Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách người Do Thái trong tôn giáo

Mục lục Danh sách người Do Thái trong tôn giáo

Học giả người Do Thái Israel Lewy Đây là danh sách những người Do Thái lừng danh trong tôn giáo.

16 quan hệ: Ayya Khema, Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo, Cluj-Napoca, Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái, Danh sách người Do Thái trong Kinh Thánh, Edith Stein, Giê-su, Gioan Baotixita, Jean-Marie Lustiger, Mười hai sứ đồ, Phật giáo, România, Sứ đồ Phaolô, Têrêsa thành Ávila, Tông đồ, Thánh Phêrô.

Ayya Khema

Ni sư Ayya Khema (25 tháng 8 năm 1923 – tháng 2 năm 1997) là một giảng sư và rất tích cực trong việc tạo điều kiện cho nữ giới thực hành Phật giáo, Bà đã sáng lập nhiều trung tâm Phật giáo khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Ayya Khema · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo

Một người Do Thái đồng tính luyến ái tham gia buổi diễu hành LGBT được tổ chức ở Jerusalem Đồng tính luyến ái trong Do Thái Giáo là chủ đề được nhắc tới trong Kinh Thánh Torah của người Do Thái.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo · Xem thêm »

Cluj-Napoca

Cluj-Napoca (Klausenburg; Kolozsvár, Hungarian pronunciation:; Medieval Latin: Castrum Clus, Claudiopolis; קלויזנבורג, Kloiznburg), tên thường gọi là Cluj, là một thành phố România.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Cluj-Napoca · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái

Barney Frank - Nghị sĩ đảng Dân Chủ của Hạ viện Hoa Kỳ Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Danh sách người Do Thái đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái trong Kinh Thánh

Abraham tổ phụ người do thái cắt bao quy đầu để lập giao ước với Thiên Chúa - tranh vẽ từ thánh kinh của Jean de Sy, ca. 1355-1357 Danh sách người Do Thái trong Kinh Thánh là danh sách những nhân vật Kinh Thánh là người do thái bao gồm cả Kinh Thánh Hebrew hay còn gọi là kinh Cựu Ước, và kinh Tân Ước.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Danh sách người Do Thái trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Edith Stein

Edith Stein tức Thánh Têrêsa Benedicta Thánh Giá, cũng thường gọi là thánh Edith Stein (12.10.1891 – 9.8.1942), là một triết gia và nữ tu sĩ Công giáo người Đức, được Giáo hội Công giáo phong là thánh tử đạo và hiển thánh.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Edith Stein · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Giê-su · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Jean-Marie Lustiger

Jean-Marie Lustiger (1926 - 2007) là một Hồng y người Pháp của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Jean-Marie Lustiger · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Phật giáo · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và România · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Têrêsa thành Ávila

Têrêsa thành Ávila (hay còn gọi là Thánh Teresa Sanchez de Cepeda y Ahumada, sinh: 28 tháng 3 năm 1515 - mất: 4 tháng 10 năm 1582) là một nữ tu sĩ Dòng Cát Minh (Dòng Camêlô), một nhà thần học nổi tiếng người Tây Ban Nha của Giáo hội Công giáo Rôma, bà gắn cả đời mình với cuộc sống chiêm niệm và lời cầu nguyện tinh thần.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Têrêsa thành Ávila · Xem thêm »

Tông đồ

Tông đồ có thể có các nghĩa.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Tông đồ · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Danh sách người Do Thái trong tôn giáo và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »