Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ

Mục lục Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ

n Độ là quốc gia có hệ thống đa đảng thuộc loại lớn nhất thế giới.

49 quan hệ: Andhra Pradesh, Arunachal Pradesh, Assam, Đảng Bharatiya Janata, Đảng Cộng sản Ấn Độ, Đảng Quốc Đại Ấn Độ, Ấn Độ, Bihar, Công bằng xã hội, Chính trị cánh hữu, Chính trị cánh tả, Chính trị cực tả, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa dân túy cánh hữu, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa tự do xã hội, Chủ nghĩa thế tục, Chủ nghĩa tiến bộ, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Dân chủ xã hội, Delhi, Goa, Haryana, Hệ thống đa đảng, Jammu và Kashmir, Jharkhand, Karnataka, Kerala, Lok Sabha, Maharashtra, Manipur, Meghalaya, Mizoram, N. Chandrababu Naidu, Nagaland, Nhân quyền, Odisha, Puducherry, Punjab (Ấn Độ), Quốc tế xã hội chủ nghĩa, Sikkim, Sonia Gandhi, Tamil Nadu, Tây Bengal, Telangana, Uttar Pradesh.

Andhra Pradesh

Andhra Pradesh là một bang của Ấn Độ, tọa lạc tại miềh đông nam đất nước.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Andhra Pradesh · Xem thêm »

Arunachal Pradesh

Arunachal Pradesh là một trong hai mươi chín bang của Ấn Đ. Bang này nằm tại khu vực đông bắc của liên bang, giáp với các bang Assam và Nagaland về phía nam, và có biên giới quốc tế với Bhutan về phía tây, với Myanmar về phía đông và với Trung Quốc về phía bắc.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Arunachal Pradesh · Xem thêm »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Assam · Xem thêm »

Đảng Bharatiya Janata

Đảng Bharatiya Janata viết tắt là BJP hay còn gọi là Đảng Nhân dân Ấn Độ là một chính đảng đối lập ở Ấn Độ của người Hindu và dành thắng lợi lớn trong cuộc Tổng tuyển cử Ấn Độ, 2014 để thành lập Chính phủ do ông Narendra Modi làm thủ tướng.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Đảng Bharatiya Janata · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Ấn Độ

Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI) là một đảng chính trị quốc gia ở Ấn Đ. Trong phong trào cộng sản Ấn Độ, có quan điểm khác nhau về thời điểm chính xác về thời gian Đảng cộng sản Ấn Độ được thành lập.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ · Xem thêm »

Đảng Quốc Đại Ấn Độ

Đảng Quốc đại Ấn Độ (tên đầy đủ là Quốc dân Đại hội Ấn Độ भारतीय राष्ट्रीय कांग्रेस, viết tắt INC) là một trong hai đảng phái chính trị lớn của Ấn Độ, đảng kia là Đảng Bharatiya Janata.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Đảng Quốc Đại Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Ấn Độ · Xem thêm »

Bihar

Bihar là một bang ở miền đông Ấn Đ. Đây là bang rộng lớn thứ mười ba Ấn Độ (diện tích) và dân số đông thứ ba.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Bihar · Xem thêm »

Công bằng xã hội

Công bằng xã hội là một tình trạng mà trong đó tất cả mọi người trong một xã hội hay một nhóm cụ thể nào đó có địa vị, tình trạng pháp lý tương tự như nhau ở những khía cạnh nhất định, thường bao gồm các quyền dân sự, tự do ngôn luận, quyền sở hữu và tiếp cận bình đẳng đối với hàng hóa và dịch vụ xã hội.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Công bằng xã hội · Xem thêm »

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chính trị cánh hữu · Xem thêm »

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chính trị cánh tả · Xem thêm »

Chính trị cực tả

Các nhóm cực tả diễu hành tại Paris ngày 1 tháng 5 năm 2007 Cực tả là thuật ngữ sử dụng để nói về một người hoặc một nhóm người có một quang phổ chính trị quá khích, cực đoan khuynh t. Các nhóm được xem là cực tả là những nhóm không muốn cai trị trong khuôn khổ tổ chức, và đây là đặc điểm để phân biệt họ với các nhóm thiên t. Cực tả thường được gắn với các hệ tư tưởng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa cộng sản khuynh tả, chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa công đoàn vô chính phủ, chủ nghĩa Marx-Lenin, chủ nghĩa Trotsky và chủ nghĩa Mao mà không chấp nhận chế độ tự do dân chủ.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chính trị cực tả · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân túy cánh hữu

002b55 ''Lãnh đạo chính phủ'' Chủ nghĩa dân túy cánh hữu là một dạng của chủ nghĩa dân túy.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa dân túy cánh hữu · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do xã hội

Chủ nghĩa tự do xã hội (Social liberalism) là một ý thức hệ chính trị mà muốn tạo sự quân bình giữa tự do cá nhân và công bằng xã hội.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa tự do xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa thế tục

Chủ nghĩa thế tục là một thế giới quan phát xuất từ phong trào thế tục hóa, quá trình tinh thần về sự chia cách giữa nhà nước và tôn giáo và các quá trình cụ thể về việc ban giao tài sản, quyền lực của các cơ sở tôn giáo cho nhà nước hay các thế lực trần tục.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa thế tục · Xem thêm »

Chủ nghĩa tiến bộ

Chủ nghĩa tiến bộ hay chủ nghĩa cấp tiến (Progressivismus từ Progressio, Tiến bộ.) biểu thị một triết lý chính trị được xây dựng trên ý tưởng về sự tiến bộ, khẳng định sự tiến bộ trong khoa học, công nghệ, phát triển kinh tế, tổ chức xã hội là rất quan trọng để cải thiện tình trạng của con người.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa tiến bộ · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Chủ nghĩa xã hội dân chủ · Xem thêm »

Dân chủ xã hội

Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội. Dân chủ xã hội là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập chủ nghĩa xã hội dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Dân chủ xã hội · Xem thêm »

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Delhi · Xem thêm »

Goa

Goa là một tiểu bang của Ấn Độ nằm ở vùng duyên hải tên Konkan tại miền Tây Ấn Đ. Nó tiếp giáp với Maharashtra về phía bắc và Karnataka về phía đông và nam, với biển Ả Rập về phía tây.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Goa · Xem thêm »

Haryana

Haryana (Hindī: हरियाणा, Punjabī: ਹਰਿਆਣਾ) là một bang ở phía bắc Ấn Đ. Bang này đã được tách ra khỏi bang Punjab vào năm 1966.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Haryana · Xem thêm »

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Hệ thống đa đảng · Xem thêm »

Jammu và Kashmir

Jammu and Kashmir (thường được rút ngắn thành 'J&K') là một bang miền Bắc Ấn Độ, với phần lớn lãnh thổ năm trong dãy Himalaya.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Jammu và Kashmir · Xem thêm »

Jharkhand

Jharkhand là một bang ở miền Đông Ấn Độ, được tách ra từ miền nam bang Bihar cũ vào ngày 15 tháng 11, 2000.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Jharkhand · Xem thêm »

Karnataka

Karnataka là một tiểu bang miền tây nam Ấn Độ, được thành lập ngày 1 tháng 11, 1956, với sự thông qua đạo luật tái tổ chức bang.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Karnataka · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Kerala · Xem thêm »

Lok Sabha

Lok Sabha (Hindi:लोक सभा) còn được gọi Hạ viện Nhân dân hay Viện dân biểu, là hạ viện của trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện của Ấn Đ. Tất cả các thành viên của hạ viện được các cử tri Ấn Độ trực tiếp bầu chọn trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, ngoại trừ hai người do Tổng thống Ấn Độ chỉ định.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Lok Sabha · Xem thêm »

Maharashtra

Maharashtra (tiếng Marathi: महाराष्ट्र, phát âm:, viết tắt MH) là một bang ở miền tây Ấn Độ, là bang lớn thứ ba về diện tích và lớn thứ nhì về dân số.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Maharashtra · Xem thêm »

Manipur

Manipur là một bang tại miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ là thành phố Imphal.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Manipur · Xem thêm »

Meghalaya

Meghalaya là một bang Đông Bắc Ấn Đ. Tên bang có nghĩa là "nơi cư ngụ của mây" trong tiếng Phạn.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Meghalaya · Xem thêm »

Mizoram

Mizoram là một bang miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ đồng thời là thành phố lớn nhất là Aizawl.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Mizoram · Xem thêm »

N. Chandrababu Naidu

Nara Chandrababu Naidu (sinh 20 tháng 4 năm 1950) là một chính trị gia người Ấn Độ đã là thủ hiến bang Andhra Pradesh kể từ năm 2014.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và N. Chandrababu Naidu · Xem thêm »

Nagaland

Nagaland là một bang miền Đông Bắc Ấn Độ, tiếp giáp với Assam về phía tây và bắc, Arunachal Pradesh về phía bắc, Myanmar về phía đông, và Manipur về phía nam.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Nagaland · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Nhân quyền · Xem thêm »

Odisha

Tượng Sư vương tọa quan ở Bhubaneswar-Orissa Odisha (tên cũ Orissa) là một bang, tọa lạc tại miền đông Ấn Đ. Nó tiếp giáp với bang Tây Bengal về phía đông-bắc, Jharkhand về phía bắc, Chhattisgarh về phía tây và tây bắc, và Andhra Pradesh về phía nam.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Odisha · Xem thêm »

Puducherry

Puducherry (tên cũ; புதுச்சேரி or பாண்டிச்சேரி, పాండిచెర్రి, പുതുശ്ശേരി, Pondichéry) là một lãnh thổ trực thuộc liên bang (Union Territory) của Ấn Đ. Đây là một vùng thuộc địa cũ của Pháp, bao gồm bốn vùng quận không kề nhau, hay các quận, và được đặt tên theo vùng cao nhất Pondicherry.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Puducherry · Xem thêm »

Punjab (Ấn Độ)

Punjab là một bang miền Bắc Ấn Độ, là một phần của vùng Punjab lớn hơn.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Punjab (Ấn Độ) · Xem thêm »

Quốc tế xã hội chủ nghĩa

Quốc tế xã hội chủ nghĩa là tổ chức quốc tế của các đảng dân chủ xã hội, lao động, và chủ nghĩa xã hội dân chủ.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Quốc tế xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Sikkim

Sikkim (सिक्किम, tiếng Sikkim: སུ་ཁྱིམ་), còn viết là Xích Kim, là một bang nội lục của Ấn Đ. Bang nằm trên dãy Himalaya, có biên giới quốc tế với Nepal ở phía tây, với khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc ở phía bắc và đông, với Bhutan ở phía đông.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Sikkim · Xem thêm »

Sonia Gandhi

Sonia Gandhi (tên khai sinh là Edvige Antonia Albina Maino; sinh ngày 9 tháng 12 năm 1946) là chính khách Ấn Độ sinh trưởng tại Ý, Chủ tịch Đảng Quốc Đại Ấn Độ (Đảng Quốc Đại) và là goá phụ cựu Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Sonia Gandhi · Xem thêm »

Tamil Nadu

Tamil Nadu (phát âm tiếng Tamil: IPA:;;; nghĩa là 'Đất của người Tamil' hay 'Đất nước Tamil') là một trong 29 tiểu bang của Ấn Đ. Thủ phủ và thành phố lớn nhất là Chennai (từng gọi là Madras).

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Tamil Nadu · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Tây Bengal · Xem thêm »

Telangana

Telangana (tiếng Telugu: తెల౦గాణ, là một bang tại Nam Ấn Độ. Khu vực là một bộ phận của phiên vương quốc Hyderabad do các Nizam (quân chủ) cai trị trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh cho đến năm 1947. Năm 1948, phiên vương quốc chấm dứt tồn tại và gia nhập Liên minh Ấn Độ. Năm 1956, bang Hyderabad bị giải thể, vùng Telangana của bang cũ này hợp nhất với bang Andhra để hình thành bang Andhra Pradesh. Ngày 2 tháng 6 năm 2014, Telangana trở thành bang thứ 29 của Ấn Độ, bao gồm 10 huyện ở phía tây-bắc bộ của Andhra Pradesh. Thành phố Hyderabad sẽ đóng vai trò là thủ phủ chung của Telangana và Andhra Pradesh mới trong mười năm sau. Tháng 10 năm 2016, 10 huyện cũ được tách thành 31 huyện mới. Telangana là bang lớn thứ 12 về diện tích và lớn giáp với bang Maharashtra ở phía bắc và tây-bắc, giáp với bang Karnataka ở phía tây, giáp với bang Chhattisgarh ở phía đông-bắc, và giáp với bang Andhra Pradesh ở phía nam và đông. Telangana có diện tích, và dân số là 35.286.757 theo điều tra nhân khẩu năm 2011. Hyderabad, Secunderabad, Warangal, Nizamabad, Khammam và Karimnagar là các thành phố lớn nhất trong bang.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Telangana · Xem thêm »

Uttar Pradesh

Uttar Pradesh (Hindi: उत्तर प्रदेश nghĩa đen "Tỉnh Bắc"), viết tắt UP, là bang đông dân nhất của Cộng hòa Ấn Độ cũng như phân cấp hành chính quốc gia đông dân nhất thế giới.

Mới!!: Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ và Uttar Pradesh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »