Những điểm tương đồng giữa Electron và Giải Nobel Vật lý
Electron và Giải Nobel Vật lý có 32 điểm chung (trong Unionpedia): Cơ học lượng tử, Fermion, Giao thoa, Hóa học, Hiệu ứng quang điện, Joseph John Thomson, Kính hiển vi điện tử, Lepton, Lưỡng tính sóng-hạt, Máy gia tốc hạt, Mô hình chuẩn, Mặt Trời, Muyon, Neutrino, Neutron, Nguyên tử, Phản hạt, Photon, Positron, Proton, Robert Millikan, Siêu dẫn, Spin, Tốc độ ánh sáng, Thuyết tương đối, Tia X, Tiếng Anh, Transistor, Trái Đất, Tương tác hấp dẫn, ..., Tương tác yếu, Vật lý hạt. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »
Cơ học lượng tử
mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.
Cơ học lượng tử và Electron · Cơ học lượng tử và Giải Nobel Vật lý ·
Fermion
Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.
Electron và Fermion · Fermion và Giải Nobel Vật lý ·
Giao thoa
Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.
Electron và Giao thoa · Giao thoa và Giải Nobel Vật lý ·
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Electron và Hóa học · Giải Nobel Vật lý và Hóa học ·
Hiệu ứng quang điện
Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.
Electron và Hiệu ứng quang điện · Giải Nobel Vật lý và Hiệu ứng quang điện ·
Joseph John Thomson
Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.
Electron và Joseph John Thomson · Giải Nobel Vật lý và Joseph John Thomson ·
Kính hiển vi điện tử
Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).
Electron và Kính hiển vi điện tử · Giải Nobel Vật lý và Kính hiển vi điện tử ·
Lepton
Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.
Electron và Lepton · Giải Nobel Vật lý và Lepton ·
Lưỡng tính sóng-hạt
Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.
Electron và Lưỡng tính sóng-hạt · Giải Nobel Vật lý và Lưỡng tính sóng-hạt ·
Máy gia tốc hạt
Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.
Electron và Máy gia tốc hạt · Giải Nobel Vật lý và Máy gia tốc hạt ·
Mô hình chuẩn
Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.
Electron và Mô hình chuẩn · Giải Nobel Vật lý và Mô hình chuẩn ·
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Electron và Mặt Trời · Giải Nobel Vật lý và Mặt Trời ·
Muyon
Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.
Electron và Muyon · Giải Nobel Vật lý và Muyon ·
Neutrino
Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.
Electron và Neutrino · Giải Nobel Vật lý và Neutrino ·
Neutron
Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.
Electron và Neutron · Giải Nobel Vật lý và Neutron ·
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Electron và Nguyên tử · Giải Nobel Vật lý và Nguyên tử ·
Phản hạt
Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.
Electron và Phản hạt · Giải Nobel Vật lý và Phản hạt ·
Photon
Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.
Electron và Photon · Giải Nobel Vật lý và Photon ·
Positron
Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.
Electron và Positron · Giải Nobel Vật lý và Positron ·
Proton
| mean_lifetime.
Electron và Proton · Giải Nobel Vật lý và Proton ·
Robert Millikan
Giáo sư Robert Andrews Millikan (22 tháng 3 năm 1868 – 19 tháng 12 năm 1953) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.
Electron và Robert Millikan · Giải Nobel Vật lý và Robert Millikan ·
Siêu dẫn
Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).
Electron và Siêu dẫn · Giải Nobel Vật lý và Siêu dẫn ·
Spin
Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.
Electron và Spin · Giải Nobel Vật lý và Spin ·
Tốc độ ánh sáng
Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.
Electron và Tốc độ ánh sáng · Giải Nobel Vật lý và Tốc độ ánh sáng ·
Thuyết tương đối
Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.
Electron và Thuyết tương đối · Giải Nobel Vật lý và Thuyết tương đối ·
Tia X
Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.
Electron và Tia X · Giải Nobel Vật lý và Tia X ·
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Electron và Tiếng Anh · Giải Nobel Vật lý và Tiếng Anh ·
Transistor
Transistor hay tranzito là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện t. Transistor nằm trong khối đơn vị cơ bản tạo thành một cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác.
Electron và Transistor · Giải Nobel Vật lý và Transistor ·
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Electron và Trái Đất · Giải Nobel Vật lý và Trái Đất ·
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Electron và Tương tác hấp dẫn · Giải Nobel Vật lý và Tương tác hấp dẫn ·
Tương tác yếu
phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.
Electron và Tương tác yếu · Giải Nobel Vật lý và Tương tác yếu ·
Vật lý hạt
Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Electron và Giải Nobel Vật lý
- Những gì họ có trong Electron và Giải Nobel Vật lý chung
- Những điểm tương đồng giữa Electron và Giải Nobel Vật lý
So sánh giữa Electron và Giải Nobel Vật lý
Electron có 74 mối quan hệ, trong khi Giải Nobel Vật lý có 425. Khi họ có chung 32, chỉ số Jaccard là 6.41% = 32 / (74 + 425).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Electron và Giải Nobel Vật lý. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: