Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Mục lục Danh sách sultan của đế quốc Ottoman

Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn.

Mục lục

  1. 133 quan hệ: Abdül Mecid I, Abdul Aziz, Abdul Hamid I, Abdul Hamid II, Abdulmecid II, Adana, Ahmed I, Ahmed II, Ahmed III, Ai Cập thuộc Ottoman, Akşehir, Al-Hasa, Albania, Aleppo, Algérie, Ankara, Azerbaijan, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Bagdad, Basra, Bayezid I, Bayezid II, Beograd, Biển Đen, Bosna và Hercegovina, Bursa, Cairo, Cộng hòa Síp, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Constantinopolis, Constantinopolis thất thủ, Crete, Cung điện, Cung điện Dolmabahçe, Cung điện Topkapı, Cyrenaica, Damascus, Diyarbakır, Edirne, Ertuğrul Ghazi, Erzurum, Ethiopia, Gülçiçek Hatun, Hãn, Hãn quốc Kazan, Hãn quốc Krym, Hãn quốc Y Nhi, ... Mở rộng chỉ mục (83 hơn) »

  2. Sultan của Đế quốc Ottoman

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Abdül Mecid I

Abdul Aziz

Abdul Aziz (còn được gọi là Abdülaziz) (8 tháng 2 năm 1830 – 4 tháng 6 năm 1876) là sultan của đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1861 cho đến năm 1876.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Abdul Aziz

Abdul Hamid I

Abdul Hamid I (hay còn gọi là Abdülhamid I) (20 tháng 3 năm 1725 – 7 tháng 4 năm 1789) là vị sultan thứ 27 của đế quốc Ottoman.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Abdul Hamid I

Abdul Hamid II

Abdul Hamid II (còn có tên Abdulhamid II hay Abd Al-Hamid II Khan Gazi) (1842 – 1918) là vị hoàng đế thứ 34 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1876 đến 1909.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Abdul Hamid II

Abdulmecid II

Abdul Mejid II Abdul Mejid II (còn được gọi là Abdulmecid II) (29 tháng 5 năm 1868 - 23 tháng 8 năm 1944) là một thành viên của nhà Ottoman nước Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Abdulmecid II

Adana

Adana (tiếng Hy Lạp: Ἄδανα Adhana; tiếng Armenia: Ադանա Adana) là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ, diện tích 14.030 km², nằm ở khu vực Địa Trung Hải ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Adana

Ahmed I

Ahmed I Bakhti (Tiếng Thổ Ottoman: احمد اول Aḥmed-i evvel, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ:I.Ahmet) (18 tháng 4 năm 1590 22 tháng 11 năm 1617) là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1603 tới khi qua đời năm 1617.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ahmed I

Ahmed II

Ahmed II Khan Gazi (25 tháng 2 năm 1643 – 6 tháng 2 năm 1695) là vị sultan thứ 21 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ ngày 22 tháng 7 năm 1691 tới khi qua đời.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ahmed II

Ahmed III

Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ahmed III

Ai Cập thuộc Ottoman

Thời kì Ai Cập thuộc Ottoman bắt đầu năm 1517 sau cuộc chinh phạt Ai Cập của đế quốc Ottoman.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ai Cập thuộc Ottoman

Akşehir

Akşehir là một huyện thuộc tỉnh Konya, Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Akşehir

Al-Hasa

Al-Ahsa, Al-Hasa, hay Hadjar (الأحساء al-Aḥsāʾ, theo âm địa phương là al-Ahasā) là một vùng ốc đảo truyền thống nằm tại miền đông của Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Al-Hasa

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Albania

Aleppo

Aleppo (حلب là một thành phố Syria. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Aleppo, tỉnh đông dân nhất Syria. Aleppo có diện tích 190 km², dân số theo ước tính năm 2005 là 2.301.570 người còn dân số vùng đô thị là 2.490.751 người và là thành phố lớn nhất ở vùng Levant.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Aleppo

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Algérie

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ankara

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Azerbaijan

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Đế quốc Ottoman

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Địa Trung Hải

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Bagdad

Basra

Basra, cũng được viết là Basrah (البصرة; BGN: Al Başrah) là thành phố thủ phủ của tỉnh Basra, Iraq, nằm bên bờ sông Shatt al-Arab ở miền nam Iraq giữa Kuwait và Iran.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Basra

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Bayezid I

Bayezid II

Bayezid II (II.Bayezit hay II.Beyazit; 3 tháng 12, 1447 – 26 tháng 5, 1512) là vị vua thứ 8 của Đế quốc Ottoman đã trị vì từ 1481 đến 1512.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Bayezid II

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Beograd

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Biển Đen

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Bosna và Hercegovina

Bursa

Bursa là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Bursa

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Cairo

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Cộng hòa Síp

Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Constantinopolis

Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Constantinopolis thất thủ

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Crete

Cung điện

Cung điện là tòa nhà lớn thường ở trong thành phố, được xây dựng lên cho các vị vua chúa, lãnh tụ để họ sử dụng, để họ sống, làm việc, du lịch, tiếp tân,...

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Cung điện

Cung điện Dolmabahçe

Cung điện Dolmabahçe (Dolmabahçe Sarayı) nằm ở Beşiktaş thuộc thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Cung điện Dolmabahçe

Cung điện Topkapı

Sultan Mehmed II ordered the initial construction around the 1460s The Topkapı Palace (Topkapı Sarayı hay tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: طوپقپو سرايى) là một cung điện lớn tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ là nơi ở chính của các Sultan Ottoman trong khoảng 400 năm (1465-1856) trong triều đại kéo dài 624 năm của họ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Cung điện Topkapı

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Cyrenaica

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Damascus

Diyarbakır

Diyarbakır, còn có tên là Amed trong tiếng Kurd, là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Diyarbakır

Edirne

Edirne là một thành phố nằm trong tỉnh Edirne của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Edirne

Ertuğrul Ghazi

Ertuğrul Ghazi (hay còn gọi là Ertoğrul) 1198 ở Ahlat – 1281 Sögüt) là cha của Osman Bey, người sáng lập của Đế quốc Ottoman. Ertuğrul là thủ lĩnh của bộ lạc Kayı thuộc tộc người Thổ Oghuz. Giống như hậu duệ, Ertuğrul xưng là Ghazi, chiến binh thần của Hồi giáo.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ertuğrul Ghazi

Erzurum

Erzurum (Arzen thời cổ, Karin trong tiếng Armenia cổ, Theodosiupolis hay Theodosiopolis trong thời Byzantin, Erzorom) là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Erzurum

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ethiopia

Gülçiçek Hatun

Gülçiçek Hatun (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: گلچیچک خاتون;, Gülçiçek có nghĩa là "bông hoa hồng") là người vợ cả chính thức của Sultan Ottoman (thổ hoàng) Murad I và giữ hiệu Valide Sultan (thái hậu) dưới triều Bayezid I.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Gülçiçek Hatun

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hãn

Hãn quốc Kazan

Hãn quốc Kazan (tiếng Tatar: Qazan xanlığı/Казан ханлыгы; tiếng Nga: Казанское ханство, chuyển tự: Kazanskoe khanstvo) là một nhà nước của người Tatar thời trung cổ nằm trên lãnh thổ của cựu quốc gia Volga Bulgaria từ năm 1438 tới năm 1552.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hãn quốc Kazan

Hãn quốc Krym

Hãn quốc Krym (tiếng Mông Cổ: Крымын ханлиг; tiếng Tatar Krym/tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: Qırım Hanlığı, Къырым Ханлыгъы قرم خانلغى hay Qırım Yurtu, Къырым Юрту قرم يورتى; Крымское ханство, Krymskoje hanstvo; Кримське ханство Krymśke chanstvo; Chanat Krymski) là một nhà nước chư hầu của đế quốc Ottoman từ 1478 đến 1774, là hãn quốc Turk kéo dài lâu nhất, nối nghiệp của hãn quốc Kim Trướng.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hãn quốc Krym

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hãn quốc Y Nhi

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Büyük Millet Meclisi - TBMM, thường viết tắt đơn giản là Meclis - "Quốc hội") là quốc hội một viện của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, là cơ quan duy nhất thực hiện vai trò lập pháp theo quy định của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hejaz

HMS Malaya (1915)

HMS Malaya là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và HMS Malaya (1915)

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hoàng đế

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hoàng đế La Mã

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hoàng thái hậu

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Hy Lạp

Ibrahim I

Ibrahim I (5 tháng 11 năm 1615 – 12 tháng 8 năm 1648) là vị hoàng đế thứ 18 của Đế quốc Ottoman từ năm 1640 cho đến 1648.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Ibrahim I

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Iraq

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Istanbul

Janissary

Lực lượng Cấm vệ quân Janissary (tiếng Thổ Ottoman يڭيچرى yeniçeri nghĩa là "tân binh",,, Janicsár, Janjičari) là những đơn vị Bộ binh pháo thủ đã trở thành quân Ngự lâm và vệ sĩ của các Sultan của Đế quốc Ottoman.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Janissary

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Jerusalem

Jihad

Jihad một thuật ngữ Hồi giáo, là một bổn phận tôn giáo của người Hồi giáo.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Jihad

Kairouan

Kairouan (القيروان, còn gọi là al-Qayrawan), còn được gọi là Kirwan hoặc al-Qayrawan, là thủ phủ vùng thủ hiến Kairouan của Tunisia.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Kairouan

Karaman

Karaman (tên cũ Larende) là một thành phố ở trung bộ Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc của các núi Taurus, khoảng về phía nam Konya.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Karaman

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Khalip

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Khả hãn

Mahmud I

Mahmud I Kanbur (1696 – 1754) là vị vua thứ 25 của Đế quốc Ottoman (1730-1754).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mahmud I

Mahmud II

Sultan Mahmud II Adli (1785 – 1839) là vị sultan thứ 30 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1808 đến khi qua đời.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mahmud II

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Malta

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mecca

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Medina

Mehmed I

Mehmed I Çelebi (Tiếng Ottoman: چلبی محمد, I.Mehmet hay Çelebi Mehmet) (1382, Bursa – 26 tháng 5 năm 1421, Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ) là sultan của đế quốc Ottoman (Rûm) từ năm 1413 đến 1421.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mehmed I

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mehmed II

Mehmed III

Mehmed III (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: III. Mehmed) (26 tháng 5 năm 1566 – 22 tháng 12 năm 1603) là vị vua thứ 13 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1595 đến khi qua đời.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mehmed III

Mehmed IV

Mehmed IV (tiếng Thổ Ottoman: Meʰmed-i rābi`; có biệt danh là Avcı, tạm dịch là "Người đi săn) (2 tháng 1 năm 1642 – 6 tháng 1 năm 1693) là vị Sultan thứ 19 của đế quốc Ottoman từ năm 1648 đến 1687.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mehmed IV

Mehmed V

Mehmed V (thường gọi là Reşat Mehmet; 2 tháng 11 năm 1844 – 3 tháng 7 năm 1918) là vị sultan thứ 35 của đế quốc Ottoman, ở ngôi từ ngày 27 tháng 4 năm 1909 đến khi qua đời.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mehmed V

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mehmed VI

Mosul

Mosul là một thành phố ở miền bắc Iraq và thủ phủ của tỉnh Nineveh, khoảng 400 km (250 dặm) về phía tây bắc Baghdad.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mosul

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Muhammad

Murad I

Murad I (còn có biệt hiệu là Murad Hüdavendigâr - from Khodāvandgār; I.; 29 tháng 6 năm 1326 ở Sogut hoặc Bursa – 28 tháng 6 năm 1389 trong trận Kosovo) là vị Quốc vương thứ ba của Đế quốc Ottoman, cũng là sultan xứ Rum, cai trị từ năm 1359 đến năm 1389.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Murad I

Murad II

Murad II Kodja (Tháng 6 năm 1404, Amasya 3 tháng 2 năm 1451, Edirne) (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: مراد ثانى Murād-ı sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II. Murat) là Sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1421 tới 1451 (ngoại trừ giai đoạn 1444 - 1446).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Murad II

Murad III

Murad III (4 tháng 7 năm 1546 – 15 tháng 1 năm 1595) là vua của đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1574 đến năm 1595.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Murad III

Murad IV

Murad IV (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: IV. Murat) (16 tháng 6 năm 1612 – 9 tháng 2 năm 1640) là vị hoàng đế thứ 17 của Đế quốc Ottoman từ năm 1623 tới 1640, được xem là một vị bạo chúa, và là người có công khôi phục lại thế lực của đất nước sau nhiều năm suy vong.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Murad IV

Murad V

Murad V (1840 – 1904) là vị sultan thứ 33 của Đế quốc Ottoman, chỉ trị vì vào năm 1876.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Murad V

Mustafa I

Mustafa I (sinh năm 1591 tại Manisa - mất ngày 20 tháng 1 năm 1639 tại Istanbul) là vị vua thứ 15 của Đế chế Ottoman từ năm 1617 đến năm 1618 rồi từ năm 1622 cho đến năm 1623.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mustafa I

Mustafa II

Mustafa II (còn có tên là Mustafa Oglu Mehmed IV) (1664 – 1703) là vị sultan thứ 22 của Đế quốc Ottoman từ ngày 6 tháng 2 năm 1695 tới ngày 22 tháng 8 năm 1703.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mustafa II

Mustafa III

Mustafa III (tiếng Thổ Ottoman:MuȲȲafā-yi sālis) (1717 – 1774) là vua thứ 26 của nhà Ottoman - đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, trị vì từ năm 1757 đến 1774.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mustafa III

Mustafa IV

Mustafa IV (8 tháng 9 năm 1779 – 15 tháng 11 năm 1808) là vị hoàng đế thứ 29 của Đế chế Ottoman (1807 - 1808).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mustafa IV

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Mustafa Kemal Atatürk

Người Berber

cờ Imazighen, biểu tượng của người Berber. Berber là người bản địa Bắc Phi sống ở phía tây thung lũng sông Nile.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Người Berber

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Người Parthia

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Người Tatar

Nhà Ottoman

Nhà Ottoman (hay Hoàng triều Osman) (Osmanlı Hânedanı) cai trị Đế quốc Ottoman từ năm 1299 đến 1922, khởi đầu với Osman I (không tính cha ông, Ertuğrul).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Nhà Ottoman

Orhan I

Orhan I (Ottoman: اورخان غازی, Orhan Gazi hay Orhan Bey) (1281/1284/1288? tại Sogut – tháng 3 năm 1359 tại Bursa) là vị sultan thứ hai của Đế quốc Ottoman.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Orhan I

Osman I

Osman I, Osman Ghazi hay Othman I El Gazi (1258, Söğüt, Tiểu Á, Thổ Nhĩ Kỳ – Tháng 2 năm 1326, Söğüt) Osman Gazi hay Osman Bey, I. Osman hoặc Osman Sayed II) là thủ lĩnh người Thổ Ottoman, và là vị vua sáng lập ra nhà Ottoman.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Osman I

Osman II

Sultan Osman II hoặc Othman II (có biệt hiệu là Genç Osman trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (3 tháng 11 năm 1604 – 20 tháng 5 năm 1622) là vị hoàng đế thứ 16 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1618 đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 5 năm 1622.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Osman II

Osman III

Osman III, hay Othman III (1699 – 1757) là vị Hoàng đế thứ 25 của nhà Osman đã trị vì Đế quốc Ottoman từ năm 1754 đến 1757.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Osman III

Padishah

Padishah, Padshah, Padeshah, Badishah hay Badshah (theo tiếng Ba Tư پادشاه Pādeshāh) là một tước hiệu rất được trọng vọng, ráp từ hai chữ Ba Tư pād "chủ" và shāh "vua", có thể gọi là Vương chủ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Padishah

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Pháp

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Quân chủ chuyên chế

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Quân chủ lập hiến

Rhodes

Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Rhodes

Românească

Românească hay Wallachia hay Valahia là một vùng đất lịch sử ở România.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Românească

Sanremo

Sanremo hay Sa Remo (Sanrœmu trong tiếng Liguria) là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Imperia trong vùng Liguria miền bắc nước Ý. Đô thị Sanremo có diện tích 54,7 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 31 tháng 5 năm 2010 là 56.962 người.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Sanremo

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Selim I

Selim II

Selim II Sarkhosh, Thánh thượng Đại sultan, Người dẫn dắt các Tín đồ và Người kế vị Nhà Tiên tri của Vạn vật (Tiếng Thổ Ottoman: سليم ثانى Selīm-i sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II.Selim) (Manisa hay Constantinopolis, 28 tháng 5 năm 1524 điện Topkapi, Constantinopolis, 12/15 tháng 12 năm 1574), còn gọi là "Selim Kẻ nghiện rượu (Mest)", là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1566 tới khi qua đời.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Selim II

Selim III

Selim III (Tiếng Thổ Ottoman: سليم ثالث Selīm-i sālis) (24 tháng 12 năm 1761 – 28/29 tháng 7 năm 1808) là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1789 đến 1807.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Selim III

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Serbia

Shari'a

Sharīʿah (شريعة,, "đường" hay "đạo") là luật hành vi hoặc luật tôn giáo của Hồi giáo.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Shari'a

Sivas

Sivas (Σεβάστεια, Սեբաստիա là một thành phố nằm trong tỉnh Sivas của Thổ Nhĩ Kỳ. Thành phố Sivas có diện tích km2, dân số thời điểm năm 2009 là 282.984 người. Đây là thành phố lớn thứ 26 tại Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Sivas

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Somalia

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Suleiman I

Suleiman II

Suleyman II là vị vua thứ 20 của Đế quốc Ottoman - trị vì từ năm 1687 đến 1691.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Suleiman II

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Sultan

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Sumatra

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Thành phố New York

Thổ Hoàng

Làng Thổ Hoàng nằm ở trung tâm thị trấn huyện lỵ Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên là một trong mười hai làng có truyền thống khoa cử bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam (đứng đầu danh sách đó là làng Mộ Trạch (Hải Dương) với 36 Tiến sĩ).

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Thổ Hoàng

Thổ hoàng (màu sắc)

Thổ hoàng là một loại chất tạo màu và cũng là một màu sắc.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Thổ hoàng (màu sắc)

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Thổ Nhĩ Kỳ

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và The New York Times

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Thiếp Mộc Nhi

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Tiểu Á

Trận Ankara

Trận Ankara hay Trận Angora, diễn ra vào ngày 20 tháng 7, 1402, tại cánh đồng Çubuk (gần Ankara) giữa quân Ottoman của sultan Beyazid I và quân Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ của hoàng đế Timur của Đế quốc Timur.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Trận Ankara

Trận Kosovo

Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Trận Kosovo

Trận Mohács (1687)

Trận Mohács thứ nhì là trận đánh giữa đội quân của Sultan Mehmed IV của Đế quốc Ottoman, dưới sự chỉ huy của Suleyman Pasha và đội quân của hoàng đế Leopold I (Đế quốc La Mã Thần thánh), do Charles V de Lorraine chỉ huy.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Trận Mohács (1687)

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Tripoli

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Tunisia

Turkey

Turkey có thể mang một trong các nghĩa sau.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Turkey

Van, Thổ Nhĩ Kỳ

Van (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Van, Վան Van, Wan) là một thành phố tự trị (büyük şehir) tọa lạc ở bờ đông của hồ Van, gần biên giới với Iran.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Van, Thổ Nhĩ Kỳ

Vương quốc Ý

Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý.

Xem Danh sách sultan của đế quốc Ottoman và Vương quốc Ý

Xem thêm

Sultan của Đế quốc Ottoman

Còn được gọi là Danh sách Hoàng đế Ottoman, Danh sách Sultan Ottoman, Danh sách Sultan và Khalip Ottoman, Danh sách Sultan và Khalip của Đế quốc Ottoman, Danh sách Sultan và Khalip của đế chế Ottoman, Danh sách Sultan Đế quốc Ottoman, Danh sách Thổ hoàng, Danh sách các Thổ hoàng, Danh sách các hoàng đế Ottoman, Danh sách các vua nhà Ottoman, Danh sách hoàng đế Thổ Nhĩ Kỳ, Danh sách hoàng đế của Đế quốc Ottoman, Danh sách hoàng đế sultan Ottoman, Danh sách sultan Thổ, Danh sách sultan Thổ Nhĩ Kỳ, Danh sách vua Ottoman, Danh sách vua Thổ, Danh sách vua của Đế quốc Ottoman, Danh sách vua của đế quốc Osman, Danh sách vua nhà Osman, Danh sách vua nhà Ottoman, Danh sách vua đế quốc Ottoman, Danh sách vị vua nhà Ottoman, Hoàng đế Ottoman, Hoàng đế Thổ Nhĩ Kỳ, Sultan Ottoman, Sultan Thổ, Sultan Thổ Nhĩ Kỳ, Sultan của Thổ Nhĩ Kỳ, Sultan của Đế quốc Ottoman, Sultan và khalip Ottoman, Sultan Đế quốc Ottoman, Thổ hoàng, Vua Ottoman, Vua Thổ, Vua Thổ Nhĩ Kỳ.

, Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ, Hejaz, HMS Malaya (1915), Hoàng đế, Hoàng đế La Mã, Hoàng thái hậu, Hungary, Hy Lạp, Ibrahim I, Iraq, Istanbul, Janissary, Jerusalem, Jihad, Kairouan, Karaman, Khalip, Khả hãn, Mahmud I, Mahmud II, Malta, Mecca, Medina, Mehmed I, Mehmed II, Mehmed III, Mehmed IV, Mehmed V, Mehmed VI, Mosul, Muhammad, Murad I, Murad II, Murad III, Murad IV, Murad V, Mustafa I, Mustafa II, Mustafa III, Mustafa IV, Mustafa Kemal Atatürk, Người Berber, Người Parthia, Người Tatar, Nhà Ottoman, Orhan I, Osman I, Osman II, Osman III, Padishah, Paris, Pháp, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Rhodes, Românească, Sanremo, Selim I, Selim II, Selim III, Serbia, Shari'a, Sivas, Somalia, Suleiman I, Suleiman II, Sultan, Sumatra, Thành phố New York, Thổ Hoàng, Thổ hoàng (màu sắc), Thổ Nhĩ Kỳ, The New York Times, Thiếp Mộc Nhi, Tiểu Á, Trận Ankara, Trận Kosovo, Trận Mohács (1687), Tripoli, Tunisia, Turkey, Van, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Ý.