Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ

Danh sách hạt cơ bản vs. Vũ trụ

Danh sách hạt cơ bản đã tìm thấy hoặc được tin rằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta phân chia theo thành các nhóm chủ yếu sau. Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Những điểm tương đồng giữa Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ

Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ có 24 điểm chung (trong Unionpedia): Electron, Gluon, Hạt Higgs, Hấp dẫn lượng tử, Khối lượng, Lepton, Muyon, Năng lượng tối, Neutrino, Nguyên lý loại trừ Pauli, Phình to vũ trụ, Phản hạt, Photon, Quark, Quark lên, Quark xuống, Tau (hạt), Tốc độ ánh sáng, Tương tác điện từ, Tương tác hấp dẫn, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, Vũ trụ quan sát được, Vật chất tối.

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Danh sách hạt cơ bản và Electron · Electron và Vũ trụ · Xem thêm »

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Danh sách hạt cơ bản và Gluon · Gluon và Vũ trụ · Xem thêm »

Hạt Higgs

Hạt Higgs (tiếng Việt đọc là: Hích) hay boson Higgs (Bô dôn Hích) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson.

Danh sách hạt cơ bản và Hạt Higgs · Hạt Higgs và Vũ trụ · Xem thêm »

Hấp dẫn lượng tử

Hấp dẫn lượng tử (Quantum gravity-QG) là tên gọi chung cho nhiều lý thuyết vật lý với mục tiêu miêu tả tương tác hấp dẫn tuân theo những nguyên lý của cơ học lượng t. Hiểu biết tốt nhất hiện nay về lực hấp dẫn dựa trên thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mà khuôn khổ của lý thuyết lại thuộc phạm vi vật lý cổ điển.

Danh sách hạt cơ bản và Hấp dẫn lượng tử · Hấp dẫn lượng tử và Vũ trụ · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Danh sách hạt cơ bản và Khối lượng · Khối lượng và Vũ trụ · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Danh sách hạt cơ bản và Lepton · Lepton và Vũ trụ · Xem thêm »

Muyon

Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.

Danh sách hạt cơ bản và Muyon · Muyon và Vũ trụ · Xem thêm »

Năng lượng tối

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.

Danh sách hạt cơ bản và Năng lượng tối · Năng lượng tối và Vũ trụ · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Danh sách hạt cơ bản và Neutrino · Neutrino và Vũ trụ · Xem thêm »

Nguyên lý loại trừ Pauli

Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion (các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả bốn trạng thái lượng tử Nguyên lý loại trừ (hay còn gọi là nguyên lý loại trừ Pauli, theo tên nhà vật lý Wolfgang Pauli) nói rằng Các loại hạt có spin nguyên (các boson) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo Thống kê Bose–Einstein.

Danh sách hạt cơ bản và Nguyên lý loại trừ Pauli · Nguyên lý loại trừ Pauli và Vũ trụ · Xem thêm »

Phình to vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, sự phình to vũ trụ (cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự giãn nở của không gian trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng.

Danh sách hạt cơ bản và Phình to vũ trụ · Phình to vũ trụ và Vũ trụ · Xem thêm »

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Danh sách hạt cơ bản và Phản hạt · Phản hạt và Vũ trụ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Danh sách hạt cơ bản và Photon · Photon và Vũ trụ · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Danh sách hạt cơ bản và Quark · Quark và Vũ trụ · Xem thêm »

Quark lên

Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.

Danh sách hạt cơ bản và Quark lên · Quark lên và Vũ trụ · Xem thêm »

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Danh sách hạt cơ bản và Quark xuống · Quark xuống và Vũ trụ · Xem thêm »

Tau (hạt)

Hạt tau (tauon) thuộc gia đình fermion, nhóm lepton, thế hệ thứ ba.

Danh sách hạt cơ bản và Tau (hạt) · Tau (hạt) và Vũ trụ · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Danh sách hạt cơ bản và Tốc độ ánh sáng · Tốc độ ánh sáng và Vũ trụ · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Danh sách hạt cơ bản và Tương tác điện từ · Tương tác điện từ và Vũ trụ · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Danh sách hạt cơ bản và Tương tác hấp dẫn · Tương tác hấp dẫn và Vũ trụ · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Danh sách hạt cơ bản và Tương tác mạnh · Tương tác mạnh và Vũ trụ · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Danh sách hạt cơ bản và Tương tác yếu · Tương tác yếu và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ quan sát được · Vũ trụ và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Danh sách hạt cơ bản và Vật chất tối · Vũ trụ và Vật chất tối · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ

Danh sách hạt cơ bản có 44 mối quan hệ, trong khi Vũ trụ có 169. Khi họ có chung 24, chỉ số Jaccard là 11.27% = 24 / (44 + 169).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Danh sách hạt cơ bản và Vũ trụ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »