Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel vs. Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga. Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Những điểm tương đồng giữa Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học có 11 điểm chung (trong Unionpedia): Alfred Nobel, Ōe Kenzaburo, Cao Hành Kiện, Kawabata Yasunari, Kazuo Ishiguro, Mạc Ngôn, Orhan Pamuk, Rabindranath Tagore, Shmuel Yosef Agnon, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển.

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Alfred Nobel và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Ōe Kenzaburo · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện (chữ Hán: 高行健; bính âm: Gāo Xíngjiàn; sinh 4 tháng 1 năm 1940) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình người Trung Quốc đầu tiên và là công dân Pháp thứ 13 được trao Giải Nobel Văn học trong suốt 100 năm qua.

Cao Hành Kiện và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Cao Hành Kiện và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kawabata Yasunari · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kazuo Ishiguro

Nhà văn Kazuo Ishiguro thế.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Kazuo Ishiguro · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Kazuo Ishiguro · Xem thêm »

Mạc Ngôn

Mạc Ngôn (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1955) là một nhà văn người Trung Quốc xuất thân từ nông dân.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Mạc Ngôn · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Mạc Ngôn · Xem thêm »

Orhan Pamuk

Orhan Pamuk (7 tháng 6 năm 1952 -) là một tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Orhan Pamuk · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Orhan Pamuk · Xem thêm »

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Rabindranath Tagore · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Rabindranath Tagore · Xem thêm »

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Shmuel Yosef Agnon · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Shmuel Yosef Agnon · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tiếng Na Uy · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Tiếng Thụy Điển · Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel có 86 mối quan hệ, trong khi Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học có 319. Khi họ có chung 11, chỉ số Jaccard là 2.72% = 11 / (86 + 319).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »