Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Mục lục Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mục lục

  1. 318 quan hệ: Ai Cập, Albert Camus, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Alfred Nobel, Alice Munro, Anatole France, André Gide, Úc, Áo, Đan Mạch, Đức, Ý, Ấn Độ, Ōe Kenzaburo, Âm thanh và cuồng nộ, Ông già và biển cả, Ba Lan, Bác sĩ Zhivago, Bọn làm bạc giả, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bertrand Russell, Bjørnstjerne Bjørnson, Bob Dylan, Boris Leonidovich Pasternak, Camilo José Cela, Cao Hành Kiện, Carl Spitteler, Câu chuyện dòng sông, Cô gái chơi dương cầm, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Nam Phi, Chùm nho uất hận, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chile, Chuông nguyện hồn ai, Claude Simon, Colombia, Czesław Miłosz, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Dario Fo, ... Mở rộng chỉ mục (268 hơn) »

  2. Danh sách người đoạt giải Nobel

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ai Cập

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Albert Camus

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Alfred Nobel

Alice Munro

Alice Ann Munro (nhũ danh Laidlaw) sinh ngày 10 tháng 7 năm 1931, là nhà văn nữ người Canada.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Alice Munro

Anatole France

Anatole France (tên thật là François-Anatole Thibault, 16 tháng 4 năm 1844 – 13 tháng 10 năm 1924) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1921.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Anatole France

André Gide

André Paul Guillaume Gide (22 tháng 11 năm 1869 – 19 tháng 2 năm 1951) là một trong những nhà văn xuất chúng của thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và André Gide

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Úc

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Đan Mạch

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ấn Độ

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ōe Kenzaburo

Âm thanh và cuồng nộ

"Âm thanh và cuồng nộ" (Tiếng Anh: The Sound and the Fury) xuất bản năm 1929 là tác phẩm nổi tiếng của William Faulkner (1897-1962) là một trong những bậc thầy của văn học dòng ý thức.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Âm thanh và cuồng nộ

Ông già và biển cả

Ông già và Biển cả (tên tiếng Anh: The Old Man and the Sea) là một tiểu thuyết ngắn được Ernest Hemingway viết ở Cuba năm 1951 và xuất bản năm 1952.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ông già và biển cả

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ba Lan

Bác sĩ Zhivago

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго, từ Живаго có nghĩa đen là "cuộc sống") là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nga–Xô viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bác sĩ Zhivago

Bọn làm bạc giả

Những kẻ làm bạc giả (French: Les faux-monnayeurs) xuất bản năm 1925 là tiểu thuyết trinh thám nổi tiếng của André Gide, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bọn làm bạc giả

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bỉ

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bertrand Russell

Bjørnstjerne Bjørnson

Bjørnstjerne Martinus Bjørnson (8 tháng 12 năm 1832 – 26 tháng 4 năm 1910) là nhà văn, nhà viết kịch Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1903.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bjørnstjerne Bjørnson

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Bob Dylan

Boris Leonidovich Pasternak

Boris Leonidovich Pasternak (tiếng Nga: Борис Леонидович Пастернак; (10 tháng 2, (lịch cũ: 29 tháng 1) năm 1890 – 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xô viết đoạt Giải Nobel Văn học năm 1958.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Boris Leonidovich Pasternak

Camilo José Cela

Camilo José Cela Camilo José Cela (tên tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Camilo José Cela Trulock, Công tước của Iria Flavia; 11 tháng 5 năm 1916 – 17 tháng 1 năm 2002) là nhà văn Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1989.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Camilo José Cela

Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện (chữ Hán: 高行健; bính âm: Gāo Xíngjiàn; sinh 4 tháng 1 năm 1940) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình người Trung Quốc đầu tiên và là công dân Pháp thứ 13 được trao Giải Nobel Văn học trong suốt 100 năm qua.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Cao Hành Kiện

Carl Spitteler

Carl Friedrich Georg Spitteler (bút danh: Carl Felix Tandem; 24 tháng 4 năm 1845 – 29 tháng 12 năm 1924) là nhà thơ, nhà văn Thụy Sĩ viết tiếng Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1919.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Carl Spitteler

Câu chuyện dòng sông

Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Câu chuyện dòng sông

Cô gái chơi dương cầm

Cô gái chơi dương cầm (nguyên bản tiếng Đức: Die Klavierspielerin, có nghĩa là nữ dương cầm thủ) là một tiểu thuyết của nữ văn sĩ người Áo Elfriede Jelinek.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Cô gái chơi dương cầm

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Cộng hòa Ireland

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Cộng hòa Nam Phi

Chùm nho uất hận

Chùm nho uất hận (tiếng Anh: The Grapes of Wrath), còn có tên trên bản dịch là Chùm nho nổi giận hay Chùm nho phẫn nộ, là tiểu thuyết của văn hào John Steinbeck, bao gồm 30 chương, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong nông thôn nước Mỹ khoảng những năm đầu thế kỷ 20 dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của thời đại công nghiệp hóa.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Chùm nho uất hận

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Chile

Chuông nguyện hồn ai

Chuông nguyện hồn ai (tiếng Anh: For whom the bell tolls) là tiểu thuyết được xuất bản năm 1940 của nhà văn Mỹ Ernest Miller Hemingway.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Chuông nguyện hồn ai

Claude Simon

Claude Eugène-Henri Simon (10 tháng 10 năm 1913 – 6 tháng 7 năm 2005) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1985.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Claude Simon

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Colombia

Czesław Miłosz

Czeslaw Milosz (30 tháng 6 năm 1911 - 14 tháng 8 năm 2004) là một nhà văn, nhà thơ người Ba Lan đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1980.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Czesław Miłosz

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Dario Fo

Dario Fo (sinh 24 tháng 3 năm 1926, mất 13 tháng 10 năm 2016) là nhà viết kịch, đạo diễn, hoạ sĩ sân khấu, hoạ sĩ Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1997.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Dario Fo

Dịch hạch (tiểu thuyết)

Dịch hạch (tiếng Pháp: La peste) là một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của Albert Camus xuất bản năm 1947.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Dịch hạch (tiểu thuyết)

Demian

Demian: The Story of Emil Sinclair's Youth được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Tuổi trẻ băn khoăn là một cuốn tiểu thuyết (nói về sự phát triển ban đầu của nhân vật) được chắp bút bởi Hermann Hesse.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Demian

Derek Walcott

Derek Alton Walcott (23 tháng 1 năm 1930 - 17 tháng 3 năm 2017) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Saint Lucia được trao Giải Nobel Văn học năm 1992.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Derek Walcott

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Doris Lessing

Elfriede Jelinek

Elfriede Jelinek (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1946) là một nữ nhà văn, nhà viết kịch Áo đã đoạt giải Roswitha năm 1978, giải Georg Büchner năm 1998, giải Franz Kafka 2004 và giải Nobel Văn học năm 2004.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Elfriede Jelinek

Elias Canetti

Elias Canetti Elias Canetti (25 tháng 7 năm 1905 – 14 tháng 8 năm 1994) là nhà văn văn Áo đoạt giải Georg Büchner năm 1972 và giải Nobel Văn học năm 1981.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Elias Canetti

Erik Axel Karlfeldt

Erik Axel Karlfeldt (20 tháng 7 năm 1864 – 8 tháng 4 năm 1931) là nhà thơ Thụy Điển được trao giải Nobel Văn học sau khi đã mất, vì khi còn sống ông từ chối nhận giải thưởng này.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Erik Axel Karlfeldt

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ernest Hemingway

Eugene O'Neill

Eugene Gladstone O'Neill (16 tháng 10 năm 1888 – 27 tháng 11 năm 1953) là nhà viết kịch Mỹ 4 lần đoạt giải Pulitzer cho kịch (1920, 1922, 1928, 1956) và giải Nobel Văn học năm 1936.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Eugene O'Neill

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Eugenio Montale

Eyvind Johnson

Eyvind Olaf Verner Johnson (29 tháng 7 năm 1900 – 25 tháng 8 năm 1976) là nhà văn Thụy Điển.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Eyvind Johnson

François Mauriac

François Mauriac (11 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 9 năm 1970) là nhà văn, nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1952.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và François Mauriac

Frans Eemil Sillanpää

Frans Eemil Sillanpää (16 tháng 9 năm 1888 – 3 tháng 6 năm 1964) là nhà văn Phần Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1939.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Frans Eemil Sillanpää

Frédéric Mistral

Fredéric Mistral (8 tháng 9 năm 1830 - 25 tháng 3 năm 1914) là một nhà thơ vùng Provençe (Pháp) đoạt giải Nobel Văn học năm 1904.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Frédéric Mistral

Gabriel García Márquez

Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - 17 tháng 4 năm 2014) là một nhà văn người Colombia nổi tiếng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Gabriel García Márquez

Gabriela Mistral

Gabriela Mistral (7 tháng 4 năm 1889 - 10 tháng 1 năm 1957), tên thật là Lucila Godoy de Alcayaga, là nhà giáo dục, nhà ngoại giao, nhà thơ người Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1945.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Gabriela Mistral

Günter Grass

Günter Wilhelm Grass (16 tháng 10 năm 1927 - 13 tháng 4 năm 2015) là một nhà văn người Đức đoạt Giải Nobel Văn học năm 1999.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Günter Grass

George Bernard Shaw

George Bernard Shaw (26 tháng 7 năm 1856 – 2 tháng 11 năm 1950) là nhà soạn kịch người Anh gốc Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1925.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và George Bernard Shaw

Gerhart Hauptmann

Gerhart Johann Robert Hauptmann (15 tháng 11 năm 1862 – 6 tháng 6 năm 1946) là nhà văn, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1912.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Gerhart Hauptmann

Giã từ vũ khí

Paramedics cap from the possession of Hemingway Giã từ vũ khí (tiếng Anh: A Farewell to Arms) là một tiểu thuyết bán tự truyện của nhà văn Ernest Hemingway viết 1929.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Giã từ vũ khí

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Giải Nobel Kinh tế

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Giải Nobel Văn học

Giorgos Seferis

Giorgos Seferis (tiếng Hy Lạp: Γιώργος Σεφέρης; 19 tháng 2 năm 1900 - 20 tháng 9 năm 1971), tên thật là Giorgos Stylianos Seferiadis, là nhà thơ, nhà ngoại giao người Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1963.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Giorgos Seferis

Giosuè Carducci

Giosuè Carducci (27 tháng 7 năm 1835 - 16 tháng 2 năm 1907) là một nhà thơ, nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1906.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Giosuè Carducci

Grazia Deledda

Grazia Deledda Grazia Deledda (27 tháng 9 năm 1871 – 16 tháng 8 năm 1936) là nữ nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1926.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Grazia Deledda

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Guatemala

Halldór Laxness

Halldór Kiljan Laxness (tên khai sinh: Halldór Guðjónsson; 21 tháng 4 năm 1902 – 8 tháng 2 năm 1998) là nhà văn Iceland đoạt giải Nobel Văn học năm 1955.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Halldór Laxness

Harold Pinter

Harold Pinter (10 tháng 10 năm 1930 - 24 tháng 12 năm 2008) là một nhà viết kịch và đạo diễn sân khấu người Anh, đã đoạt Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu năm 1972, giải Franz Kafka năm 2005 và được tặng Giải Nobel Văn học năm 2005.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Harold Pinter

Harry Martinson

Harry Martinson Harry Martinson (6 tháng 5 năm 1904 – 11 tháng 2 năm 1978) – nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1974.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Harry Martinson

Heinrich Böll

Tượng chân dung Heinrich Böll Heinrich Theodor Böll (21 tháng 12 năm 1917 – 16 tháng 7 năm 1985) là nhà văn Đức đoạt giải Georg Büchner năm 1967 và giải Nobel Văn học năm 1972.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Heinrich Böll

Henri Bergson

Henri Bergson Henri-Louis Bergson (18 tháng 10 năm 1859 – 4 tháng 1 năm 1941) là nhà triết học, nhà văn Pháp, một trong những nhà triết học lớn của thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1927.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Henri Bergson

Henrik Pontoppidan

Henrik Pontoppidan Henrik Pontoppidan (24 tháng 7 năm 1857 – 21 tháng 8 năm 1943) là nhà văn Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học cùng với Karl Adolph Gjellerup.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Henrik Pontoppidan

Henryk Sienkiewicz

Henryk Adam Aleksander Pius Sienkiewicz (5 tháng 5 năm 1846 - 15 tháng 11 năm 1916) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1905.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Henryk Sienkiewicz

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Hermann Hesse

Herta Müller

Herta Müller (sinh 17 tháng 8 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ người Đức sinh tại România.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Herta Müller

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Hoa Kỳ

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Hy Lạp

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Iceland

Imre Kertész

Imre Kertész (9 tháng 11 năm 1929 — 31 tháng 3 năm 2016) là nhà văn người Hungary gốc Do Thái, đã sống sót trại tập trung Holocaust, đoạt giải Nobel Văn học năm 2002 "cho các tác phẩm đề cao trải nghiệm mong manh của cá nhân chống lại các độc đoán man rợ của lịch sử".

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Imre Kertész

Isaac Bashevis Singer

Isaac Bashevis Singer (יצחק באַשעװיס זינגער, tháng 7 năm 1904 – 24 tháng 7 năm 1991) là nhà văn Mỹ gốc Do Thái Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1978.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Isaac Bashevis Singer

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Israel

Ivan Alekseyevich Bunin

Ivan Alekseyevich Bunin (tiếng Nga: Иван Алексеевич Бунин; 22 tháng 10 năm 1870 - 8 tháng 11 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1933.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ivan Alekseyevich Bunin

Ivo Andrić

Ivo Andrić Ivo Andrić (chữ Kirin: Иво Андрић; 10 tháng 10 năm 1892 – 13 tháng 3 năm 1975) là nhà văn Nam Tư đoạt giải Nobel Văn học năm 1961.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ivo Andrić

Jacinto Benavente

Jacinto Benavente y Martinez (12 tháng 8 năm 1866 – 14 tháng 7 năm 1954) là nhà thơ, nhà viết kịch Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1922.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Jacinto Benavente

Jaroslav Seifert

Jaroslav Seifert (23 tháng 9 năm 1901 tại Praha – 10 tháng 1 năm 1986 tại Praha) là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo Tiệp Khắc được nhận giải Nobel Văn học năm 1984.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Jaroslav Seifert

Jean-Marie Gustave Le Clézio

Jean-Marie Gustave Le Clézio (thường được viết tắt là J.M.G. Le Clézio, sinh ngày 13 tháng 4 năm 1940) là một nhà văn người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Jean-Marie Gustave Le Clézio

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Jean-Paul Sartre

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Johannes Vilhelm Jensen

John Galsworthy

John Galsworthy (14 tháng 8 năm 1867 – 31 tháng 1 năm 1933) là nhà văn, nhà viết kịch người Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1932.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và John Galsworthy

John Maxwell Coetzee

John Maxwell Coetzee sinh ngày 9 tháng 2 năm 1940 tại Cape Town (Nam Phi), là anh cả trong gia đình hai anh em.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và John Maxwell Coetzee

John Steinbeck

John Ernst Steinbeck, Jr. (1902 – 1968) là một tiểu thuyết gia người Mỹ được biết đến như là ngòi bút đã miêu tả sự đấu tranh không ngừng nghỉ của những người phải bám trên mảnh đất của mình để sinh tồn.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và John Steinbeck

José Echegaray

José Echegaray José Echegaray y Eizaguirre (19 tháng 4 năm 1832 – 4 tháng 9 năm 1916) là nhà viết kịch Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1904.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và José Echegaray

José Saramago

José de Sousa Saramago (16 tháng 11 năm 1922 - 18 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Bồ Đào Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1998.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và José Saramago

Joseph Brodsky

tiếng Latin: ''Letum non omnia finit'' — Chết không phải là hết Joseph Brodsky (24 tháng 5 năm 1940 - 28 tháng 1 năm 1996), tên trong khai sinh là Iosif Aleksandrovich Brodsky (tiếng Nga: Иосиф Александрович Бродский), là một nhà thơ, nhà văn Mỹ gốc Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1987.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Joseph Brodsky

Juan Ramón Jiménez

Juan Ramon Jiménez (24 tháng 12 năm 1881 – 29 tháng 5 năm 1958) là nhà thơ Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1956.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Juan Ramón Jiménez

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Karl Gjellerup

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Kawabata Yasunari

Kazuo Ishiguro

Nhà văn Kazuo Ishiguro thế.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Kazuo Ishiguro

Knut Hamsun

Knut Hamsun, tên thật là Knud Pedersen, (4 tháng 8 năm 1859 – 19 tháng 2 năm 1952) là nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1920.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Knut Hamsun

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Liên Xô

Linh Sơn (tiểu thuyết)

Linh Sơn (靈山) là một tiểu thuyết nổi tiếng của Cao Hành Kiện (高行健).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Linh Sơn (tiểu thuyết)

Luigi Pirandello

Luigi Pirandello Luigi Pirandello (28 tháng 6 năm 1867 – 10 tháng 12 năm 1936) là nhà văn, nhà viết kịch Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1934.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Luigi Pirandello

Mario Vargas Llosa

Jorge Mario Pedro Vargas Llosa (sinh 28 tháng 3 năm 1936) là một nhà văn, nhà báo, chính trị gia người Perú.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Mario Vargas Llosa

Maurice Maeterlinck

Maurice Polidore Marie Bernhard Maeterlinck (29 tháng 8 năm 1862 - 6 tháng 5 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ, nhà triết học người Bỉ, giải Nobel Văn học năm 1911.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Maurice Maeterlinck

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và México

Mạc Ngôn

Mạc Ngôn (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1955) là một nhà văn người Trung Quốc xuất thân từ nông dân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Mạc Ngôn

Miguel Ángel Asturias

Miguel Asturias Miguel Ángel Asturias Rosales (19 tháng 10 năm 1898 – 9 tháng 6 năm 1974) là nhà văn, nhà ngoại giao Guatemala đoạt giải Nobel Văn học năm 1967.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Miguel Ángel Asturias

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp; tiếng Nga: Михаил Александрович Шолохов) (sinh ngày 24 tháng 5, lịch cũ ngày 11 tháng 5, năm 1905, mất ngày 21 tháng 2 năm 1984) là một nhà văn Liên Xô nổi tiếng và là người được trao Giải Nobel Văn học năm 1965.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Na Uy

Nadine Gordimer

Nadine Gordimer (sinh 20 tháng 11 năm 1923) là nữ nhà văn Nam Phi đoạt giải Nobel Văn học năm 1991.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Nadine Gordimer

Naguib Mahfouz

Naguib Mahfouz (tiếng Ả Rập: نجيب محفوظ Nağīb Maḥfūẓ; 11 tháng 11 năm 1911 – 30 tháng 8 năm 2006) là nhà văn người Ai Cập.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Naguib Mahfouz

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Nam Tư

Nelly Sachs

Nelly Sachs Nelly Sachs (10 tháng 12 năm 1891 - 12 tháng 5 năm 1970) là một nhà thơ người Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1966.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Nelly Sachs

Người xa lạ

Người xa lạ (còn được dịch Kẻ xa lạ hay Người dưng; tiếng Pháp: L'Étranger) là một tiểu thuyết của Albert Camus được viết vào năm 1942.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Người xa lạ

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Nhật Bản

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Nigeria

Octavio Paz

Octavio Paz Lozano (31 tháng 3 năm 1914 - 19 tháng 4 năm 1998) là nhà thơ, nhà văn México đoạt giải Nobel Văn học năm 1990.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Octavio Paz

Odysseas Elytis

Odysseas Elytis (tiếng Hy Lạp: Οδυσσέας Ελύτης, tên thật: Odysseus Alepoudhiéis; 2 tháng 11 năm 1911 – 18 tháng 3 năm 1996) là nhà thơ Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1979.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Odysseas Elytis

Orhan Pamuk

Orhan Pamuk (7 tháng 6 năm 1952 -) là một tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Orhan Pamuk

Pablo Neruda

Pablo Neruda (12 tháng 7 năm 1904 - 23 tháng 9 năm 1973) là bút danh của Neftali Ricardo Reyes y Basoalto, nhà thơ Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1971.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Pablo Neruda

Patrick Modiano

Patrick Modiano (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1945 ở ngoại ô thủ đô Paris, nước Pháp) là một nhà văn Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Patrick Modiano

Patrick White

Patrick Victor Martindale White (28 tháng 5 năm 1912 – 30 tháng 9 năm 1990) là nhà văn Úc đoạt giải Nobel Văn học năm 1973.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Patrick White

Paul Johann Ludwig von Heyse

Paul Johann Ludwig von Heyse (15 tháng 3 năm 1830 – 2 tháng 4 năm 1914) là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1910.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Paul Johann Ludwig von Heyse

Pär Lagerkvist

Pär Fabian Lagerkvist (23 tháng 5 năm 1891 - 11 tháng 7 năm 1974) là nhà văn, nhà thơ Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1951.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Pär Lagerkvist

Pearl S. Buck

Pearl Sydenstricker Buck (tên khai sinh: Pearl Comfort Sydenstricker; tên Trung Quốc: 赛珍珠 Trại Chân Châu; 26 tháng 5 năm 1892 – 6 tháng 3 năm 1973) là nữ nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu (quyển The Good Earth) năm 1932 và giải Nobel Văn học năm 1938.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Pearl S. Buck

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Pháp

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Phần Lan

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Rabindranath Tagore

Roger Martin du Gard

Roger Martin du Gard Roger Martin du Gard (23 tháng 3 năm 1881 – 23 tháng 8 năm 1958) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1937.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Roger Martin du Gard

Romain Rolland

Romain Rolland (29 tháng 1 năm 1866 – 30 tháng 12 năm 1944) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Romain Rolland

Rudolf Christoph Eucken

Rudolf Christoph Eucken (5 tháng 1 năm 1846 - 15 tháng 9 năm 1926) là một nhà triết học người Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1908.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Rudolf Christoph Eucken

Rudyard Kipling

Joseph Rudyard Kipling (30 tháng 12 năm 1865 – 18 tháng 1 năm 1936) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1907.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Rudyard Kipling

Saint Lucia

Saint Lucia (phiên âm IPA) là một đảo quốc nằm trong lòng Đại Tây Dương, phía đông vùng biển Caribe.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Saint Lucia

Saint-John Perse

Saint-John Perse (31 tháng 5 năm 1887 - 20 tháng 9 năm 1975) là nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1960.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Saint-John Perse

Salvatore Quasimodo

Salvatore Quasimodo (20 tháng 8 năm 1901 - 14 tháng 7 năm 1968) là nhà thơ người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1959.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Salvatore Quasimodo

Samuel Beckett

Samuel Barklay Beckett (13 tháng 4 năm 1906 – 22 tháng 12 năm 1989) là nhà văn, nhà viết kịch Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1969.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Samuel Beckett

Saul Bellow

Saul Bellow (tên thật là Solomon Bellows, 12 tháng 6 năm 1915 – 5 tháng 4 năm 2005) là nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1976 và giải Nobel Văn học năm 1976.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Saul Bellow

Sông Đông êm đềm

Sông Đông êm đềm (tiếng Nga: Тихий Дон, Tikhy Don) là bộ tiểu thuyết vĩ đại nhất của nhà văn Nga Mikhail Aleksandrovich Sholokhov.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Sông Đông êm đềm

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Seamus Heaney

Selma Lagerlöf

Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf (20 tháng 10 năm 1858 - 16 tháng 3 năm 1940) là nữ nhà văn Thụy Điển, đoạt giải Nobel Văn học năm 1909.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Selma Lagerlöf

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Shmuel Yosef Agnon

Sigrid Undset

Sigrid Undset (20 tháng 5 năm 1882 – 10 tháng 6 năm 1949) là nữ nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1928.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Sigrid Undset

Sinclair Lewis

Sinclair Lewis (7 tháng 2 năm 1885 – 10 tháng 1 năm 1951) là nhà văn, nhà viết kịch người Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1930.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Sinclair Lewis

Sully Prudhomme

Sully Prudhomme, tên thật là René-Francois-Armand Prudhomme, (tiếng Pháp: ; 16 tháng 3 năm 1839 - 7 tháng 9 năm 1907) là một nhà thơ Pháp và là một thành viên của Viện Hàn lâm Pháp, người đầu tiên trên thế giới đoạt giải Nobel Văn học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Sully Prudhomme

Svetlana Alexandrovna Alexievich

Svetlana Alexandrovna Alexievich (Святлана Аляксандраўна Алексіевіч Sviatłana Alaksandraŭna Aleksijevič; Светлана Александровна Алексиевич; Світлана Олександрівна Алексієвич; sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948) là một nhà báo điều tra và nhà văn thể loại văn xuôi hiện thực.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Svetlana Alexandrovna Alexievich

T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và T. S. Eliot

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tây Ban Nha

Tình yêu thời thổ tả

Tình yêu thời thổ tả (tiếng Tây Ban Nha: El amor en los tiempos del cólera) là một tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tình yêu thời thổ tả

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Thụy Sĩ

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Thổ Nhĩ Kỳ

Theodor Mommsen

Theodor Mommsen, năm 1900 Christian Matthias Theodor Mommsen (30 tháng 11 năm 1817 – 1 tháng 11 năm 1903) là nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Theodor Mommsen

Thomas Mann

Paul Thomas Mann (6 tháng 6 năm 1875 – 12 tháng 8 năm 1955) là nhà văn Đức đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1929 và Giải Goethe năm 1949.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Thomas Mann

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Anh

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Đức

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Ý

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Ả Rập

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Ba Lan

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Bengal

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Hebrew

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Hungary

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Iceland

Tiếng Iceland (íslenska) là một ngôn ngữ German và là ngôn ngữ chính thức của Iceland.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Iceland

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Na Uy

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Nga

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Nhật

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Pháp

Tiếng Phần Lan

Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Phần Lan

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Séc

Tiếng Serbia

Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Serbia

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Yiddish

Tiếng Yiddish (ייִדיש, יידיש hay אידיש, yidish/idish, nghĩa đen "Do Thái",; trong tài liệu cổ ייִדיש-טײַטש Yidish-Taitsh, nghĩa là " Do Thái-Đức" hay " Đức Do Thái") là ngôn ngữ lịch sử của người Do Thái Ashkenaz.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Yiddish

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiệp Khắc

Tomas Tranströmer

Tomas Tranströmer (15 tháng 4 năm 1931 tại Stockholm, Thụy Điển - 26 tháng 3 năm 2015) là một nhà thơ, nhà văn và dịch giả người Thụy Điển, thơ của ông đã được dịch ra hơn 60 thứ tiếng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tomas Tranströmer

Toni Morrison

Toni Morrison (tên khai sinh Chloe Anthony Wofford; 18 tháng 2 năm 1931) là nhà văn nữ Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1988 và giải Nobel Văn học năm 1993.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Toni Morrison

Trăm năm cô đơn

Trăm năm cô đơn (tiếng Tây Ban Nha: Cien años de soledad) là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Trăm năm cô đơn

V. S. Naipaul

Sir Vidiadhar Surajprasad Naipaul (sinh ngày 17 tháng 8 năm 1932) là nhà văn đoạt giải Nobel Văn học năm 2001.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và V. S. Naipaul

Verner von Heidenstam

Carl Gustaf Verner von Heidenstam (6 tháng 7 năm 1859 – 20 tháng 5 năm 1940) là nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1916.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Verner von Heidenstam

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Vicente Aleixandre

Vicente Aleixandre (tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Vicente Pablo Marcelino Cirilo Aleixandre y Merlo; 26 tháng 4 năm 1898 - 14 tháng 12 năm 1984) là một nhà thơ người Tây Ban Nha, đại diện của "thế hệ 27 tuổi", một hiện tượng của thơ ca Tây Ban Nha thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1977.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Vicente Aleixandre

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Władysław Reymont

Wladyslaw Reymont (tên thật: Stanisław Władysław Rejment; 7 tháng 5 năm 1867 – 5 tháng 12 năm 1925) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1924.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Władysław Reymont

William Butler Yeats

William Butler Yeats (13 tháng 6 năm 1865 - 28 tháng 1 năm 1939) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1923.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và William Butler Yeats

William Faulkner

William Cuthbert Faulkner (25 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 7 năm 1962) là một tiểu thuyết gia người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và William Faulkner

William Golding

William Golding Sir William Gerald Golding (19 tháng 9 năm 1911 – 19 tháng 6 năm 1993) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1983.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và William Golding

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Winston Churchill

Wisława Szymborska

Wislawa Szymborska (2 tháng 7 năm 1923 – 1 tháng 2 năm 2012) là nhà thơ người Ba Lan đoạt Giải Nobel Văn học năm 1996.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Wisława Szymborska

Wole Soyinka

Wole Soyinka (tên thật là Akinwande Oluwole Soyinka; sinh ngày 13 tháng 7 năm 1934) là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch người Nigeria đoạt giải Nobel Văn học năm 1986.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Wole Soyinka

Xứ tuyết

Xứ tuyết (tiếng Nhật: 雪国 Yukiguni, Tuyết quốc) là tiểu thuyết của văn hào Nhật Bản Kawabata Yasunari, được khởi bút từ 1935 và hoàn thành năm 1947.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Xứ tuyết

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1901

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1902

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1903

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1904

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1905

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1906

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1907

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1908

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1909

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1910

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1911

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1912

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1920

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1921

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1922

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1923

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1924

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1925

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1926

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1927

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1928

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1929

1930

1991.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1930

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1931

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1932

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1933

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1934

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1935

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1936

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1937

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1938

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1939

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1940

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1948

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1950

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1951

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1952

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1955

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1956

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1957

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1958

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1960

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1961

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1962

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1964

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1965

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1966

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1967

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1968

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1969

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1971

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1972

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1973

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1974

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1976

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1977

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1978

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1979

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1980

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1981

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1982

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1983

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1984

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1985

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1986

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1987

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1988

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1989

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1992

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1993

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1994

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2010

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2011

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2012

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2013

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2014

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và 2015

Xem thêm

Danh sách người đoạt giải Nobel

Còn được gọi là Những người đoạt giải Nobel Văn học.

, Dịch hạch (tiểu thuyết), Demian, Derek Walcott, Doris Lessing, Elfriede Jelinek, Elias Canetti, Erik Axel Karlfeldt, Ernest Hemingway, Eugene O'Neill, Eugenio Montale, Eyvind Johnson, François Mauriac, Frans Eemil Sillanpää, Frédéric Mistral, Gabriel García Márquez, Gabriela Mistral, Günter Grass, George Bernard Shaw, Gerhart Hauptmann, Giã từ vũ khí, Giải Nobel, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Văn học, Giorgos Seferis, Giosuè Carducci, Grazia Deledda, Guatemala, Halldór Laxness, Harold Pinter, Harry Martinson, Heinrich Böll, Henri Bergson, Henrik Pontoppidan, Henryk Sienkiewicz, Hermann Hesse, Herta Müller, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Imre Kertész, Isaac Bashevis Singer, Israel, Ivan Alekseyevich Bunin, Ivo Andrić, Jacinto Benavente, Jaroslav Seifert, Jean-Marie Gustave Le Clézio, Jean-Paul Sartre, Johannes Vilhelm Jensen, John Galsworthy, John Maxwell Coetzee, John Steinbeck, José Echegaray, José Saramago, Joseph Brodsky, Juan Ramón Jiménez, Karl Gjellerup, Kawabata Yasunari, Kazuo Ishiguro, Knut Hamsun, Liên Xô, Linh Sơn (tiểu thuyết), Luigi Pirandello, Mario Vargas Llosa, Maurice Maeterlinck, México, Mạc Ngôn, Miguel Ángel Asturias, Mikhail Aleksandrovich Sholokhov, Na Uy, Nadine Gordimer, Naguib Mahfouz, Nam Tư, Nelly Sachs, Người xa lạ, Nhật Bản, Nigeria, Octavio Paz, Odysseas Elytis, Orhan Pamuk, Pablo Neruda, Patrick Modiano, Patrick White, Paul Johann Ludwig von Heyse, Pär Lagerkvist, Pearl S. Buck, Pháp, Phần Lan, Rabindranath Tagore, Roger Martin du Gard, Romain Rolland, Rudolf Christoph Eucken, Rudyard Kipling, Saint Lucia, Saint-John Perse, Salvatore Quasimodo, Samuel Beckett, Saul Bellow, Sông Đông êm đềm, Seamus Heaney, Selma Lagerlöf, Shmuel Yosef Agnon, Sigrid Undset, Sinclair Lewis, Sully Prudhomme, Svetlana Alexandrovna Alexievich, T. S. Eliot, Tây Ban Nha, Tình yêu thời thổ tả, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodor Mommsen, Thomas Mann, Tiếng Anh, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ả Rập, Tiếng Ba Lan, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Bengal, Tiếng Hebrew, Tiếng Hungary, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Iceland, Tiếng Na Uy, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Phần Lan, Tiếng Séc, Tiếng Serbia, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Thụy Điển, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Yiddish, Tiệp Khắc, Tomas Tranströmer, Toni Morrison, Trăm năm cô đơn, V. S. Naipaul, Verner von Heidenstam, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Vicente Aleixandre, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Władysław Reymont, William Butler Yeats, William Faulkner, William Golding, Winston Churchill, Wisława Szymborska, Wole Soyinka, Xứ tuyết, 1901, 1902, 1903, 1904, 1905, 1906, 1907, 1908, 1909, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.