Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel vs. Giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá. Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Những điểm tương đồng giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý có 60 điểm chung (trong Unionpedia): Alfred Nobel, Antony Hewish, Argon, Arthur Compton, Áo, Charles Glover Barkla, Charles Townes, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Dennis Gabor, Electron, Enrico Fermi, Ernest Rutherford, Ernest Walton, Francis William Aston, Frederick Soddy, Frits Zernike, George Paget Thomson, Guglielmo Marconi, Gustav Ludwig Hertz, Harold Urey, Hòa bình, Hóa học, Hendrik Lorentz, Henri Becquerel, Ilya Frank, Johannes Hans Daniel Jensen, Johannes Stark, John Cockcroft, John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3, ..., Joseph John Thomson, Klaus von Klitzing, Laser, Maria Goeppert-Mayer, Maser, Max Born, Max Planck, Max von Laue, Otto Hahn, Peter Grünberg, Philipp Lenard, Pieter Zeeman, Polykarp Kusch, Riccardo Giacconi, Robert Millikan, Sao xung, Thụy Điển, Vật lý học, Văn học, Victor Francis Hess, Walther Bothe, Werner Heisenberg, Wilhelm Röntgen, William Daniel Phillips, William Henry Bragg, William Lawrence Bragg, William Ramsay, Willis Lamb, Wolfgang Ernst Pauli, Y học. Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Alfred Nobel và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Alfred Nobel và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Antony Hewish

Antony Hewish là một nhà thiên văn vô tuyến người Anh.

Antony Hewish và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Antony Hewish và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Argon và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Argon và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Arthur Compton

Arthur Holly Compton trên trang bìa tạp chí Time ngày 13 tháng 1 năm 1936 Arthur Compton (10 tháng 9 năm 1892 - 15 tháng 3 năm 1962) là một nhà vật lý.

Arthur Compton và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Arthur Compton và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Áo và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Áo và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Charles Glover Barkla

Charles Glover Barkla (27 tháng 6 1877 - 23 tháng 10 1944) là một nhà vật lý người Anh.

Charles Glover Barkla và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Charles Glover Barkla và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Charles Townes

Charles Hard Townes (sinh 28 tháng 7 năm 1915 - mất 27 tháng 1, năm 2015) là nhà vật lý người Mỹ.

Charles Townes và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Charles Townes và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Dennis Gabor

Dennis Gabor, Commander of the British Empire (quan thống lĩnh của đế chế Anh), Fellow of the Royal Society (hội viên học viện xã hội hoàng gia), (sinh ngày 5/6/1900 tại Budapest, mất ngày 9/2/1979 tại London), là một kĩ sư điện và nhà sáng chế người Anh-Hungarian, ông nổi tiếng chủ yếu nhờ phát minh ra ảnh toàn ký (holography) (phép chụp ảnh giao thoa lade), và nhờ đó sau này ông được nhận Giải Nobel Vật lý vào năm 1971.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Dennis Gabor · Dennis Gabor và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Electron · Electron và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Enrico Fermi · Enrico Fermi và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t. Nhờ phát hiện của mình và làm sáng tỏ hiện tượng tán xạ Rutherford trong thí nghiệm với lá vàng mà ông được giải Nobel hóa học vào năm 1908.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ernest Rutherford · Ernest Rutherford và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Ernest Walton

Ernest Thomas Sinton Walton (1903-1995) là nhà vật lý người Ireland.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ernest Walton · Ernest Walton và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Francis William Aston

Francis William Aston (1877-1945) là nhà hóa học của Vương quốc Anh.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Francis William Aston · Francis William Aston và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Frederick Soddy

Frederick Soddy (1877-1956) là nhà hóa học phóng xạ người Anh.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Frederick Soddy · Frederick Soddy và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Frits Zernike

Frits Zernike (1888-1966) là nhà vật lý người Hà Lan.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Frits Zernike · Frits Zernike và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

George Paget Thomson

George Paget Thomson, (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 chung với Clinton Davisson cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của điện tử bằng nhiễu xạ điện t.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và George Paget Thomson · George Paget Thomson và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Guglielmo Marconi

Marchese Guglielmo Marconi (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Guglielmo Marconi · Giải Nobel Vật lý và Guglielmo Marconi · Xem thêm »

Gustav Ludwig Hertz

Gustav Ludwig Hertz (22 tháng 7 năm 1887 - 30 tháng 10 năm 1975) là một nhà vật lý người Đức.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Gustav Ludwig Hertz · Giải Nobel Vật lý và Gustav Ludwig Hertz · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Harold Urey · Giải Nobel Vật lý và Harold Urey · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Hòa bình · Giải Nobel Vật lý và Hòa bình · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Hóa học · Giải Nobel Vật lý và Hóa học · Xem thêm »

Hendrik Lorentz

'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Hendrik Lorentz · Giải Nobel Vật lý và Hendrik Lorentz · Xem thêm »

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Henri Becquerel · Giải Nobel Vật lý và Henri Becquerel · Xem thêm »

Ilya Frank

Ilya Mikhailovich Frank (Илья́ Миха́йлович Франк) (23.10.1908 – 22.6.1990) là nhà Vật lý học người Nga đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Pavel Alekseyevich Čerenkov và Igor Y. Tamm, cho công trình của ông trong việc giải thích hiện tượng Bức xạ Čerenkov.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ilya Frank · Giải Nobel Vật lý và Ilya Frank · Xem thêm »

Johannes Hans Daniel Jensen

Johannes Hans Daniel Jensen (1907-1973) là nhà vật lý người Đức.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Johannes Hans Daniel Jensen · Giải Nobel Vật lý và Johannes Hans Daniel Jensen · Xem thêm »

Johannes Stark

Johannes Stark (15 tháng 4 năm 1874 - 21 tháng 6 năm 1957) là một nhà vật lý lỗi lạc người Đức thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel tham gia vào phong trào Deutsche Physik dưới chế độ Đức quốc xã.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Johannes Stark · Giải Nobel Vật lý và Johannes Stark · Xem thêm »

John Cockcroft

Sir John Douglas Cokcroft (1897-1967) là nhà vật lý người Anh.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và John Cockcroft · Giải Nobel Vật lý và John Cockcroft · Xem thêm »

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 OM (sinh 12 tháng 11 1842 - mất 30 tháng 6 1919) là một nhà vật lý người Anh, là người cùng với William Ramsay đã phát hiện ra nguyên tố argon, một phát hiện đã giúp ông giành được giải Nobel vật lý năm 1904.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 · Giải Nobel Vật lý và John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 · Xem thêm »

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Joseph John Thomson · Giải Nobel Vật lý và Joseph John Thomson · Xem thêm »

Klaus von Klitzing

Klaus von Klitzing sinh 28 tháng 6 năm 1943 tại Schroda, Reichsgau Posen (nay thuộc Ba Lan) là nhà vật lý người Đức nổi tiếng về công trình phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử, do đó ông đã doạt Giải Nobel Vật lý năm 1985.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Klaus von Klitzing · Giải Nobel Vật lý và Klaus von Klitzing · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Laser · Giải Nobel Vật lý và Laser · Xem thêm »

Maria Goeppert-Mayer

Maria Goeppert-Mayer (1906-1972) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Maria Goeppert-Mayer · Giải Nobel Vật lý và Maria Goeppert-Mayer · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Maser · Giải Nobel Vật lý và Maser · Xem thêm »

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Max Born · Giải Nobel Vật lý và Max Born · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Max Planck · Giải Nobel Vật lý và Max Planck · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Max von Laue · Giải Nobel Vật lý và Max von Laue · Xem thêm »

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Otto Hahn · Giải Nobel Vật lý và Otto Hahn · Xem thêm »

Peter Grünberg

Peter Grünberg (18 tháng 5 năm 1939, 7 tháng 4 năm 2018) là một nhà vật lý người Đức.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Peter Grünberg · Giải Nobel Vật lý và Peter Grünberg · Xem thêm »

Philipp Lenard

Philipp Eduard Anton von Lénárd (7 tháng 6 năm 1862 ở Pressburg (ngày nay là Bratislava), Áo-Hung – 20 tháng 5 năm 1947 ở Messelhausen, Đức) là một nhà vật lý học người Hung-Đức đoạt giải Nobel Vật lý năm 1905 nhờ những nghiên cứu về tia âm cực và khám phá nhiều đặc tính của tia này.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Philipp Lenard · Giải Nobel Vật lý và Philipp Lenard · Xem thêm »

Pieter Zeeman

Pieter Zeeman (Zonnemaire, 25 tháng 5 năm 1865 – Amsterdam, 9 tháng 10 năm 1943) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Hendrik Lorentz vì đã phát hiện ra hiệu ứng Zeeman.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Pieter Zeeman · Giải Nobel Vật lý và Pieter Zeeman · Xem thêm »

Polykarp Kusch

Polykarp Kusch (26.01.1911 – 20.3.1993) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Willis Lamb cho việc xác định chính xác của ông là mômen lưỡng cực từ của điện tử lớn hơn giá trị lý thuyết của nó, do đó dẫn đến việc xem xét lại và đổi mới trong Điện động lực học lượng tử (quantum electrodynamics).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Polykarp Kusch · Giải Nobel Vật lý và Polykarp Kusch · Xem thêm »

Riccardo Giacconi

Riccardo Giacconi (sinh ngày 6.10.1931 tại Genova, Ý) là nhà vật lý thiên văn người Ý/Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 cho công trình nghiên cứu đã dẫn tới việc thành lập ngành thiên văn học tia X.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Riccardo Giacconi · Giải Nobel Vật lý và Riccardo Giacconi · Xem thêm »

Robert Millikan

Giáo sư Robert Andrews Millikan (22 tháng 3 năm 1868 – 19 tháng 12 năm 1953) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Robert Millikan · Giải Nobel Vật lý và Robert Millikan · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Sao xung · Giải Nobel Vật lý và Sao xung · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Thụy Điển · Giải Nobel Vật lý và Thụy Điển · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Vật lý học · Giải Nobel Vật lý và Vật lý học · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Văn học · Giải Nobel Vật lý và Văn học · Xem thêm »

Victor Francis Hess

Victor Francis Hess (24.6.1883 – 17.12.1964) là nhà Vật lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1936 cho công trình phát hiện ra các tia vũ trụ.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Victor Francis Hess · Giải Nobel Vật lý và Victor Francis Hess · Xem thêm »

Walther Bothe

Walther Wilhelm Georg Bothe (1891-1957) là nhà vật lý người Đức.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Walther Bothe · Giải Nobel Vật lý và Walther Bothe · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Werner Heisenberg · Giải Nobel Vật lý và Werner Heisenberg · Xem thêm »

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Wilhelm Röntgen · Giải Nobel Vật lý và Wilhelm Röntgen · Xem thêm »

William Daniel Phillips

William Daniel Phillips (sinh ngày 5.11.1948 tại Wilkes-Barre, Pennsylvania) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 (chung với Steven Chu và Claude Cohen-Tannoudji).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và William Daniel Phillips · Giải Nobel Vật lý và William Daniel Phillips · Xem thêm »

William Henry Bragg

Sir William Henry Bragg (1862-1942) là nhà vật lý người Anh.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và William Henry Bragg · Giải Nobel Vật lý và William Henry Bragg · Xem thêm »

William Lawrence Bragg

Sir William Lawrence Bragg Hội Hoàng gia, (31 tháng 3 năm 1890 – 1 tháng 7 năm 1971) là một nhà vật lý người Australia.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và William Lawrence Bragg · Giải Nobel Vật lý và William Lawrence Bragg · Xem thêm »

William Ramsay

Sir William Ramsay FRS (1852-1916) là nhà hóa học người Scotland.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và William Ramsay · Giải Nobel Vật lý và William Ramsay · Xem thêm »

Willis Lamb

Willis Eugene Lamb, Jr. (12.7.1913 – 15.5.2008) là nhà Vật lý học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1955 chung với Polykarp Kusch "cho những khám phá của ông liên quan đến cấu trúc tinh tế của quang phổ hydro".

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Willis Lamb · Giải Nobel Vật lý và Willis Lamb · Xem thêm »

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Wolfgang Ernst Pauli · Giải Nobel Vật lý và Wolfgang Ernst Pauli · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Y học · Giải Nobel Vật lý và Y học · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel có 350 mối quan hệ, trong khi Giải Nobel Vật lý có 425. Khi họ có chung 60, chỉ số Jaccard là 7.74% = 60 / (350 + 425).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Vật lý. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »