Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel vs. Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá. Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Những điểm tương đồng giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình có 74 điểm chung (trong Unionpedia): Adolfo Pérez Esquivel, Al Gore, Albert Schweitzer, Alfonso García Robles, Alfred Nobel, Apartheid, Argentina, Auguste Beernaert, Austen Chamberlain, Áo, Đan Mạch, Đức, Ý, Ấn Độ, Élie Ducommun, Ba Lan, Barack Obama, Bỉ, Bertha von Suttner, Canada, Cộng hòa Nam Phi, Charles Albert Gobat, Christian Lous Lange, Dag Hammarskjöld, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, ..., Desmond Tutu, Dominique Pire, Ellen Johnson Sirleaf, Emily Greene Balch, Ernesto Teodoro Moneta, Frederik Willem de Klerk, George Marshall, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Kinh tế, Gustav Stresemann, Hà Lan, Hjalmar Branting, Hoa Kỳ, Jane Addams, Jimmy Carter, John Mott, José Ramos-Horta, Kim Dae-jung, Kofi Annan, Lech Wałęsa, Lester B. Pearson, Leymah Gbowee, Liên Hiệp Quốc, Louis Renault (luật gia), Martin Luther King, Martti Ahtisaari, Na Uy, Nathan Söderblom, Nelson Mandela, Norman Borlaug, Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant, Pháp, Phần Lan, Ralph Bunche, Tây Đức, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Theodore Roosevelt, Tiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Wangari Maathai, William Randal Cremer, Willy Brandt, Woodrow Wilson. Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

Adolfo Pérez Esquivel

Adolfo Pérez Esquivel. Signature. Adolfo Pérez Esquivel (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1931 tại Buenos Aires, Argentina) là kiến trúc sư, nhà điêu khắc và người theo chủ nghĩa hòa bình người Argentina.

Adolfo Pérez Esquivel và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Adolfo Pérez Esquivel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Al Gore và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Al Gore và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Albert Schweitzer

Albert Schweitzer Albert Schweitzer (14 tháng 1 năm 1875 - 4 tháng 9 năm 1965) là một tiến sĩ, thầy thuốc, nhà triết học, thần học người Đức,sau mang quốc tịch Pháp.

Albert Schweitzer và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Albert Schweitzer và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Alfonso García Robles

Alfonso García Robles (20.3.1911 – 2.9.1991) là một chính trị gia, một nhà ngoại giao México, đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1982, chung với bà Alva Myrdal của Thụy Điển.

Alfonso García Robles và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Alfonso García Robles và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Alfred Nobel và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Apartheid và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Apartheid và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Argentina và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Argentina và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Auguste Beernaert

Auguste Beernaert năm 1909. Auguste Beernaert khoảng năm 1900. Auguste Beernaert tên đầy đủ là Auguste Marie François Beernaert (26.7.1829 – 6.10.1912) là một chính trị gia, thủ tướng Bỉ từ tháng 10 năm 1884 tới tháng 3 năm 1894 và đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2009.

Auguste Beernaert và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Auguste Beernaert và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Austen Chamberlain

Sir Joseph Austen Chamberlain (ngày 16 tháng 10 năm 1863 - ngày 17 tháng 3 năm 1937) là một chính khách Anh, con trai của Joseph Chamberlain và là anh em cùng cha khác mẹ với Neville Chamberlain.

Austen Chamberlain và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Austen Chamberlain và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Áo và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Áo và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Đan Mạch · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Đan Mạch · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Đức · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Đức · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Ý và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ấn Độ · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ấn Độ · Xem thêm »

Élie Ducommun

Élie Ducommun Élie Ducommun (19.2.1833 – 7.12.1906) là một ký giả Thụy Sĩ và người hoạt động cho hòa bình.

Élie Ducommun và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Élie Ducommun và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Ba Lan và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Ba Lan và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Barack Obama và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Barack Obama và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Bỉ và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Bỉ và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Bertha von Suttner

Một tem thư Đức tưởng niệm Bertha von Suttner. Bertha Felicitas Sophie Freifrau von Suttner (Nữ nam tước Bertha von Suttner, Gräfin (Nữ bá tước) Kinsky von Wchinitz und Tettau; 9.6.1843 – 21.6.1914) là một tiểu thuyết gia người Áo, một người theo chủ nghĩa hòa bình và là phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel Hòa bình.

Bertha von Suttner và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Bertha von Suttner và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Canada và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Canada và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Cộng hòa Nam Phi và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Cộng hòa Nam Phi và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Charles Albert Gobat

Charles Albert Gobat Charles Albert Gobat (21.5.1843 –16.3.1914) là một luật sư, nhà quản lý giáo dục kiêm chính trị gia người Thụy Sĩ đã cùng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1902, chung với Élie Ducommun cho việc lãnh đạo Phòng Hòa bình quốc tế của họ.

Charles Albert Gobat và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Charles Albert Gobat và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Christian Lous Lange

Christian Lous Lange. Christian Lous Lange (17.9.1869 – 11.12.1938) là một sử gia, nhà giáo và nhà khoa học chính trị người Na Uy.

Christian Lous Lange và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Christian Lous Lange và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Dag Hammarskjöld

Dag Hjalmar Agne Carl Hammarskjöld (1905 - 1961) là nhà ngoại giao người Thụy Điển, Tổng thư ký thứ hai của Liên Hiệp Quốc.

Dag Hammarskjöld và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Dag Hammarskjöld và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Desmond Tutu

Desmond Mpilo Tutu (s. ngày 7.10.1931) là nhà hoạt động người Nam Phi và tổng Giám mục Anh giáo nghỉ hưu, người đã nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Desmond Tutu · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Desmond Tutu · Xem thêm »

Dominique Pire

Dominique Pire tên khai sinh là Georges Charles Clement Ghislain Pire, sinh ngày 10.2.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Dominique Pire · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Dominique Pire · Xem thêm »

Ellen Johnson Sirleaf

Ellen Johnson Sirleaf (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1938) là Tổng thống Liberia thứ 24.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ellen Johnson Sirleaf · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ellen Johnson Sirleaf · Xem thêm »

Emily Greene Balch

Emily Greene Balch (8.1.1867 – 9.1.1961) là một nhà văn, nhà giáo dục người Mỹ và là người theo chủ nghĩa hòa bình.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Emily Greene Balch · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Emily Greene Balch · Xem thêm »

Ernesto Teodoro Moneta

Ernesto Teodoro Moneta. Tượng đài kỷ niệm Moneta, ở Milano. Ernesto Teodoro Moneta (20.9.1833 – 10.2.1918) là một nhà báo Ý, người theo chủ nghĩa dân tộc, một chiến sĩ cách mạng, sau này là người theo chủ nghĩa hòa bình và đã đoạt giải Nobel Hòa bình.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ernesto Teodoro Moneta · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ernesto Teodoro Moneta · Xem thêm »

Frederik Willem de Klerk

Frederik Willem de Klerk (18 tháng 3 năm 1936, Johannesburg -) là một nhà chính trị Nam Phi, từng làm tổng thống Nam Phi và là người phá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Frederik Willem de Klerk · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Frederik Willem de Klerk · Xem thêm »

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và George Marshall · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và George Marshall · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Hòa bình · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Giải Nobel Kinh tế · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Gustav Stresemann

(10 tháng 5 năm 1878 – 3 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướng và Ngoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Gustav Stresemann · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Gustav Stresemann · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Hà Lan · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hà Lan · Xem thêm »

Hjalmar Branting

Vua Gustaf V và Hjalmar Branting. Hai người là bạn học cũ ở trường Beskowska Mộ của Hjalmar và Anna Brantings tại Nghĩa trang Adolf Fredriks, Stockholm. (23.11.1860 24.2.1925) là một chính trị gia Thụy Điển và đã được thưởng giải Nobel Hòa bình năm 1921 (cùng với Christian Lange).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Hjalmar Branting · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hjalmar Branting · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Hoa Kỳ · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jane Addams

Jane Addams (06 Tháng 9 năm 1860 - ngày 21 Tháng 5 năm 1935) là một nhà hoạt động xã hội tiên phong/nhà cải cách người Mỹ, nhân viên xã hội, nhà triết học đại chúng và là một tác gia, đồng sáng lập Liên minh Tự do Dân sự Mỹ và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, và là người phụ nữ Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình và được công nhận là người sáng lập của nghề công tác xã hội tại Hoa Kỳ.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Jane Addams · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Jane Addams · Xem thêm »

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Jimmy Carter · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Jimmy Carter · Xem thêm »

John Mott

John Raleigh Mott (25.5.1865 – 31.1.1955) là người Mỹ lãnh đạo tổ chức YMCA và Liên đoàn sinh viên Kitô giáo thế giới (World Student Christian Federation) (WSCF) trong thời gian dài.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và John Mott · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và John Mott · Xem thêm »

José Ramos-Horta

José Manuel Ramos-Horta (tiếng Bồ Đào Nha), GCL (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1949) là tổng thống thứ hai của Đông Timor kể từ khi quốc gia này giành độc lập từ Indonesia, ông nhậm chức ngày 20 tháng 5 năm 2007.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và José Ramos-Horta · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và José Ramos-Horta · Xem thêm »

Kim Dae-jung

Kim Dae-jung (tiếng Triều Tiên: 김대중, gọi theo tiếng Việt: Kim Tê Chung, âm Hán-Việt Kim Đại Trung; 3 tháng 12 năm 1925 - 18 tháng 8 năm 2009) là tổng thống thứ 8 của Hàn Quốc từ 1998 đến 2003, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2000. Ông được gọi là "Nelson Mandela của châu Á" bởi đã dành phần lớn cuộc đời hoạt động chính trị nhằm đấu tranh chống chế độ độc tài cũng như chính sách Ánh dương ông áp dụng đối với Bắc Triều Tiên.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Kim Dae-jung · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kim Dae-jung · Xem thêm »

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Kofi Annan · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Kofi Annan · Xem thêm »

Lech Wałęsa

Lech Wałęsa (IPA:; sinh ngày 29 tháng 9 năm 1943) là một chính trị gia Ba Lan, một nhà hoạt động công đoàn và người hoạt động cho nhân quyền.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Lech Wałęsa · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Lech Wałęsa · Xem thêm »

Lester B. Pearson

Lester Bowles "Mike" Pearson (23 tháng 4 năm 1897 - 27 tháng 12 năm 1972) là một học giả, chính khách, lính, thủ tướng và nhà ngoại giao Canada, người đã giành Giải Nobel Hoà bình năm 1957 để tổ chức Lực lượng Khẩn cấp Liên Hiệp Quốc để giải quyết Khủng hoảng Kênh Suez.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Lester B. Pearson · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Lester B. Pearson · Xem thêm »

Leymah Gbowee

Leymah Gbowee Leymah Roberta Gbowee (sinh 1972) là một nhà hoạt động hòa bình châu Phi chịu trách nhiệm tổ chức một phong trào hòa bình đã kết thúc cuộc nội chiến Liberia lần thứ hai vào năm 2003.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Leymah Gbowee · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Leymah Gbowee · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Liên Hiệp Quốc · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Louis Renault (luật gia)

Louis Renault Louis Renault (21.5.1843 – 8.2.1918) là một luật gia, một nhà giáo dục người Pháp, và là người cùng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1907 (chung với Ernesto Teodoro Moneta).

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Louis Renault (luật gia) · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Louis Renault (luật gia) · Xem thêm »

Martin Luther King

Martin Luther King, Jr. (viết tắt MLK; 15 tháng 1 năm 1929 – 4 tháng 4 năm 1968) là Mục sư Baptist, nhà hoạt động dân quyền người Mỹ gốc Phi, và là người đoạt Giải Nobel Hoà bình năm 1964.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Martin Luther King · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Martin Luther King · Xem thêm »

Martti Ahtisaari

Martti Oiva Kalevi Ahtisaari (sinh ngày 23 tháng 6 năm 1937) là cựu Tổng thống Phần Lan (1994–2000), người đoạt Giải Nobel Hòa bình năm 2008, là một nhà ngoại giao và hòa giải Liên hiệp quốc, nổi tiếng với những công tác hòa bình quốc tế.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Martti Ahtisaari · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Martti Ahtisaari · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Na Uy · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Na Uy · Xem thêm »

Nathan Söderblom

frame Nathan Söderblom trên một tem thư của Tây Đức năm 1966 Nathan Söderblom tên đầy đủ là Lars Olof Jonathan Söderblom (15.1.1866 – 12.7.1931) là một giáo sĩ Thụy Điển, Tổng Giám mục giáo phận Uppsala thuộc giáo hội quốc giáo Thụy Điển và được tưởng nhớ trong lịch phụng vụ (các thánh) của giáo hội Tin Lành Luther vào ngày 12 tháng 7 hàng năm.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Nathan Söderblom · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Nathan Söderblom · Xem thêm »

Nelson Mandela

Nelson Rolihlahla Mandela, 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013) là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben. Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc. Mandela là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù các nhà phê bình cánh hữu đã tố cáo ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản và những người cánh tả cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đã nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động của ông. Được coi là biểu tượng của dân chủ và công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993. Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là Cha già dân tộc. Ông còn được gọi là Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa của ông.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Nelson Mandela · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Nelson Mandela · Xem thêm »

Norman Borlaug

Norman Ernest Borlaug (25 tháng 3 năm 1914 – 12 tháng 9 năm 2009) là nhà nông học Mỹ, nhà nhân đạo, người đoạt giải Nobel hòa bình năm 1970.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Norman Borlaug · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Norman Borlaug · Xem thêm »

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constantgiữa Paul-Henri-Benjamin Baluet d'Estournelles, baron de Constant de Rébecque (22.11.1852 – 15.5.1924), là một chính trị gia, nhà ngoại giao người Pháp và là người ủng hộ việc trọng tài quốc tế.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Pháp · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Phần Lan · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Phần Lan · Xem thêm »

Ralph Bunche

Ralph Johnson Bunche (7 tháng 8 năm 1903 – 9 tháng 12 năm 1971) là nhà khoa học Chính trị người Hoa Kỳ và là nhà ngoại giao được nhận giải thưởng Nobel năm 1950 cho sự hòa giải của ông vào cuối thập niên 1940 ở Palestine.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Ralph Bunche · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Ralph Bunche · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Tây Đức · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tây Đức · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Thụy Điển · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Thụy Sĩ · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự nhiên học, nhà phát minh, tác giả, nhà thám hiểm và quân nhân.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Theodore Roosevelt · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Theodore Roosevelt · Xem thêm »

Tiếng Na Uy

Tiếng Na Uy (norsk) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Bắc của nhóm ngôn ngữ German trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Tiếng Na Uy · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tiếng Na Uy · Xem thêm »

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Tiếng Thụy Điển · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Tiếng Thụy Điển · Xem thêm »

Wangari Maathai

Tiến sĩ Wangari Muta Maathai (1 tháng 4 năm 1940 – 25 tháng 9 năm 2011) là một người bảo vệ môi trường và là nhà hoạt động chính trị.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Wangari Maathai · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Wangari Maathai · Xem thêm »

William Randal Cremer

'''Sir William Randal Cremer''' Sir William Randal Cremer (18.3.1828 – 22.7.1908) thường được biết đến dưới tên đệm "Randal", là một Nghị sĩ Hạ nghị viện Vương quốc Anh, một đảng viên đảng Tự do (Anh) và người theo chủ nghĩa Hòa bình.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và William Randal Cremer · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và William Randal Cremer · Xem thêm »

Willy Brandt

Willy Brandt năm 1988 Willy Brandt, tên khai sinh Herbert Ernst Karl Frahm (18 tháng 12 1913 - 8 tháng 10 1992) là một chính trị gia, thủ tướng Tây Đức từ 1969–1974, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giai đoạn 1964–1987.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Willy Brandt · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Willy Brandt · Xem thêm »

Woodrow Wilson

Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Woodrow Wilson · Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình và Woodrow Wilson · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel có 350 mối quan hệ, trong khi Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình có 284. Khi họ có chung 74, chỉ số Jaccard là 11.67% = 74 / (350 + 284).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »