Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Mục lục Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

434 quan hệ: Aage Niels Bohr, Abdus Salam, Adam Riess, Akasaki Isamu, Albert Abraham Michelson, Albert Einstein, Albert Fert, Aleksandr Mikhailovich Prokhorov, Alfred Kastler, Alfred Nobel, Amano Hiroshi, Andrei Konstantinovich Geim, Anh, Antony Hewish, Argon, Arno Allan Penzias, Arthur B. McDonald, Arthur Compton, Arthur Leonard Schawlow, Úc, Áo, Đan Mạch, Đài Loan, Đức, Đinh Triệu Trung, Ý, Ấn Độ, Ba Lan, Barry Barish, Bức xạ Cherenkov, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Bỉ, Belarus, Ben Roy Mottelson, Bertram Brockhouse, Brian David Josephson, Brian P. Schmidt, Burton Richter, Canada, Cao Côn, Carl David Anderson, Carl Wieman, Cảm biến CCD, Cấu trúc tinh thể, Cộng hòa Ireland, Cộng hưởng, Cecil Frank Powell, Chandrasekhara Venkata Raman, Charles Édouard Guillaume, Charles Glover Barkla, ..., Charles Thomson Rees Wilson, Charles Townes, Chất bán dẫn, Chất khí, Chất lỏng, Chất rắn, Claude Cohen-Tannoudji, Clifford Shull, Clinton Davisson, Cơ học lượng tử, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Dao động neutrino, David Gross, David J. Thouless, David J. Wineland, Dennis Gabor, Donald Arthur Glaser, Duncan Haldane, Dương Chấn Ninh, Edward Mills Purcell, Edward Victor Appleton, Electron, Emilio G. Segrè, Enrico Fermi, Eric Allin Cornell, Ernest Lawrence, Ernest Walton, Ernst Ruska, Erwin Schrödinger, Esaki Reona, Eugene Wigner, Felix Bloch, François Englert, Frank Wilczek, Frederick Reines, Frits Zernike, Gabriel Lippmann, Gốm, George E. Smith, George Paget Thomson, Georges Charpak, Gerard 't Hooft, Gerd Binnig, Gia tốc, Giao thoa, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Vật lý, Giới hạn Chandrasekhar, Graphen, Guglielmo Marconi, Gustaf Dalén, Gustav Ludwig Hertz, Hannes Alfvén, Hans Bethe, Hans Georg Dehmelt, Hà Lan, Hàm sóng, Hạt nhân nguyên tử, Hạt sơ cấp, Hấp thụ, Hợp kim, Heike Kamerlingh Onnes, Heinrich Rohrer, Heli, Hendrik Lorentz, Henri Becquerel, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng Hall lượng tử, Hiệu ứng Mössbauer, Hiệu ứng quang điện, Hiệu ứng Zeeman, Hiđro, Hoa Kỳ, Horst Ludwig Störmer, Hungary, Igor Yevgenyevich Tamm, Ilya Frank, Isidor Isaac Rabi, Ivar Giaever, Jack Kilby, James Chadwick, James Cronin, James Franck, James Rainwater, Jean Baptiste Perrin, Jerome Isaac Friedman, Johannes Diderik van der Waals, Johannes Georg Bednorz, Johannes Hans Daniel Jensen, Johannes Stark, John Bardeen, John Cockcroft, John Hasbrouck van Vleck, John L. Hall, John M. Kosterlitz, John Schrieffer, John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3, Joseph Hooton Taylor, Jr., Joseph John Thomson, Julian Schwinger, Kai Siegbahn, Kajita Takaaki, Karl Alexander Müller, Karl Ferdinand Braun, Kính hiển vi điện tử, Kenneth G. Wilson, Kip Thorne, Klaus von Klitzing, Kobayashi Makoto (nhà vật lý), Konstantin Sergeevich Novoselov, Koshiba Masatoshi, Krona Thụy Điển, Laser, Lực hạt nhân, Lý Chính Đạo, Lý thuyết BCS, LED, Leon Neil Cooper, Lepton, Lev Davidovich Landau, Liên Xô, LIGO, Louis de Broglie, Louis Eugène Félix Néel, Luis Alvarez, Luxembourg, Lưỡng tính sóng-hạt, Manne Siegbahn, Maria Goeppert-Mayer, Marie Curie, Martin Lewis Perl, Martin Ryle, Maser, Masukawa Toshihide, Max Born, Max Planck, Max von Laue, Máy gia tốc hạt, Máy xiclotron, Melvin Schwartz, Meson, Murray Gell-Mann, Na Uy, Nakamura Shuji, Nambu Yōichirō, Neutrino, Neutron, Nevill Francis Mott, Nga, Nguyên lý bất định, Nguyên lý loại trừ, Nguyên tử, Nguyên tố, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhật Bản, Nhiễu xạ neutron, Nhiễu xạ tia X, Nicolaas Bloembergen, Niels Bohr, Niken, Nikolay Gennadiyevich Basov, Nucleon, Otto Stern, Owen Chamberlain, Owen Willans Richardson, Pakistan, Patrick Blackett, Paul Dirac, Pavel Alekseyevich Čerenkov, Percy Williams Bridgman, Peter Grünberg, Peter Higgs, Pháp, Phóng xạ, Phản ứng hạt nhân, Phản proton, Phổ học, Philip Warren Anderson, Philipp Lenard, Pierre Curie, Pierre-Gilles de Gennes, Pieter Zeeman, Plasma, Polykarp Kusch, Polyme, Positron, Proton, Pyotr Leonidovich Kapitsa, Radio, Rainer Weiss, Riccardo Giacconi, Richard Feynman, Robert B. Laughlin, Robert Coleman Richardson, Robert Hofstadter, Robert Millikan, Robert Woodrow Wilson, Roy J. Glauber, Rudolf Mößbauer, Russell Alan Hulse, Sao, Sao xung, Saul Perlmutter, Sóng hấp dẫn, Serge Haroche, Sheldon Lee Glashow, Siêu dẫn, Siêu lỏng, Siêu tân tinh loại Ia, Steven Chu, Steven Weinberg, Stockholm, Subrahmanyan Chandrasekhar, Từ điện trở khổng lồ, Từ học, Từ thủy động lực học, Thép, Thí nghiệm Michelson-Morley, Thôi Kì, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Theodor W. Hänsch, Tia gamma, Tia vũ trụ, Tia X, Tiếng Thụy Điển, Tinh thể, Tinh thể lỏng, Tomonaga Shinichirō, Transistor, Trung Quốc, Tương tác điện yếu, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, Vật lý hạt, Vật lý hạt nhân, Vật lý lý thuyết, Vi mạch, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Victor Francis Hess, Vitalij Lazarevich Ginzburg, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Walter Houser Brattain, Walther Bothe, Werner Heisenberg, Wilhelm Röntgen, Wilhelm Wien, Willard Boyle, William Alfred Fowler, William Daniel Phillips, William Henry Bragg, William Lawrence Bragg, William Shockley, Willis Lamb, Wolfgang Ernst Pauli, Wolfgang Ketterle, Wolfgang Paul, Yukawa Hideki, 1901, 1902, 1903, 1904, 1905, 1906, 1907, 1908, 1909, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017. Mở rộng chỉ mục (384 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Aage Niels Bohr · Xem thêm »

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Abdus Salam · Xem thêm »

Adam Riess

Adam G. Riess (sinh năm 1969, Washington, D.C., Hoa Kỳ) là một nhà vật lý thiên văn tại Đại học Johns Hopkins và Viện Khoa học Kính thiên văn vũ trụ và được biết đến với nghiên cứu của mình trong việc sử dụng siêu tân tinh như đầu dò vũ trụ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Adam Riess · Xem thêm »

Akasaki Isamu

Akasaki Isamu là một nhà khoa học Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Akasaki Isamu · Xem thêm »

Albert Abraham Michelson

Albert Michelson (19 tháng 12 năm 1852 - 9 tháng 5 năm 1931) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Phổ, được biết đến với nghiên cứu về cách đo tốc độ ánh sáng và đặc biệt là với Thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Albert Abraham Michelson · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Albert Einstein · Xem thêm »

Albert Fert

Albert Fert (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1938) là một nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Albert Fert · Xem thêm »

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Про́хоров) (1916-2002) là nhà vật lý người Nga có quốc tịch Liên Xô.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Aleksandr Mikhailovich Prokhorov · Xem thêm »

Alfred Kastler

Alfred Kastler (3.5.1902 – 7.1.1984) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1966.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Alfred Kastler · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Alfred Nobel · Xem thêm »

Amano Hiroshi

Amano Hiroshi là một nhà khoa học Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Amano Hiroshi · Xem thêm »

Andrei Konstantinovich Geim

Andrei Konstantinovich Geim, tiếng Nga: Андрей Константинович Гейм (21/10/1958) là một nhà nhà khoa học người Nga gốc Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Andrei Konstantinovich Geim · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Anh · Xem thêm »

Antony Hewish

Antony Hewish là một nhà thiên văn vô tuyến người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Antony Hewish · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Argon · Xem thêm »

Arno Allan Penzias

Arno Allan Penzias (sinh 26 tháng 4 năm 1933 -) là nhà vật lý người Mỹ, người nhận Giải Nobel vật lý năm 1978 cùng Robert Woodrow Wilson nhờ công trình khám phá bức xạ phông vi sóng vũ trụ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Arno Allan Penzias · Xem thêm »

Arthur B. McDonald

Arthur B. McDonald (sinh ngày 29 tháng 8 năm 1943) là một nhà vật lý người Canada và là Giám đốc của Viện Neutrino Sudbury Observatory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Arthur B. McDonald · Xem thêm »

Arthur Compton

Arthur Holly Compton trên trang bìa tạp chí Time ngày 13 tháng 1 năm 1936 Arthur Compton (10 tháng 9 năm 1892 - 15 tháng 3 năm 1962) là một nhà vật lý.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Arthur Compton · Xem thêm »

Arthur Leonard Schawlow

Arthur Leonard Schawlow (5 tháng 5 năm 1921 - 28 tháng 4 năm 1999) là một nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Arthur Leonard Schawlow · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Úc · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Đài Loan · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Đức · Xem thêm »

Đinh Triệu Trung

Đinh Triệu Trung (pinyin: Dīng Zhàozhōng; Wade-Giles: Tin Chao-chung), tên tiếng Anh Samuel Chao Chung Ting sinh ngày 27.1.1936 là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Burton Richter) cho công trình phát hiện hạt hạ nguyên tử meson J/ψ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Đinh Triệu Trung · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ba Lan · Xem thêm »

Barry Barish

Barry Clark Barish (sinh 27 tháng 1 năm 1936) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Barry Barish · Xem thêm »

Bức xạ Cherenkov

Bức xạ Cherenkov phát rực lên trong lõi của lò phản ứng dành cho thí nghiệm. Bức xạ Cherenkov trong lò phản ứng Reed. Minh họa bức xạ Cherenkov. Bức xạ Cherenkov, hoặc bức xạ Vavilov–Cherenkov, là bức xạ điện từ phát ra khi một hạt mang điện tích (như electron) bay qua môi trường điện môi với vận tốc lớn hơn vận tốc pha của ánh sáng trong môi trường đó.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Bức xạ Cherenkov · Xem thêm »

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Bỉ · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Belarus · Xem thêm »

Ben Roy Mottelson

Ben Roy Mottelson (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1926) là nhà Vật lý Đan Mạch gốc Mỹ, đẵ đoạt giải Nobel Vật lý năm 1975 cùng với Aage Niels Bohr (nhà Vật lý Đan Mạch) và Leo James Rainwater (nhà vật lý Hoa Kỳ).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ben Roy Mottelson · Xem thêm »

Bertram Brockhouse

Bertram Neville Brockhouse (15.7.1918 – 13.10.2003) là nhà vật lý người Canada đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1994 (chung với Clifford Shull) "cho công trình tiên phong trong phát triền các kỹ thuật tán xạ neutron để nghiên cứu chất đặc", đặc biệt "cho việc phát triển quang phổ neutron".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Bertram Brockhouse · Xem thêm »

Brian David Josephson

Brian David Josephson (sinh năm 1940) là nhà vật lý người Wales.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Brian David Josephson · Xem thêm »

Brian P. Schmidt

Brian P. Schmidt (sinh năm 1967) là một nhà thiên văn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Brian P. Schmidt · Xem thêm »

Burton Richter

Burton Richter sinh ngày 22.3.1931 là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Đinh Triệu Trung).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Burton Richter · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Canada · Xem thêm »

Cao Côn

Charles Kuen Kao (phồn thể: 高錕; giản thể: 高锟; bính âm: Gāo Kūn - Cao Côn) là một nhà khoa học gốc Trung Quốc có hai quốc tịch Mỹ và Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cao Côn · Xem thêm »

Carl David Anderson

Carl David Anderson (3.9.1905 – 11.01.1991) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Carl David Anderson · Xem thêm »

Carl Wieman

Carl Edwin Wieman (sinh ngày 26.3.1951) là nhà vật lý người Mỹ ở Đại học British Columbia đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2001 cho việc sản xuất Ngưng tụ Bose-Einstein đích thực đầu tiên trong năm 1995 chung với Eric Allin Cornell,.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Carl Wieman · Xem thêm »

Cảm biến CCD

Một cảm biến CCD thu hình ảnh tia cực tím lắp trên đế nền, dùng trong thiên văn Cảm biến CCD (viết tắt của Charge Coupled Device trong tiếng Anh và có nghĩa là "linh kiện tích điện kép") là cảm biến chuyển đổi hình ảnh quang học sang tín hiệu điện trong các máy thu nhận hình ảnh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cảm biến CCD · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cấu trúc tinh thể · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hưởng

Cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức, khi một vật dao động được kích thích bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số với dao động riêng của nó.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cộng hưởng · Xem thêm »

Cecil Frank Powell

PAGENAME Cecil Frank Powell (5 tháng 12 năm 1903 – 9 tháng 8 năm 1969) là một nhà vật lý Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cecil Frank Powell · Xem thêm »

Chandrasekhara Venkata Raman

Sir Chandrasekhara Venkata Raman (1888-1970) là nhà vật lý của Ấn Độ thuộc Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Chandrasekhara Venkata Raman · Xem thêm »

Charles Édouard Guillaume

Charles Édouard Guillaume (15 tháng 2 năm 1861 tại Fleurier, Thụy Sĩ – 13 tháng 5 năm 1938 tại Sèvres, Pháp) là một nhà vật lý học nhận Giải Nobel Vật lý năm 1920 để công nhận đóng góp của ống đối với ngành đo lường chính xác trong vật lý học khi ông khám phá ra các dị thường của nickel trong hợp kim thép.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Charles Édouard Guillaume · Xem thêm »

Charles Glover Barkla

Charles Glover Barkla (27 tháng 6 1877 - 23 tháng 10 1944) là một nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Charles Glover Barkla · Xem thêm »

Charles Thomson Rees Wilson

Charles Thomson Rees Wilson(14.2.1869 – 15.11.1959) là nhà vật lý và nhà khí tượng học người Scotland đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1927 cho việc phát minh buồng bọt.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Charles Thomson Rees Wilson · Xem thêm »

Charles Townes

Charles Hard Townes (sinh 28 tháng 7 năm 1915 - mất 27 tháng 1, năm 2015) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Charles Townes · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Chất bán dẫn · Xem thêm »

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Chất khí · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Chất lỏng · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Chất rắn · Xem thêm »

Claude Cohen-Tannoudji

Claude Cohen-Tannoudji (sinh ngày 1.4.1933) là nhà vật lý người Pháp gốc Algérie đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 chung với Steven Chu và William Daniel Phillips cho công trình nghiên cứu phương pháp làm lạnh bằng laser.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Claude Cohen-Tannoudji · Xem thêm »

Clifford Shull

Clifford Glenwood Shull (23.9.1915 tại Pittsburgh, Pennsylvania, Hoa Kỳ – 31.3.2001 tại Medford, Massachusetts) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1994 (chung với Bertram Brockhouse).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Clifford Shull · Xem thêm »

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Clinton Davisson · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011. Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Dao động neutrino

Dao động neutrino là một hiện tượng cơ học lượng tử, theo đó một neutrino được tạo ra với một hương lepton cụ thể (electron, muon hay tau) sau đó có thể được đo để có một hương khác nhau.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Dao động neutrino · Xem thêm »

David Gross

David Jonathan Gross (sinh ngày 19 tháng 2 năm 1941) là một nhà lý thuyết lý thuyết người Mỹ và nhà lý thuyết dây.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và David Gross · Xem thêm »

David J. Thouless

David J. Thouless (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1934) là một nhà vật lý vật chất ngưng tụ người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và David J. Thouless · Xem thêm »

David J. Wineland

David Jeffrey Wineland (24 tháng 2 năm 1944) là một nhà vật lý Mỹ đang làm việc tại phòng thí nghiệm vật lý học Viện quốc gia Tiêu chuẩn và Công nghệ (NIST) và Đại học Colorado ở Boulder.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và David J. Wineland · Xem thêm »

Dennis Gabor

Dennis Gabor, Commander of the British Empire (quan thống lĩnh của đế chế Anh), Fellow of the Royal Society (hội viên học viện xã hội hoàng gia), (sinh ngày 5/6/1900 tại Budapest, mất ngày 9/2/1979 tại London), là một kĩ sư điện và nhà sáng chế người Anh-Hungarian, ông nổi tiếng chủ yếu nhờ phát minh ra ảnh toàn ký (holography) (phép chụp ảnh giao thoa lade), và nhờ đó sau này ông được nhận Giải Nobel Vật lý vào năm 1971.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Dennis Gabor · Xem thêm »

Donald Arthur Glaser

Donald Arthur Glaser (21 tháng 9 năm 1926 - 28 tháng 2 năm 2013) là nhà vật lý, nhà thần kinh học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Donald Arthur Glaser · Xem thêm »

Duncan Haldane

Frederick Duncan Michael Haldane FRS (sinh 14 tháng 9 năm 1951) là một nhà vật lý người Anh là giáo sư Eugene Higgins vật lý tại khoa vật lý của Đại học Princeton ở Hoa Kỳ, và một giáo sư thỉnh giảng tại Viện vật lý lý thuyết Perimeter.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Duncan Haldane · Xem thêm »

Dương Chấn Ninh

Dương Chấn Ninh, hay Chen-Ning Yang (sinh 1 tháng 10, 1922), là một nhà vật lý người Mỹ sinh ở Trung Quốc nghiên cứu về lĩnh vực cơ học thống kê và vật lý hạt.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Dương Chấn Ninh · Xem thêm »

Edward Mills Purcell

Edward Mills Purcell (1912-1997) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Edward Mills Purcell · Xem thêm »

Edward Victor Appleton

Sir Edward Victor Appleton (ngày 06 tháng 9 năm 1892 - ngày 21 tháng 4 năm 1965) là một nhà vật lý Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Edward Victor Appleton · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Electron · Xem thêm »

Emilio G. Segrè

Emilio Gino Segrè (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Ý, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Owen Chamberlain cho công trình phát hiện ra các hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Emilio G. Segrè · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Enrico Fermi · Xem thêm »

Eric Allin Cornell

Eric Allin Cornell (sinh ngày 19.12.1961) là nhà Vật lý học người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Eric Allin Cornell · Xem thêm »

Ernest Lawrence

Ernest Orlando Lawrence (1901-1958) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ernest Lawrence · Xem thêm »

Ernest Walton

Ernest Thomas Sinton Walton (1903-1995) là nhà vật lý người Ireland.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ernest Walton · Xem thêm »

Ernst Ruska

Kính hiển vi điện tử do Ernst Ruska làm năm 1933 Ernst Ruska tên đầy đủ là Ernst August Friedrich Ruska (25.12.1906 – 27.5.1988) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1986 cho công trình nghiên cứu quang học điện tử, trong đó có việc thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ernst Ruska · Xem thêm »

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Erwin Schrödinger · Xem thêm »

Esaki Reona

Esaki Reona (江崎 玲於奈, えさき れおな) (sinh 12 tháng 3 1925) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người đã giành giải Nobel Vật lý năm 1973 cùng với Ivar Giaever và Brian David Josephson cho công trình khám phá ra hiện tượng đường hầm lượng t. Ông cũng được biết đến với phát minh Điốt tunnel hay Điốt Esaki, một dụng cụ dùng để phát hiện ra hiện tượng đường hầm lượng t. Công trình nghiên cứu này được thực hiện khi Esaki làm việc tại Tokyo Tsushin Kogyo (giờ là Sony).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Esaki Reona · Xem thêm »

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Eugene Wigner · Xem thêm »

Felix Bloch

Felix Bloch (23.10.1905 – 10.9.1983) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Thụy Sĩ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1952 chung với Edward Mills Purcell.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Felix Bloch · Xem thêm »

François Englert

François, Nam tước Englert (là một nhà Vật Lý người Bỉ. Ông được trao Giải Nobel Vật lý năm 2013.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và François Englert · Xem thêm »

Frank Wilczek

Frank Anthony Wilczek (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1951) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà toán học người Mỹ và là một người đoạt giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Frank Wilczek · Xem thêm »

Frederick Reines

Frederick Reines (); (16 tháng 3 năm 1918 – 26 tháng 8 năm 1998) là một nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Frederick Reines · Xem thêm »

Frits Zernike

Frits Zernike (1888-1966) là nhà vật lý người Hà Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Frits Zernike · Xem thêm »

Gabriel Lippmann

Gabriel Jonas Lippmann (16 tháng 8 năm 1845 – 13 tháng 7 năm 1921) la một nhà vật lý va nhà phát minh người Pháp - Luxembourg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gabriel Lippmann · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gốm · Xem thêm »

George E. Smith

George Elwood Smith (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1930) là một nhà khoa học người Mỹ và là người đồng phát minh CCD (cùng với Willard Boyle).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và George E. Smith · Xem thêm »

George Paget Thomson

George Paget Thomson, (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 chung với Clinton Davisson cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của điện tử bằng nhiễu xạ điện t.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và George Paget Thomson · Xem thêm »

Georges Charpak

Georges Charpak (8 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 9 năm 2010) là nhà vật lý, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (Paris), đoạt giải Nobel về Vật lý.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Georges Charpak · Xem thêm »

Gerard 't Hooft

Gerardus (Gerard) 't Hooft (sinh 5 tháng 7 năm 1946) là một nhà vật lí lí thuyết và giáo sư tại Đại học Utrecht, Hà Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gerard 't Hooft · Xem thêm »

Gerd Binnig

Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gerd Binnig · Xem thêm »

Gia tốc

Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gia tốc · Xem thêm »

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Giao thoa · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới hạn Chandrasekhar

Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Giới hạn Chandrasekhar · Xem thêm »

Graphen

Graphen là một dàn tinh thể hình tổ ong của các nguyên tử carbon. Graphen hay graphene là tấm phẳng dày bằng một lớp nguyên tử của các nguyên tử carbon với liên kết sp2 tạo thành dàn tinh thể hình tổ ong.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Graphen · Xem thêm »

Guglielmo Marconi

Marchese Guglielmo Marconi (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Guglielmo Marconi · Xem thêm »

Gustaf Dalén

Nils Gustaf Dalén (30 tháng 11 năm 1869 - 9 tháng 12 năm 1937) là người nhà vật lý người Thụy Điển, người đoạt giải Nobel vật lý năm 1912 cho phát minh van mặt trời sử dụng cho việc thắp sáng các cột mốc và phao trên biển trong ngành hàng hải.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gustaf Dalén · Xem thêm »

Gustav Ludwig Hertz

Gustav Ludwig Hertz (22 tháng 7 năm 1887 - 30 tháng 10 năm 1975) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Gustav Ludwig Hertz · Xem thêm »

Hannes Alfvén

Hannes Olof Gosta Alfvén (30 tháng 5 năm 1908 - 02 tháng 4 năm 1995) là một kỹ sư điện, nhà vật lý plasma Thụy Điển, người đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1970 Giải Nobel Vật lý cho đóng góp của ông đối với từ thủy động lực học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hannes Alfvén · Xem thêm »

Hans Bethe

Hans Albrecht Bethe (2 tháng 7 năm 1906 – 6 tháng 3 năm 2005) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hans Bethe · Xem thêm »

Hans Georg Dehmelt

Hans Georg Dehmelt (9 tháng 9 năm 1922, 7 tháng 3 năm 2017) là nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Đức, đã phát triển kỹ thuật bẫy ion cùng với Wolfgang Paul, và cùng được trao chung một nửa Giải Nobel Vật lý năm 1989.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hans Georg Dehmelt · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hà Lan · Xem thêm »

Hàm sóng

Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hàm sóng · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Hấp thụ

Hấp thụ trong hóa học là hiện tượng vật lý hay hóa học mà ở đó các phân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi qua mặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hấp thụ · Xem thêm »

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hợp kim · Xem thêm »

Heike Kamerlingh Onnes

Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Heike Kamerlingh Onnes · Xem thêm »

Heinrich Rohrer

Heinrich Rohrer (6 tháng 6 năm 1933 – 16 tháng 5 năm 2013) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt chung nửa giải Nobel Vật lý năm 1986 với Gerd Binnig cho công trình thiết kế Kính hiển vi quét chui hầm của họ (nửa giải kia được trao cho Ernst Ruska).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Heinrich Rohrer · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Heli · Xem thêm »

Hendrik Lorentz

'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hendrik Lorentz · Xem thêm »

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Henri Becquerel · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall lượng tử

Hiệu ứng Hall lượng tử (tiếng Anh: quantum Hall effect) được phát hiện vào năm 1980 bởi Klaus von Klitzing và cộng sự.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hiệu ứng Hall lượng tử · Xem thêm »

Hiệu ứng Mössbauer

250px Hiệu ứng Mossbauer là hiệu ứng phát xạ và hấp thụ không giật lùi tia gamma của hạt nhân ở một số đồng vị phóng xạ nhất định như Fe57.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hiệu ứng Mössbauer · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Hiệu ứng Zeeman

Hiệu ứng Zeeman là sự chia tách một vạch quang phổ thành một số thành phần khi có sự hiện diện của từ trường.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hiệu ứng Zeeman · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hiđro · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Horst Ludwig Störmer

Horst Ludwig Störmer sinh ngày 6.4.1949 tại Frankfurt, Đức là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Thôi Kì và Robert B. Laughlin).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Horst Ludwig Störmer · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Hungary · Xem thêm »

Igor Yevgenyevich Tamm

Igor Yevgenyevich Tamm (tiếng Nga: Игорь Евгеньевич Тамм) (1895-1971) là nhà vật lý người Nga có quốc tịch Liên Xô.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Igor Yevgenyevich Tamm · Xem thêm »

Ilya Frank

Ilya Mikhailovich Frank (Илья́ Миха́йлович Франк) (23.10.1908 – 22.6.1990) là nhà Vật lý học người Nga đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Pavel Alekseyevich Čerenkov và Igor Y. Tamm, cho công trình của ông trong việc giải thích hiện tượng Bức xạ Čerenkov.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ilya Frank · Xem thêm »

Isidor Isaac Rabi

Isidor Isaac Rabi (29.7.1898 – 11.01.1988) là nhà vật lý người Mỹ sinh tại Galicia, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1944 cho công trình phát hiện cộng hưởng từ hạt nhân của ông.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Isidor Isaac Rabi · Xem thêm »

Ivar Giaever

Ivar Giaever (sinh năm 1929) là nhà vật lý người Mỹ gốc Na Uy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ivar Giaever · Xem thêm »

Jack Kilby

Jack St Clair Kilby (sinh: ngày 8 tháng 11 năm 1923 - mất: ngày 20 tháng 6 năm 2005) là một kỹ sư điện tử người Mỹ đã tham gia (cùng với Robert Noyce) trong việc chế tạo mạch tích hợp đầu tiên khi làm việc tại Texas Instruments (TI) năm 1958.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Jack Kilby · Xem thêm »

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và James Chadwick · Xem thêm »

James Cronin

James Watson Cronin (29 tháng 9 năm 1931 – 25 tháng 8 năm 2016) là một nhà vật lý hạt người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và James Cronin · Xem thêm »

James Franck

James Franck (26 tháng 8 năm 1882 – 21 tháng 5 năm 1964) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và James Franck · Xem thêm »

James Rainwater

Leo James Rainwater (9.12.1917 – 31.5.1986) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975 chung với Aage Niels Bohr và Ben Roy Mottelson cho công trình của ông trong xác định các hình dạng không đối xứng của một số hạt nhân nguyên t.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và James Rainwater · Xem thêm »

Jean Baptiste Perrin

Jean Baptiste Perrin (1870 - 1942) sinh ra tại Lille, miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Jean Baptiste Perrin · Xem thêm »

Jerome Isaac Friedman

Jerome Isaac Friedman (sinh 28 tháng 3 năm 1930 tại Chicago, Illinois) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1990 cùng với Henry Kendall và Richard E. Taylor "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Jerome Isaac Friedman · Xem thêm »

Johannes Diderik van der Waals

PAGENAME Johannes Diderik van der Waals (23 tháng 11 năm 1837 - 08 tháng ba 1923) là một nhà vật lý lý thuyết và nhiệt động học Hà Lan nổi tiếng cho công việc của mình trên một phương trình trạng thái khí và lỏng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Johannes Diderik van der Waals · Xem thêm »

Johannes Georg Bednorz

Johannes Georg Bednorz (sinh 16 tháng 5 năm 1950) là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 (chung với Karl Alexander Müller) cho việc phát hiện tính Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Johannes Georg Bednorz · Xem thêm »

Johannes Hans Daniel Jensen

Johannes Hans Daniel Jensen (1907-1973) là nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Johannes Hans Daniel Jensen · Xem thêm »

Johannes Stark

Johannes Stark (15 tháng 4 năm 1874 - 21 tháng 6 năm 1957) là một nhà vật lý lỗi lạc người Đức thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel tham gia vào phong trào Deutsche Physik dưới chế độ Đức quốc xã.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Johannes Stark · Xem thêm »

John Bardeen

John Bardeen (23 tháng 5 năm 1908 - 30 tháng 1 năm 1991) là một nhà vật lý và kĩ sư điện người Mỹ, ông là người đã hai lần giành được giải Nobel: lần thứ nhất là vào năm 1956 cho công trình phát minh ra tranzito cùng với William Shockley và Walter Brattain, lần thứ hai vào năm 1972 với công trình về lý thuyết siêu dẫn đối lưu (Lý thuyết BCS) cùng với hai nhà khoa học khác là Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John Bardeen · Xem thêm »

John Cockcroft

Sir John Douglas Cokcroft (1897-1967) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John Cockcroft · Xem thêm »

John Hasbrouck van Vleck

John H. Van Vleck (13 tháng 3 năm 1899 - ngày 27 tháng 10 năm 1980) là một nhà vật lý và toán học Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John Hasbrouck van Vleck · Xem thêm »

John L. Hall

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John L. Hall · Xem thêm »

John M. Kosterlitz

John M. Kosterlitz là một nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John M. Kosterlitz · Xem thêm »

John Schrieffer

John Robert Schrieffer (sinh 31 tháng 5 năm 1931) là một nhà vật lý nổi tiếng người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John Schrieffer · Xem thêm »

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 OM (sinh 12 tháng 11 1842 - mất 30 tháng 6 1919) là một nhà vật lý người Anh, là người cùng với William Ramsay đã phát hiện ra nguyên tố argon, một phát hiện đã giúp ông giành được giải Nobel vật lý năm 1904.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 · Xem thêm »

Joseph Hooton Taylor, Jr.

Joseph Hooton Taylor, Jr. sinh ngày 29.3.1941 là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 chung với Russell Alan Hulse "cho công trình phát hiện một sao xung loại mới, một khám phá đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Joseph Hooton Taylor, Jr. · Xem thêm »

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Joseph John Thomson · Xem thêm »

Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Julian Schwinger · Xem thêm »

Kai Siegbahn

Kai Siegbahn, tên khai sinh là Kai Manne Börje Siegbahn (20.4.1918 – 20.7.2007) là nhà vật lý học người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1981.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Kai Siegbahn · Xem thêm »

Kajita Takaaki

Kajita Takaaki (梶田隆章, Kajita Takaaki, sinh năm 1959) là một nhà vật lý Nhật Bản, nổi tiếng với thí nghiệm neutrino tại Kamiokande và cơ sở kế nhiệm của nó Siêu-Kamiokande.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Kajita Takaaki · Xem thêm »

Karl Alexander Müller

Karl Alexander Müller (sinh 20 tháng 4 năm 1927) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 chung với Johannes Georg Bednorz cho công trình nghiên cứu của họ về Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Karl Alexander Müller · Xem thêm »

Karl Ferdinand Braun

Karl Ferdinand Braun (6 tháng 6 năm 1850 ở Fulda, Đức – 20 tháng 4 năm 1918 ở New York City, Hoa Kỳ) là một nhà phát minh, nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Karl Ferdinand Braun · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kenneth G. Wilson

Kenneth Geddes Wilson (ngày 8 tháng 6 năm 1936 - ngày 15 tháng 6 năm 2013) là một nhà vật lí lý thuyết người Mỹ và là người tiên phong trong việc thúc đẩy máy tính để nghiên cứu vật lý hạt.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Kenneth G. Wilson · Xem thêm »

Kip Thorne

Kip Stephen Thorne, (sinh 1 tháng 6 năm 1940) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, được biết đến với những đóng góp trong lĩnh vực vật lý hấp dẫn và vật lý thiên văn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Kip Thorne · Xem thêm »

Klaus von Klitzing

Klaus von Klitzing sinh 28 tháng 6 năm 1943 tại Schroda, Reichsgau Posen (nay thuộc Ba Lan) là nhà vật lý người Đức nổi tiếng về công trình phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử, do đó ông đã doạt Giải Nobel Vật lý năm 1985.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Klaus von Klitzing · Xem thêm »

Kobayashi Makoto (nhà vật lý)

(sinh 7 tháng 4 năm 1944 tại Nagoya, Nhật Bản) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người được trao giải Nobel Vật lý năm 2008 cùng với Nambu Yōichirō và Maskawa Toshihide vì đã "phát hiện ra nguồn gốc sự đối xứng phá vỡ tự phát, từ đó tiên đoán được sự tồn tại của ba nhóm hạt quark trong tự nhiên".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Kobayashi Makoto (nhà vật lý) · Xem thêm »

Konstantin Sergeevich Novoselov

Konstantin Sergeevich Novoselov (tiếng Nga: Константи́н Серге́евич Новосёлов, sinh ngày 23 tháng 8 năm 1974) là một nhà vật lý học người Nga-Anh, nổi tiếng với công trình nghiên cứu của ông về graphene cùng với Andre Geim, và họ đã được trao Giải Nobel Vật lý năm 2010.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Konstantin Sergeevich Novoselov · Xem thêm »

Koshiba Masatoshi

, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1926 tại Toyohashi, Nhật Bản) là một nhà vật lý học người Nhật Bản. Ông là một trong 3 nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý trong năm 2002. Ông bây giờ là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Quốc tế Vật lý Hạt cơ (ICEPP) và Giáo sư danh dự của Đại học Tokyo.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Koshiba Masatoshi · Xem thêm »

Krona Thụy Điển

Krona Thụy Điển (viết tắt: kr; mã ISO 4217: SEK) là đơn vị tiền của Thụy Điển từ năm 1873 (dạng số nhiều là kronor).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Krona Thụy Điển · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Laser · Xem thêm »

Lực hạt nhân

nơ tron. Thời gian xảy ra quá trình từ trái sang phải. hạt quark, trong khi các vòng xoắn nhiều màu là các gluon. Các gluon khác, làm vai trò gắn kết các proton, neutron, và pion trong khi chuyển động, không được trình diễn. Lực hạt nhân (hay là sự tương tác giữa nucleon với nucleon hoặc là phần dư của lực tương tác mạnh) là lực tương tác giữa hai hay nhiều nucleon.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Lực hạt nhân · Xem thêm »

Lý Chính Đạo

Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Lý Chính Đạo · Xem thêm »

Lý thuyết BCS

Lý thuyết BCS là mô hình lý thuyết vi mô được ba nhà vật lý John Bardeen, Leon Cooper và Robert Schrieffer đưa ra vào năm 1957 để giải thích hiện tượng siêu dẫn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Lý thuyết BCS · Xem thêm »

LED

Cấu tạo của một LED. LED hiện thời có tản nhiệt nhôm, có tản sáng và đuôi vặn E27, có mạch chuyển điện bên trong LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và LED · Xem thêm »

Leon Neil Cooper

Leon Neil Cooper (sinh năm 1930) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Leon Neil Cooper · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Lepton · Xem thêm »

Lev Davidovich Landau

Lev Davidovich Landau (tiếng Nga: Лев Давидович Ландау) (22/1/1908 – 1/4/1968), một nhà vật lý Liên Xô nổi tiếng với những đóng góp trong vật lý lý thuyết.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Lev Davidovich Landau · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Liên Xô · Xem thêm »

LIGO

Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (Laser Interferometer Gravitational-Wave Observatory; LIGO) là một thí nghiệm vật lý quy mô lớn nhằm phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và LIGO · Xem thêm »

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Louis de Broglie · Xem thêm »

Louis Eugène Félix Néel

Louis Eugène Félix Néel (22/11/1904 - 17/11/2000) là một nhà vật lý học Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Louis Eugène Félix Néel · Xem thêm »

Luis Alvarez

Luis W. Alvarez (13/11/1911 - 1/9/1988) là một nhà vật lý thực nghiệm và nhà phát minh Hoa Kỳ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Luis Alvarez · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Luxembourg · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Manne Siegbahn

Manne Siegbahn tên đầy đủ là Karl Manne Georg Siegbahn (3.12.1886 – 26.9.1978) là nhà vật lý học người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Vật lý cho các phát hiện và công trình nghiên cứu trong lãnh vực phổ học tia X. Ông sinh tại Örebro, Thụy Điển và đậu bằng tiến sĩ ở Đại học Lund năm 1911, với bản luận án mang tên "Magnetische Feldmessungen" (magnetic field measurements).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Manne Siegbahn · Xem thêm »

Maria Goeppert-Mayer

Maria Goeppert-Mayer (1906-1972) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Maria Goeppert-Mayer · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Marie Curie · Xem thêm »

Martin Lewis Perl

Martin Lewis Perl (24 tháng 6 năm 1927 - 30 tháng 9 năm 2014) sinh ra tại thành phố New York là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1995 cho công trình phát hiện hạt tau.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Martin Lewis Perl · Xem thêm »

Martin Ryle

Sir Martin Ryle (27 tháng 9 năm 1918 - ngày 14 Tháng 10 năm 1984) là một nhà thiên văn vô tuyến người Anh, người đã phát triển hệ thống kính thiên văn vô tuyến mang tính cách mạng và sử dụng chúng cho việc định vị chính xác và ghi hình ảnh của nguồn sóng radio yếu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Martin Ryle · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Maser · Xem thêm »

Masukawa Toshihide

là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật nổi tiếng với nghiên cứu về vi phạm CP, nhờ đó ông đã được trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2008 "vì khám phá ra nguồn gốc của phá vỡ đối xứng cho phép tiên đoán sự tồn tại của ít nhất ba họ hạt quark trong tự nhiên.".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Masukawa Toshihide · Xem thêm »

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Max Born · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Max Planck · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Max von Laue · Xem thêm »

Máy gia tốc hạt

Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Máy gia tốc hạt · Xem thêm »

Máy xiclotron

Máy xiclotron là loại máy gia tốc giúp tăng vận tốc của hạt mang điện bằng cách kết hợp điện trường và từ trường.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Máy xiclotron · Xem thêm »

Melvin Schwartz

Melvin Schwartz (2.11.1932 – 28.8.2006) là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1988 chung với Leon M. Lederman và Jack Steinberger cho việc triển khai phương pháp chùm neutrino và sự chứng minh cấu trúc đôi của các lepton thông qua việc phát hiện neutrino muon.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Melvin Schwartz · Xem thêm »

Meson

Meson (tiếng Việt đọc là Mê dôn), bao gồm meson nguyên sinh, là các hạt hadron có spin nguyên (do đó là các boson) chứa 1 quark hóa trị cùng 1 phản quark hóa trị, pion và kaon cùng một số dạng meson biến thể khác.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Meson · Xem thêm »

Murray Gell-Mann

Murray Gell-Mann (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Murray Gell-Mann · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Na Uy · Xem thêm »

Nakamura Shuji

Nakamura Shuji là một nhà khoa học Mỹ gốc Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nakamura Shuji · Xem thêm »

Nambu Yōichirō

là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ sinh ở Nhật Bản, giáo sư trường Đại học Chicago.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nambu Yōichirō · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Neutrino · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Neutron · Xem thêm »

Nevill Francis Mott

Sir Nevill Francis Mott (1905-1996) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nevill Francis Mott · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nga · Xem thêm »

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nguyên lý bất định · Xem thêm »

Nguyên lý loại trừ

Nguyên lý loại trừ có thể chỉ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nguyên lý loại trừ · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố

Nguyên tố trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nguyên tố · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiễu xạ neutron

Nhiễu xạ neutron là phương pháp xác định cấu trúc nguyên tử hoặc từ của vật liệu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nhiễu xạ neutron · Xem thêm »

Nhiễu xạ tia X

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nhiễu xạ tia X · Xem thêm »

Nicolaas Bloembergen

Nicolaas Bloembergen (11 tháng 3 năm 1920 - 5 tháng 9 năm 2017) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nicolaas Bloembergen · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Niels Bohr · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Niken · Xem thêm »

Nikolay Gennadiyevich Basov

Nikolay Gennadiyevich Basov (Никола́й Генна́диевич Ба́сов; 14 tháng 12 năm 1922 – 1 tháng 7 2001) là một nhà giáo dục và nhà Vật lý học Liên Xô.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nikolay Gennadiyevich Basov · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Nucleon · Xem thêm »

Otto Stern

Otto Stern (17.2.1888 – 17.8.1969) là một nhà vật lý học người Đức, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1943.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Otto Stern · Xem thêm »

Owen Chamberlain

Owen Chamberlain (10.7.1920 – 28.2.2006) là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Emilio G. Segrè cho công trình phát hiện ra hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Owen Chamberlain · Xem thêm »

Owen Willans Richardson

Sir Owen Willans Richardson (26.4.1879 – 15.2.1959) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1928 cho công trình nghiên cứu của ông về hiện tượng phát nhiệt ion (thermionic emission), đã dẫn tới định luật Richardson.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Owen Willans Richardson · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pakistan · Xem thêm »

Patrick Blackett

Patrick Maynard Stuart Blackett, Nam tước Blackett là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Patrick Blackett · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Paul Dirac · Xem thêm »

Pavel Alekseyevich Čerenkov

Pavel Alekseyevich Čerenkov (Павел Алексеевич Черенков, 1904–1990) là nhà vật lý học Liên Xô đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Ilya Frank và Igor Tamm cho việc khám phá ra bức xạ Čerenkov (cũng gọi là Hiệu ứng Čerenkov) năm 1934.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pavel Alekseyevich Čerenkov · Xem thêm »

Percy Williams Bridgman

Percy Williams Bridgman (1882-1961) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Percy Williams Bridgman · Xem thêm »

Peter Grünberg

Peter Grünberg (18 tháng 5 năm 1939, 7 tháng 4 năm 2018) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Peter Grünberg · Xem thêm »

Peter Higgs

Peter Ware Higgs (phiên âm tiếng Việt: Pi-tơ Oe Hếch), FRS, FRSE, FKC (sinh ngày 29 tháng 5 năm 1929) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh và giáo sư danh dự tại Đại học Edinburgh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Peter Higgs · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pháp · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản ứng hạt nhân

Bắn phá hạt nhân 6Li Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân do tương tác với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon, photon..

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Phản proton · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Phổ học · Xem thêm »

Philip Warren Anderson

Philip Warren Anderson (sinh năm 1923) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Philip Warren Anderson · Xem thêm »

Philipp Lenard

Philipp Eduard Anton von Lénárd (7 tháng 6 năm 1862 ở Pressburg (ngày nay là Bratislava), Áo-Hung – 20 tháng 5 năm 1947 ở Messelhausen, Đức) là một nhà vật lý học người Hung-Đức đoạt giải Nobel Vật lý năm 1905 nhờ những nghiên cứu về tia âm cực và khám phá nhiều đặc tính của tia này.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Philipp Lenard · Xem thêm »

Pierre Curie

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pierre Curie · Xem thêm »

Pierre-Gilles de Gennes

Pierre-Gilles de Gennes (24.10.1932 tại Paris – 18.5.2007 tại Orsay « Pierre-Gilles de Gennes, Prix Nobel de physique en 1991 », Le Monde, 22 mai 2007) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1991 cho các công trình nghiên cứu của ông về Tinh thể lỏng và polyme.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pierre-Gilles de Gennes · Xem thêm »

Pieter Zeeman

Pieter Zeeman (Zonnemaire, 25 tháng 5 năm 1865 – Amsterdam, 9 tháng 10 năm 1943) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Hendrik Lorentz vì đã phát hiện ra hiệu ứng Zeeman.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pieter Zeeman · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Plasma · Xem thêm »

Polykarp Kusch

Polykarp Kusch (26.01.1911 – 20.3.1993) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Willis Lamb cho việc xác định chính xác của ông là mômen lưỡng cực từ của điện tử lớn hơn giá trị lý thuyết của nó, do đó dẫn đến việc xem xét lại và đổi mới trong Điện động lực học lượng tử (quantum electrodynamics).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Polykarp Kusch · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Polyme · Xem thêm »

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Positron · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Proton · Xem thêm »

Pyotr Leonidovich Kapitsa

Pyotr Leonidovich Kapitsa Pyotr Leonidovich Kapitsa (tiếng Nga: Пётр Леонидович Капица) (26/61894, Kronstadt - 8/4/1984, Moskva) - nhà văn, nhà vật lý học.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Pyotr Leonidovich Kapitsa · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Radio · Xem thêm »

Rainer Weiss

Rainer (Rai) Weiss (sinh 29 tháng 9 năm 1932) là giáo sư vật lý danh dự tại Học viện Công nghệ Massachusetts.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Rainer Weiss · Xem thêm »

Riccardo Giacconi

Riccardo Giacconi (sinh ngày 6.10.1931 tại Genova, Ý) là nhà vật lý thiên văn người Ý/Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 cho công trình nghiên cứu đã dẫn tới việc thành lập ngành thiên văn học tia X.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Riccardo Giacconi · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert B. Laughlin

Robert Betts Laughlin sinh ngày 1.11.1950 là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Horst L. Störmer ở Đại học Columbia và Thôi Kì ở Đại học Princeton) cho việc giải thích Hiệu ứng Hall lượng tử phân số của họ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Robert B. Laughlin · Xem thêm »

Robert Coleman Richardson

Robert Coleman Richardson (sinh 26 tháng 6 năm 1937 - mất 19 tháng 2 năm 2013), sinh tại Washington D.C. là nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1996 (chung với David Lee và Douglas Osheroff, cho công trình phát hiện đặc tính siêu lỏng ở helium-3 năm 1972.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Robert Coleman Richardson · Xem thêm »

Robert Hofstadter

Robert Hofstadter (5 tháng 1 năm 1915-17 tháng 11 năm 1990) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Robert Hofstadter · Xem thêm »

Robert Millikan

Giáo sư Robert Andrews Millikan (22 tháng 3 năm 1868 – 19 tháng 12 năm 1953) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Robert Millikan · Xem thêm »

Robert Woodrow Wilson

Robert Woodrow Wilson (sinh ngày 10.01.1936) là nhà thiên văn học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1978 chung với Arno Allan Penzias cho công trình phát hiện Bức xạ phông vi sóng vũ trụ năm 1964 của họ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Robert Woodrow Wilson · Xem thêm »

Roy J. Glauber

Roy Jay Glauber (sinh năm 1925) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Roy J. Glauber · Xem thêm »

Rudolf Mößbauer

Rudolf Ludwig Mössbauer (Rudolf Ludwig Mößbauer) (31 tháng 1 năm 1929 - 14 tháng 9 năm 2011) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1961 (chung với Robert Hofstadter) cho công trình phát hiện Hiệu ứng Mössbauer của ông khi nghiên cứu trong Viện nghiên cứu Y học Max Planck ở Heidelberg năm 1957.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Rudolf Mößbauer · Xem thêm »

Russell Alan Hulse

Russell Alan Hulse sinh ngày 28.11.1950 là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1993 (chung với Joseph Hooton Taylor, Jr., "cho công trình phát hiện một loại sao xung mới, một phát hiện đã mở ra các khả năng mới cho việc nghiên cứu lực hấp dẫn".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Russell Alan Hulse · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Sao · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Sao xung · Xem thêm »

Saul Perlmutter

Saul Perlmutter (sinh 1959) là một nhà vật lý thiên văn tại Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và là giáo sư vật lý tại Đại học California, Berkeley.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Saul Perlmutter · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Serge Haroche

Serge Haroche (2009). Serge Haroche (11 tháng 9 năm 1944) là một nhà vật lý Pháp.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Serge Haroche · Xem thêm »

Sheldon Lee Glashow

Sheldon Lee Glashow (sinh năm 1932) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Sheldon Lee Glashow · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Siêu dẫn · Xem thêm »

Siêu lỏng

Heli lỏng loại 2 là một chất siêu lỏng. Khi nó tồn tại ở dạng siêu lỏng nó bò trên thành cốc như một tấm phim mỏng. Nó chảy ra ngoài, tạo thành giọt rơi vào chất lỏng bên dưới. Giọt khác sẽ tạo thành-và tiếp tục như thế cho đến khi chiếc cốc không còn nữa. Tính siêu lỏng là đặc điểm của chất lỏng có độ nhớt bằng không, loại chất lỏng này chảy mà không bị mất đi động năng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Siêu lỏng · Xem thêm »

Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Siêu tân tinh loại Ia · Xem thêm »

Steven Chu

Steven Chu (tên tiếng Trung: 朱棣文, pinyin: Zhū Dìwén; Chu Lệ Văn) sinh ngày 28 tháng 2 năm 1948) là một nhà vật lý người Mỹ và hiện là Bộ trưởng Năng lượng thứ 12 của quốc gia này. Tiến sĩ Châu được biết đến với nghiên cứu trong việc làm lạnh hạt nguyên tử bằng cách dùng ánh sáng laser, công trình này đã giúp ông dành giải Nobel vật lý năm 1997 cùng với Claude Cohen-Tannoudji và William Daniel Phillips. Khi được bổ nhiệm làm bộ trưởng bộ năng lượng, ông đang là giáo sư vật lý và sinh học phân tử và tế bào tại Đại học California, Berkeley và là giám đốc của phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley. Ông là người ủng hộ việc nghiên cứu các loại năng lượng thay thế và năng lượng nguyên tử, ông cho rằng việc chuyển dần từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang các loại năng lượng mới là cần thiết trong việc đối phó với sự nóng lên của trái đấtSarah Jane Tribble, 'Nuclear: Dark horse energy alternative,' Oakland Tribune, 2007-06-18..

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Steven Chu · Xem thêm »

Steven Weinberg

Steven Weiberg (sinh 1933) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Steven Weinberg · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Stockholm · Xem thêm »

Subrahmanyan Chandrasekhar

Subrahmanyan Chandrasekhar, Thành viên của hội hoàng gia (சுப்பிரமணியன் சந்திரசேகர்)) (19/10/1910 – 21/8/1995) là một nhà thiên văn vật lý người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông giành giải Nobel vật lý cùng với William Alfred Fowler do những nghiên cứu của họ trong lý thuyết về cấu trúc và sự phát triển của các ngôi sao. Ông là cháu của Nobel gia người Ấn Độ C. V. Raman.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Subrahmanyan Chandrasekhar · Xem thêm »

Từ điện trở khổng lồ

Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (tiếng Anh: Giant magnetoresistance, viết tắt là GMR) là sự thay đổi lớn của điện trở ở các vật liệu từ dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Từ điện trở khổng lồ · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Từ học · Xem thêm »

Từ thủy động lực học

Từ thủy động lực học, còn được gọi là động từ học chất lỏng, là môn học nghiên cứu các chất lưu (chất lỏng, plasma,...) dẫn điện chuyển động dưới tác động của điện trường hoặc từ trường.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Từ thủy động lực học · Xem thêm »

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Thép · Xem thêm »

Thí nghiệm Michelson-Morley

Thí nghiệm Michelson-Morley là một thí nghiệm quan trọng trong lịch sử vật lý học, thực hiện năm 1887 bởi Albert Michelson và Edward Morley tại cơ sở mà ngày nay là Đại học Case Western Reserve, được coi là thí nghiệm đầu tiên phủ định giả thuyết bức xạ điện từ truyền trong môi trường giả định ê-te, đồng thời gây dựng bằng chứng thực nghiệm cho một tiên đề của thuyết tương đối hẹp của Albert Einstein và cho ra số liệu đo đạc chính xác về tốc độ ánh sáng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Thí nghiệm Michelson-Morley · Xem thêm »

Thôi Kì

Thôi Kì (sinh 28 tháng 2 năm 1939 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Horst Ludwig Störmer và Robert B. Laughlin) cho những đóng góp của ông trong việc phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử phân số.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Thôi Kì · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Theodor W. Hänsch

Theodor Wolfgang Hänsch (sinh ngày 30/10/1941) ở Heidelberg, nước Đức là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Theodor W. Hänsch · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tia gamma · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tia X · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tinh thể · Xem thêm »

Tinh thể lỏng

Tinh thể lỏng là những chất mang trạng thái của vật chất nằm giữa trạng thái tinh thể của chất rắn và trạng thái của chất lỏng nên có một số tính chất của cả hai chất; ngoài ra một số chất tinh thể lỏng còn thay đổi màu của mình một cách rõ rệt.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tinh thể lỏng · Xem thêm »

Tomonaga Shinichirō

Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tomonaga Shinichirō · Xem thêm »

Transistor

Transistor hay tranzito là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện t. Transistor nằm trong khối đơn vị cơ bản tạo thành một cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Transistor · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Trung Quốc · Xem thêm »

Tương tác điện yếu

Trong vật lý hạt, thuyết điện yếu là sự mô tả thống nhất của hai trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên được biết đến: tương tác điện từ và tương tác yếu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tương tác điện yếu · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tương tác mạnh · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Tương tác yếu · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý hạt nhân

Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Vật lý hạt nhân · Xem thêm »

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Vật lý lý thuyết · Xem thêm »

Vi mạch

mm. Vi mạch, hay vi mạch tích hợp, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là tập các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, để thực hiện được một chức năng xác định.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Vi mạch · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học. Viện được thành lập vào ngày 2 tháng 6 năm 1739 bởi nhà tự nhiên học Carl Linnaeus, nhà trọng thương Jonas Alströmer, kỹ sư cơ khí Marten Triewald, công chức, viên chức dân sự Sten Carl Bielke và Carl Wilhelm Cederhielm, và chính trị gia Anders Johan von Höpken. Mục đích của viện là để tập trung vào kiến thức thực tế hữu ích, và xuất bản ở Thụy Điển để phổ biến rộng rãi những phát hiện của học viện. Viện đã được dự định khác nhau từ các Hội Khoa học Hoàng gia tại Uppsala, đã được thành lập năm 1719 và xuất bản bằng tiếng Latinh. Vị trí gần các hoạt động thương mại tại thủ đô của Thụy Điển (mà không giống như Uppsala đã không có một trường đại học tại thời điểm này) là cố ý. Học viện được mô hình hóa sau khi Hội Hoàng gia London và Academie Royale des Sciences ở Paris, Pháp, mà một số của các thành viên sáng lập đã quen thuộc với. Ủy ban của Học viện hành động như Ban lựa chọn cho giải thưởng quốc tế.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

Victor Francis Hess

Victor Francis Hess (24.6.1883 – 17.12.1964) là nhà Vật lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1936 cho công trình phát hiện ra các tia vũ trụ.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Victor Francis Hess · Xem thêm »

Vitalij Lazarevich Ginzburg

Vitalij Lazarevich Ginzburg (Виталий Лазаревич Гинзбург; 4.10.1916 – 8.11.2009) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà vật lý thiên thể người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga và là một trong các cha đẻ của bom hydrogen của Xô Viết.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Vitalij Lazarevich Ginzburg · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Walter Houser Brattain

Walter Houser Brattain (10.2.1902– 13.10.1987) là nhà vật lý học người Mỹ làm việc ở Bell Labs, đã cùng với John Bardeen và William Shockley phát minh ra transistor.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Walter Houser Brattain · Xem thêm »

Walther Bothe

Walther Wilhelm Georg Bothe (1891-1957) là nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Walther Bothe · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Werner Heisenberg · Xem thêm »

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Wilhelm Röntgen · Xem thêm »

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Wilhelm Wien · Xem thêm »

Willard Boyle

Willard Sterling Boyle (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1924 - mất ngày 7 tháng 5 năm 2011) là một nhà vật lý học người Canada và là người đồng phát minh ra CCD.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Willard Boyle · Xem thêm »

William Alfred Fowler

William Alfred "Willy" Fowler (9.8.1911 –14.3.1995) là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1983 (chung với Subrahmanyan Chandrasekhar).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và William Alfred Fowler · Xem thêm »

William Daniel Phillips

William Daniel Phillips (sinh ngày 5.11.1948 tại Wilkes-Barre, Pennsylvania) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 (chung với Steven Chu và Claude Cohen-Tannoudji).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và William Daniel Phillips · Xem thêm »

William Henry Bragg

Sir William Henry Bragg (1862-1942) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và William Henry Bragg · Xem thêm »

William Lawrence Bragg

Sir William Lawrence Bragg Hội Hoàng gia, (31 tháng 3 năm 1890 – 1 tháng 7 năm 1971) là một nhà vật lý người Australia.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và William Lawrence Bragg · Xem thêm »

William Shockley

William Bradford Shockley (13 tháng 2, năm 1910 – 12 tháng 8, năm 1989) là một nhà vật lý và nhà phát minh người Mỹ sinh tại Anh.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và William Shockley · Xem thêm »

Willis Lamb

Willis Eugene Lamb, Jr. (12.7.1913 – 15.5.2008) là nhà Vật lý học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Polykarp Kusch "cho những khám phá của ông liên quan đến cấu trúc tinh tế của quang phổ hydro".

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Willis Lamb · Xem thêm »

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Wolfgang Ernst Pauli · Xem thêm »

Wolfgang Ketterle

Wolfgang Ketterle (sinh ngày 21 tháng 10 năm 1957) là một nhà vật lý người Đức và giáo sư vật lý tại Học viện công nghệ Massachusetts (MIT).

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Wolfgang Ketterle · Xem thêm »

Wolfgang Paul

Wolfgang Paul (10 tháng 8 năm 1913 - 7 tháng 12 năm 1993) là nhà vật lý Đức, người đồng phát triển bẫy ion.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Wolfgang Paul · Xem thêm »

Yukawa Hideki

(23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Yukawa Hideki · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1901 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1902 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1903 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1905 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1906 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1907 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1908 · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1909 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1910 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1911 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1912 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1913 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1914 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1915 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1917 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1919 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1920 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1921 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1922 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1923 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1924 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1925 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1926 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1927 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1928 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1929 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1930 · Xem thêm »

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1931 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1932 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1933 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1934 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1935 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1940 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1941 · Xem thêm »

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1942 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1950 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1951 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1952 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1953 · Xem thêm »

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1954 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1955 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1956 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1958 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1961 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1962 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1963 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1964 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1965 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1966 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1967 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1968 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1970 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1971 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1976 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1979 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1980 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1982 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1983 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1985 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1986 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1989 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1991 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1995 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2007 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2008 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2011 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2012 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2013 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2014 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2015 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2016 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và 2017 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách những người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách những người đoạt giải Nobel vật lý, Những người đoạt giải Nobel Vật lý.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »