay Medium Access Control (tiếng Anh, viết tắt:MAC) có nghĩa là "điều khiển truy nhập môi trường") là tầng con, một phần của tầng liên kết dữ liệu trong mô hình 7 tầng OSI. Tầng liên kết dữ liệu (tầng nhì) được chia thành 2 tầng con: MAC nằm ở dưới, trên nó là tần con LLC. MAC cung cấp các cơ chế đánh địa chỉ và điều khiển truy nhập kênh (channel access), các cơ chế này cho phép các trạm cuối (terminal) hoặc các nút mạng liên lạc với nhau trong một mạng, điển hình là mạng LAN hoặc MAN. Giao thức MAC không cần thiết trong liên lạc điểm-tới-điểm song công (full-duplex). Tầng con MAC hoạt động với vai trò một giao diện giữa tầng con điều khiển liên kết lôgic LLC và tầng vật lý của mạng. Tầng MAC cung cấp một cơ chế đánh địa chỉ được gọi là địa chỉ vật lý hoặc địa chỉ MAC. Đây là một con số được cấp một cách phân biệt cho từng card mạng, cho phép chuyển giao các gói dữ liệu tới đích trong một mạng con, nghĩa là một mạng vật lý không có các thiết bị định tuyến, ví dụ một mạng Ethernet. MAC - Media access control thường được dùng như là một từ đồng nghĩa với giao thức đa truy nhập (multiple access protocol), do tầng con MAC cung cấp giao thức và các cơ chế điều khiển cần thiết cho một phương pháp truy nhập kênh nhất định (channel access method). Việc này cho phép nhiều trạm kết nối tới cùng một môi trường vật lý dùng chung môi trường đó. Ví dụ về các môi trường vật lý dùng chung là bus network, ring network, hub network, mạng không dây và các liên kết điểm-tới-điểm bán song công (half-duplex). Các ví dụ về các giao thức đa truy nhập kiểu gói tin (packet mode) dành cho các mạng nối dây đa chặng (multi-drop).

Ethernet và Media Access Control · IEEE 802.3 và Media Access Control · Xem thêm »

Sợi quang học

Một bó sợi quang học Sợi quang học là một loại sợi trong suốt, linh hoạt được làm từ thủy tinh (silica) hoặc chất dẻo thấm chất lượng cao, hơi dày hơn sợi tóc người.

Ethernet và Sợi quang học · IEEE 802.3 và Sợi quang học · Xem thêm »

Switch (mạng)

Bộ switch có 3 mô đun mạng (tính cả thành 24 cảng Ethernet và 14 cảng Ethernet nhanh) và một nguồn điện. Switch (tiếng Anh), hay còn gọi là thiết bị chuyển mạch, là một thiết bị dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao (star).

Ethernet và Switch (mạng) · IEEE 802.3 và Switch (mạng) · Xem thêm »

Tầng liên kết dữ liệu

Tầng liên kết dữ liệu là tầng hai của mô hình bảy tầng OSI.

Ethernet và Tầng liên kết dữ liệu · IEEE 802.3 và Tầng liên kết dữ liệu · Xem thêm »

Tầng vật lý

Tầng vật lý (physical layer - còn có thể gọi là tầng thiết bị, hoặc tầng vật thể) là tầng thứ nhất trong bảy tầng mô hình OSI.

Ethernet và Tầng vật lý · IEEE 802.3 và Tầng vật lý · Xem thêm »

Virtual LAN

VLAN là cụm từ viết tắt của virtual local area network (hay virtual LAN) hay còn được gọi là mạng LAN ảo.

Ethernet và Virtual LAN · IEEE 802.3 và Virtual LAN · Xem thêm »

Wide area network

Wide area network (viết tắt WAN), (tạm dịch: Mạng diện rộng WAN) là mạng dữ liệu được thiết kế để kết nối giữa các mạng đô thị (mạng MAN) giữa các khu vực địa lý cách xa nhau.

Ethernet và Wide area network · IEEE 802.3 và Wide area network · Xem thêm »

10BASE-T

Mạng Ethernet trên công nghệ cáp đồng xoắn đôi sử dụng các sợi cáp đồng xoắn đôi trong lớp mạng vật lý của hệ thống kết nối mạng Ethernet cho máy tính.

10BASE-T và Ethernet · 10BASE-T và IEEE 802.3 · Xem thêm »

10BASE5

10BASE5 transceivers, cables, and tapping tool 10BASE5 là một chuẩn mạng Ethernet có tốc độ băng thông (bandwidth) là 10Mbps (10), sử dụng dải tần cơ sở (Baseband) và cáp đồng trục dày (thick coaxial cable.

10BASE5 và Ethernet · 10BASE5 và IEEE 802.3 · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Ethernet và IEEE 802.3

Ethernet có 48 mối quan hệ, trong khi IEEE 802.3 có 21. Khi họ có chung 12, chỉ số Jaccard là 17.39% = 12 / (48 + 21).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ethernet và IEEE 802.3. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »