Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách các bài toán học

Mục lục Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mục lục

  1. 800 quan hệ: -0, Ada Lovelace, Adrien-Marie Legendre, Advanced Encryption Standard, Alan Turing, Alexander Friedman, Alexander Grothendieck, Anders Björner, Andrew Granville, Andrew Wiles, Andrey Nikolaevich Kolmogorov, Angus Macintyre, Archimedes, Aristarchus của Samos, Artur Ávila, Augustin-Louis Cauchy, Avicenna, Aviezri Fraenkel, Ánh xạ, Đa giác, Đa giác đều, Đa tạp, Đa thức, Đa vũ trụ, Đàm Thanh Sơn, Đúng, Đại lượng vật lý, Đại số, Đại số Boolean, Đại số phổ dụng, Đại số quan hệ, Đại số trừu tượng, Đại số tuyến tính, Đạo hàm yếu, Đẳng thức lượng giác, Đặng Đình Áng, Đối xứng tâm, Đối xứng trục, Đồ thị đối ngẫu, Đồng dư, Đồng luân, Đồng nhất thức ma trận Woodbury, Đệ quy, Địa thống kê, Định đề Bertrand, Định lý Apéry, Định lý Apollonius, Định lý Arzela-Ascoli, Định lý Ascoli, Định lý đường chéo Cantor, ... Mở rộng chỉ mục (750 hơn) »

  2. Danh sách toán học

-0

−0 là biểu diễn của số âm không (0) (tiếng Anh: negative zero) - một con số tồn tại trong máy tính, phát sinh do một số phương pháp biểu diễn số nguyên âm và hầu hết các phương pháp biểu diễn số chấm động (floating point).

Xem Danh sách các bài toán học và -0

Ada Lovelace

Ada Lovelace (tên đầy đủ: Augusta Ada King, nữ Bá tước Lovelace; tên trước khi kết hôn: Augusta Ada Byron; 10 tháng 12 năm 1815 – 27 tháng 11 năm 1852) nổi tiếng với việc viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề có tên The Analytical Engine.

Xem Danh sách các bài toán học và Ada Lovelace

Adrien-Marie Legendre

Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Adrien-Marie Legendre

Advanced Encryption Standard

Trong mật mã học, Advanced Encryption Standard (tiếng Anh, viết tắt: AES, nghĩa là Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến) là một thuật toán mã hóa khối được chính phủ Hoa kỳ áp dụng làm tiêu chuẩn mã hóa.

Xem Danh sách các bài toán học và Advanced Encryption Standard

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Alan Turing

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Xem Danh sách các bài toán học và Alexander Friedman

Alexander Grothendieck

Alexander Grothendieck (28 tháng 3 năm 1928– 13 tháng 11 năm 2014) là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20.

Xem Danh sách các bài toán học và Alexander Grothendieck

Anders Björner

Anders Björner Anders Björner (17.12.1947) là giáo sư toán học người Thụy Điển.

Xem Danh sách các bài toán học và Anders Björner

Andrew Granville

Andrew James Granville (sinh 1962) là nhà toán học người Anh, hoạt động trong lĩnh vực lý thuyết số.

Xem Danh sách các bài toán học và Andrew Granville

Andrew Wiles

Andrew John Wiles là nhà toán học người Anh, được biết đến như người đầu tiên chứng minh được định lý lớn Fermat.

Xem Danh sách các bài toán học và Andrew Wiles

Andrey Nikolaevich Kolmogorov

Andrey Nikolaevich Kolmogorov (tiếng Nga: Андре́й Никола́евич Колмого́ров; 25 tháng 4 năm 1903 – 20 tháng 10 năm 1987) là một nhà toán học Liên Xô đã có nhiều đóng góp lớn trong lý thuyết xác suất và tô pô.

Xem Danh sách các bài toán học và Andrey Nikolaevich Kolmogorov

Angus Macintyre

Angus John Macintyre là nhà toán học người Anh nổi tiếng về những công trình đóng góp cho lý thuyết mô hình (Model theory) và logic.

Xem Danh sách các bài toán học và Angus Macintyre

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Danh sách các bài toán học và Archimedes

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Xem Danh sách các bài toán học và Aristarchus của Samos

Artur Ávila

Artur Ávila Cordeiro de Melo (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1979) là một nhà toán học người Brasil làm việc chủ yếu trong lĩnh vực lý thuyết hệ thống động và lý thuyết quang phổ.

Xem Danh sách các bài toán học và Artur Ávila

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Xem Danh sách các bài toán học và Augustin-Louis Cauchy

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Xem Danh sách các bài toán học và Avicenna

Aviezri Fraenkel

Aviezri Siegmund Fraenkel (tiếng Hebrew: אביעזרי פרנקל) là nhà toán học người Israel, có những đóng góp đáng kể vào lý thuyết toán học tổ hợp về trò chơi (combinatorial game theory).

Xem Danh sách các bài toán học và Aviezri Fraenkel

Ánh xạ

Trong toán học, ánh xạ là khái quát của khái niệm hàm số.

Xem Danh sách các bài toán học và Ánh xạ

Đa giác

Trong hình học phẳng, đa giác là một đường gấp khúc phẳng khép kín, nghĩa là gồm những đoạn thẳng nối tiếp nhau (mỗi điểm nối là đầu mút của vừa đúng hai đoạn thẳng) cùng nằm trên một mặt phẳng và khép kín (điểm nối đầu trùng với điểm nối cuối).

Xem Danh sách các bài toán học và Đa giác

Đa giác đều

Trong hình học Euclid, đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc ở đỉnh bằng nhau.Đa giác đều được chia làm hai loại là: đa giác lồi đều và đa giác sao đều.

Xem Danh sách các bài toán học và Đa giác đều

Đa tạp

Trong hình cầu, tổng các góc trong của một tam giác cầu không bằng 180° (xem hình học cầu). Mặt cầu không phải là một mặt Euclidean, nhưng tại vùng lân cận thì gần như tương tự. Tại một vùng nhỏ trên mặt địa cầu, tổng các góc trong tam giác vẽ trên mặt đất là xấp xỉ 180°.

Xem Danh sách các bài toán học và Đa tạp

Đa thức

Trong toán học, đa thức trên một vành (hoặc trường) K là một biểu thức dưới dạng tổng đại số của các đơn thức.

Xem Danh sách các bài toán học và Đa thức

Đa vũ trụ

Giả thiết các đa vũ trụ tồn tại song song nhau. Trên cùng là vũ trụ chúng ta đang sống quan sát được) là những vùng trong vòng tròn đỏ, có chữ thập đỏ ở giữa, "nối" với nhau qua hố trắng, đường hầm lượng tử Đa vũ trụ là giả thiết về sự tồn tại song song các vũ trụ (có cả vũ trụ chúng ta đang sống), trong đó bao gồm tất cả mọi thứ tồn tại và có thể tồn tại: không gian, thời gian, vật chất, năng lượng và các định luật vật lý.

Xem Danh sách các bài toán học và Đa vũ trụ

Đàm Thanh Sơn

Đàm Thanh Sơn (sinh 1969) là một giáo sư, tiến sĩ vật lý lý thuyết người Việt.

Xem Danh sách các bài toán học và Đàm Thanh Sơn

Đúng

Đúng là khái niệm có thể gây tranh cãi.

Xem Danh sách các bài toán học và Đúng

Đại lượng vật lý

Đại lượng vật lý là các thể hiện về mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại lượng vật lý

Đại số

Công thức giải phương trình bậc 2 thể hiện các nghiệm của phương trình bậc hai ax^2 + bx +c.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại số

Đại số Boolean

Boolean lattice of subsets Trong đại số trừu tượng, đại số Boole là một cấu trúc đại số có các tính chất cơ bản của cả các phép toán trên tập hợp và các phép toán logic.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại số Boolean

Đại số phổ dụng

Đại số phổ dụng thường gọi tắt là đại số là một cấu trúc đại số tổng quát nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại số phổ dụng

Đại số quan hệ

Đại số quan hệ (tiếng Anh: relational algebra) dùng phổ biến trong lý thuyết cơ sở dữ liệu quan hệ là một bộ các toán tử và các quy tắc tương ứng có thể được sử dụng để thao tác trên các toán học (relation) và tạo ra kết quả là một quan hệ khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại số quan hệ

Đại số trừu tượng

Đại số trừu tượng là một ngành toán học liên quan đến việc nghiên cứu các cấu trúc đại số như nhóm, vành (toán học), trường, hay các cấu trúc tổng quát khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại số trừu tượng

Đại số tuyến tính

Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Đại số tuyến tính

Đạo hàm yếu

Trong toán học, một đạo hàm yếu (tiếng Anh: weak derivative) là một sự tổng quát của đạo hàm mạnh (strong derivative) cho những hàm không đòi hỏi phải khả vi, mà chỉ đòi hỏi điều kiện khả tích, tức là nằm trong không gian Lebesgue L^1().

Xem Danh sách các bài toán học và Đạo hàm yếu

Đẳng thức lượng giác

Trong toán học, các đẳng thức lượng giác là các phương trình chứa các hàm lượng giác, đúng với một dải lớn các giá trị của biến số.

Xem Danh sách các bài toán học và Đẳng thức lượng giác

Đặng Đình Áng

Đặng Đình Áng là giáo sư toán học nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Đặng Đình Áng

Đối xứng tâm

Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên A đối xứng với B qua O Khi điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB thì A đối xứng với B qua O. Đây gọi là đối xứng tâm.

Xem Danh sách các bài toán học và Đối xứng tâm

Đối xứng trục

Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên A đối xứng với B qua đường thẳng d Khi đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì điểm A đối xứng với điểm B qua đường thẳng d. Khi đó đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai điểm A và B.

Xem Danh sách các bài toán học và Đối xứng trục

Đồ thị đối ngẫu

Trong toán học, đồ thị đối ngẫu của một đồ thị mặt phẳng G là một đồ thị G' trong đó có một đỉnh tương ứng cho mỗi miền mặt phẳng của đồ thị G, và có mỗi cạnh tương ứng với mỗi cạnh của G kết nối hai miền kề nhau của G.

Xem Danh sách các bài toán học và Đồ thị đối ngẫu

Đồng dư

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp Z.

Xem Danh sách các bài toán học và Đồng dư

Đồng luân

Video 2: Mặt phằng biến thành hình xuyến qua phép biến đổi đồng luân. Hình 3: Một biến đổi đồng luân tách cà phê thành xuyến. Video 3: Quá trình biến đổi đường thẳng thành hình ống Klein Hình 4: Hai đường đậm là đồng luân theo các điểm cuối của chúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Đồng luân

Đồng nhất thức ma trận Woodbury

Trong toán học (đặc biệt là đại số tuyến tính), Đồng nhất thức ma trận Woodbury (tiếng Anh: Woodbury matrix identity) khẳng định rằng nghịch đảo của một ma trận bậc-k bất kì có thể giúp tính nghịch đảo của ma trận gốc (bậc cao hơn).

Xem Danh sách các bài toán học và Đồng nhất thức ma trận Woodbury

Đệ quy

Tam giác Sierpinski Đệ quy (tiếng Anh: recursion) là phương pháp dùng trong các chương trình máy tính trong đó có một hàm tự gọi chính nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Đệ quy

Địa thống kê

Địa thống kê là một nhánh của địa chất học, liên quan đến việc phân tích các quá trình khai thác mỏ bằng các mô hình toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Địa thống kê

Định đề Bertrand

Định đề Bertrand là một định lý phát biểu rằng với bất kỳ số nguyên n > 3, luôn tồn tại ít nhất một số nguyên tố p sao cho Một công thức khác đẹp hơn tuy không chặt bằng: với mỗi số tự nhiên n > 1 luôn tồn tại ít nhất một số nguyên tố p sao cho Một công thức khác, với p_n là số nguyên tố thứ n, thì với n \ge 1 Joseph Bertrand (1822–1900) lần đầu đưa ra phỏng đoán trên năm 1845.

Xem Danh sách các bài toán học và Định đề Bertrand

Định lý Apéry

Định lý Apéry là một định lý toán học mang tên nhà toán học người Pháp Roger Apéry (1916 - 1994) chứng minh ra nó vào năm 1978.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Apéry

Định lý Apollonius

Minh họa hình học về định lý đường trung tuyến: Lục + Lam.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Apollonius

Định lý Arzela-Ascoli

Định lý này được mang tên của hai nhà toán học người Ý Cesare Arzelà (1847-1912) và Giulio Ascoli, (1843–1896).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Arzela-Ascoli

Định lý Ascoli

Định lý này mang tên nhà toán học người Ý là Julio Ascoli (1843-1896).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Ascoli

Định lý đường chéo Cantor

Định lý đường chéo Cantor (phát biểu trong thế kỉ 19) được mang tên nhà toán học người Đức Georg Ferdinand Ludwig Phillip Cantor (1845-1918).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý đường chéo Cantor

Định lý Banach-Steinhause

Định lý Banach-Steinhause mang tên hai nhà toán học Ba Lan Stefan Banach (1892-1945) và Hugo Steinhause (1887-1972).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Banach-Steinhause

Định lý Banach-Tarski

Một quả bóng thành 2 quả bóng cùng kích thước Dịch chuyển và lắp ghép Định lý Banach-Tarski nổi tiếng về kết quả "phi trực giác" của nó và thường được dùng để nhấn mạnh về sự bẻ gãy các ý kiến của con người trên một thể tích.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Banach-Tarski

Định lý Bayes

Định lý Bayes là một kết quả của lý thuyết xác suất.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Bayes

Định lý Bézout

Trong hình học đại số, định lý Bézout, hay định lý Bezout, là một định lý toán học, được phát biểu năm 1770 bởi nhà toán học Pháp Étienne Bézout (1730-1783), về số giao điểm của các đường cong trên cùng mặt phẳng.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Bézout

Định lý bất biến của miền xác định

Định lý bất biến miền (Invariance of domain) còn có tên gọi là Định lý Brouwer về tính bất biến của miền (domain), được chứng minh bởi nhà toán học Luitzen Egbertus Jan Brouwer (1881-1966) vào năm 1912.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý bất biến của miền xác định

Định lý bốn màu

Ví dụ về bản đồ bốn màu Định lý bốn màu (còn gọi là định lý bản đồ bốn màu) nghĩ rằng đối với bất kỳ mặt phẳng nào được chia thành các vùng phân biệt, chẳng hạn như bản đồ hành chính của một quốc gia, chỉ cần dùng tối đa bốn màu để phân biệt các vùng lân cận với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý bốn màu

Định lý Bolzano

Định lý giá trị trung gian, còn có tên là định lý Bolzano (đặt theo tên nhà toán học Tiệp Khắc Bernhard Bolzano (1781-1848)).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Bolzano

Định lý Brahmagupta

Bằng chứng về định lý Định lý Brahmagupta là một định lý trong hình học, được đặt tên theo nhà toán học và thiên văn học người Ấn Độ Brahmagupta.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Brahmagupta

Định lý Brianchon

right.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Brianchon

Định lý Brouwer

Định lý Brouwer được phát biểu năm 1912 bởi nhà luận lý học Hà Lan Luizen Egbertus Jan Brouwer và còn có tên là Nguyên lý điểm bất động Brouwer.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Brouwer

Định lý cộng hàm cầu điều hòa

Trong toán học, định lý cộng hàm cầu điều hòa, còn gọi là định lý cộng Legendre, được phát biểu như sau: Ở đây, P_l \, và P_l^ là đa thức Legendre và đa thức Legendre liên quan.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý cộng hàm cầu điều hòa

Định lý Ceva

Định lý Ceva là một định lý phổ biến trong hình học cơ bản.Cho một tam giác ABC, các điểm D, E, và F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, và AB.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Ceva

Định lý Chen

Định lý Chen phát biểu rằng mọi số chẵn đủ lớn đều có thể được viết dưới dạng tổng của hai số nguyên tố hoặc của một số nguyên tố và một số nửa nguyên tố (tích của hai số nguyên tố).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Chen

Định lý con đường màu

A directed graph with a synchronizing coloring Định lý con đường màu là bài toán được nhà toán học người Israel Benjamin Weiss đưa ra giả thiết lần đầu tiên năm 1970 và được Avraham Trahtman giải tháng 9 năm 2007.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý con đường màu

Định lý cơ bản của đại số

Trong toán học, định lý cơ bản của đại số khẳng định rằng mọi đa thức một biến khác hằng số với hệ số phức có ít nhất một nghiệm phức.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý cơ bản của đại số

Định lý cơ bản của các nhóm cyclic

Trong đại số trừu tượng, định lý cơ bản về nhóm cyclic khẳng định rằng nếu G là một nhóm cyclic cấp n thì mọi nhóm con của G cũng là cyclic.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý cơ bản của các nhóm cyclic

Định lý cơ bản của số học

Định lý cơ bản của số học nói về sự phân tích duy nhất một số tự nhiên thành tích các thừa số nguyên tố.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý cơ bản của số học

Định lý de Branges

Trong giải tích phức, định lý de Branges là một định lý toán học mô tả các điều kiện cần để một hàm là một ánh xạ đơn ánh từ đĩa đơn vị lên mặt phẳng phức.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý de Branges

Định lý Dirichlet về cấp số cộng

Trong lý thuyết số, định lý Dirichlet về cấp số cộng được phát biểu một cách sơ cấp như sau: Cho a;b là hai số nguyên dương nguyên tố cùng nhau, thế thì sẽ có vô hạn số nguyên tố có dạng ax + b với x > 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Dirichlet về cấp số cộng

Định lý Euler

Định lý Euler phát biểu rằng nếu n là số nguyên dương bất kỳ và a là số nguyên tố cùng nhau với n, thì a^ \equiv 1 \pmod trong đó φ(n) là ký hiệu của phi hàm Euler đếm số các số nguyên giữa 1 và n nguyên tố cùng nhau với n.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Euler

Định lý Fermat

Nhà toán học người Pháp thế kỷ thứ 17 Pierre de Fermat đã phát hiện ra nhiều định lý định lý.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Fermat

Định lý Gauss

Định lý Gauss, hay còn gọi là định lý phân kỳ, hay định lý Ostrogradsky, hay định lý Gauss-Ostrogradsky (do hai nhà toán học người Đức Carl Friedrich Gauß và người Nga Mikhail Vasilievich Ostrogradsky nghiên cứu)là kết quả nói lên sự liên quan của dòng chảy (nghĩa là, thông lượng) của một trường vectơ thông qua một mặt với hành vi của trường vectơ đó bên trong mặt đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Gauss

Định lý Gelfond-Schneider

Định lý Gelfond-Schneider mang tên của nhà toán học người Nga Alexander Osipovich Gelfond (1906-1968) và của nhà toán học Theodor Schneider (1911-1988), hai người cùng độc lập chứng minh trong lý thuyết số định lý này trong năm 1934.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Gelfond-Schneider

Định lý giao điểm Cantor

Định lý giao điểm Cantor được chứng minh trong thế kỉ 19 bởi nhà toán học người Đức là Georg Ferdinand Ludwig Phillip Cantor (1845-1918) trong lĩnh vực topo.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý giao điểm Cantor

Định lý giới hạn trung tâm

Trong xác suất, định lý giới hạn trung tâm là định lý nổi tiếng và có vai trò quan trọng.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý giới hạn trung tâm

Định lý Hahn-Banach

Trong toán học, định lý Hahn–Banach là một công cụ trung tâm của giải tích hàm.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Hahn-Banach

Định lý Hurwitz

Trong lý thuyết số, Định lý Hurwitz, được đặt tên theo nhà toán học Adolf Hurwitz.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Hurwitz

Định lý Lagrange (lý thuyết nhóm)

Trong lý thuyết nhóm, định lý Lagrange phát biểu rằng: nếu H là nhóm con của nhóm hữu hạn G, thì cấp (số phần tử) của G chia hết cho cấp của H. Định lý này được đặt theo tên của nhà toán học người Pháp Joseph Lagrange.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Lagrange (lý thuyết nhóm)

Định lý lớn Fermat

Pierre de Fermat Phương trình Định lý cuối của Fermat (hay còn gọi là Định lý lớn Fermat) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý lớn Fermat

Định lý mã hóa trên kênh nhiễu

Trong Lý thuyết thông tin, Định lý mã hóa trên kênh nhiễu (tiếng Anh: noisy-channel coding theorem) đề xuất rằng, cho dù một kênh truyền thông có bị ô nhiễm bởi nhiễu âm bao nhiêu đi chăng nữa, chúng ta cũng vẫn có thể truyền thông (thông tin) dữ liệu số (digital data) không lỗi (error-free) tới một tỷ lệ tối đa nhất định qua một kênh truyền.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý mã hóa trên kênh nhiễu

Định lý Menelaus

Định lý Menelaus Định lý Menelaus là một định lý cơ bản trong hình học tam giác, được phát biểu như sau: Cho tam giác ABC.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Menelaus

Định lý Morley về góc chia ba

Định lý Morley Trong hình học phẳng, định lý Morley về góc chia ba được phát biểu như sau: Các giao điểm của các đường phân ba góc kề nhau lập thành một tam giác đều, gọi là tam giác Morley.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Morley về góc chia ba

Định lý nhỏ Fermat

Định lý nhỏ của Fermat (hay định lý Fermat nhỏ - phân biệt với định lý Fermat lớn.) khẳng định rằng nếu p là một số nguyên tố, thì với số nguyên a bất kỳ, a^p-a sẽ chia hết cho p. Bằng kí hiệu đồng dư ta có: Ví dụ: với a.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý nhỏ Fermat

Định lý nhị thức

Trong toán học, định lý khai triển nhị thức (ngắn gọn là định lý nhị thức) là một định lý toán học về việc khai triển hàm mũ của tổng.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý nhị thức

Định lý phạm trù Baire

Định lý phạm trù Baire là định lý quan trọng trong topo, trong giải tích hiện đại, định lý mang tên nhà toán học người Pháp René-Louis Baire (1874 - 1932).

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý phạm trù Baire

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c'').

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Pythagoras

Định lý số dư Trung Quốc

Định lý số dư Trung Quốc, hay bài toán Hàn Tín điểm binh, là một định lý nói về nghiệm của hệ phương trình đồng dư bậc nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý số dư Trung Quốc

Định lý Stokes

Định lý Stokes là một định lý được tìm ra bởi William Thomson, người sau này viết thư cho George Stokes vào tháng 7 năm 1850 thông báo kết qu.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Stokes

Định lý Taniyama-Shimura

Định lý Taniyama-Shimura xây dựng một mối liên hệ quan trọng giữa các đường cong elip, một khái niệm trong hình học đại số và các dạng modular, là các hàm holomorphic tuần hoàn được miêu tả trong lý thuyết số.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Taniyama-Shimura

Định lý Taylor

Trong giải tích, định lý Taylor cho ta một đa thức xấp xỉ một hàm khả vi tại một điểm cho trước (gọi là đa thức Taylor của hàm đó) có hệ số chỉ phụ thuộc vào các giá trị của đạo hàm tại điểm đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Taylor

Định lý toán học

Một định lý toán học là một mệnh đề toán học đã được, hoặc cần được chứng minh dựa trên một số hữu hạn các tiên đề và quá trình suy luận.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý toán học

Định lý Viète

Trong toán học, định lý Viète hay công thức Viète (có khi viết theo phiên âm tiếng Việt là Vi-ét), do nhà toán học Pháp François Viète tìm ra, nêu lên mối quan hệ giữa các nghiệm của một phương trình đa thức (trong trường số phức) và các hệ số của nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Viète

Định lý Wilson

Trong lý thuyết số, định lý Wilson phát biểu rằng: cho p là số tự nhiên lớn hơn 1, khi đó p là số nguyên tố, khi và chỉ khi (p-1)!+1 chia hết cho p. Mở rộng với số nguyên dương n lẻ, n>1 và S.

Xem Danh sách các bài toán học và Định lý Wilson

Định luật cos (cầu)

Định luật cos cho tam giác trên mặt cầu. Trong hình học trên mặt cầu, định luật cos (hay định lý cos) là một định lý liên hệ các cạnh của tam giác trên mặt cầu, tương tự như định lý cos cho tam giác trên mặt phẳng.

Xem Danh sách các bài toán học và Định luật cos (cầu)

Định thức

Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

Xem Danh sách các bài toán học và Định thức

Độ đo

Trong toán học, một độ đo là một hàm số cho tương ứng một "chiều dài", một "thể tích" hoặc một "xác suất" với một phần nào đó của một tập hợp cho sẵn.

Xem Danh sách các bài toán học và Độ đo

Độ dư vĩ

Độ dư vĩ Trong hệ tọa độ cầu, độ dư vĩ là giá trị của góc phụ nhau đối với vĩ độ, nghĩa là nó bằng hiệu số của 90° trừ đi vĩ đ.

Xem Danh sách các bài toán học và Độ dư vĩ

Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn, là một đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số.

Xem Danh sách các bài toán học và Độ lệch chuẩn

Độ nhạy và độ đặc hiệu

Độ nhạy của một xét nghiệm là tỷ lệ những trường hợp thực sự có bệnh và có kết quả xét nghiệm dương tính trong toàn bộ các trường hợp có bệnh.

Xem Danh sách các bài toán học và Độ nhạy và độ đặc hiệu

Độ nhọn (thống kê)

Độ nhọn là một đại lượng thống kê mô tả đo mức độ tập trung của phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên, cụ thể là mức độ tập trung của các quan sát quanh trung tâm của phân phối trong mối quan hệ với hai đuôi.

Xem Danh sách các bài toán học và Độ nhọn (thống kê)

Độ xiên (thống kê)

Độ xiên là một đại lượng đo lường mức độ mức độ bất đối xứng của phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên.

Xem Danh sách các bài toán học và Độ xiên (thống kê)

Độc lập thống kê

Độc lập thống kê của các biến xác suất hay biến cố chỉ việc giữa các biến không có quan hệ thống kê gì với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Độc lập thống kê

Độc lập tuyến tính

Trong đại số tuyến tính, độc lập tuyến tính là một tính chất thể hiện mối liên hệ giữa các vectơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Độc lập tuyến tính

Điều khiển học

Ký hiệu điều khiển học Điều khiển học (tiếng Anh: cybernetics) là khoa học về việc điều khiển, thu thập, truyền và xử lý thông tin, thường bao gồm liên hệ điều chỉnh ngược trong các cơ thể sống, trong máy móc và các tổ chức và các kết hợp của chúng (Ví dụ hệ thống kỹ thuật xã hội, các máy móc do máy tính điểu khiển, chẳng hạn robot).

Xem Danh sách các bài toán học và Điều khiển học

Điểm

Điểm có thể là.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm

Điểm (hình học)

Trong hình học, điểm là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa, là cơ sở để xây dựng các khái niệm khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm (hình học)

Điểm biên

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Điểm biên của một tập hợp X trong một không gian tô pô là điểm x mà trong mọi lân cận của nó vừa có điểm thuộc tập hợp X, vừa có điểm không thuộc tập hợp X.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm biên

Điểm cô lập

Điểm cô lập của tập hợp A trong không gian tô pô X là x thuộc A nhưng tồn tại lân cận chứa điểm x mà không giao với A tại điểm nào khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm cô lập

Điểm dính

Điểm dính x của một tập hợp không rỗng A trong không gian tô pô X là điểm trong không gian X mà mọi lân cận của nó (tập mở chứa x) đều có giao không rỗng với A.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm dính

Điểm giới hạn

Điểm giới hạn của tập hợp A trong không gian tô pô X là điểm x trong không gian sao cho mọi lân cận của nó đều chứa ít nhất một điểm của A khác x. Nói một cách khác, điểm giới hạn là điểm dính mà không cô lập.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm giới hạn

Điểm liên hợp đẳng giác

thumb Cho ABC là một tam giác trong mặt phẳng, điểm P* gọi là điểm đẳng giác hay điểm đẳng giác liên hợp của một điểm P nếu các đường thẳng AP*,BP*,CP* lần lượt đối xứng với các đường thẳng AP, BP, CP qua các đường thẳng phân giác trong của các góc A, B, C.

Xem Danh sách các bài toán học và Điểm liên hợp đẳng giác

Đoạn thẳng

Trong hình học, một đoạn thẳng là một phần của đường thẳng mà bị giới hạn bởi hai đầu mút, và là quỹ tích của tất cả những điểm nằm giữa hai đầu mút này trong quan hệ thẳng hàng.

Xem Danh sách các bài toán học và Đoạn thẳng

Đơn vị ảo

Trong giải tích phức, đơn vị ảo, thường viết tắt là i (hay thỉnh thoảng là j hoặc chữ cái Hy Lạp iota), là căn bậc hai của −1.

Xem Danh sách các bài toán học và Đơn vị ảo

Đơn vị đo

Đơn vị đo lường là bất kỳ một đại lượng vật lý, hay tổng quát là một khái niệm, nào có thể so sánh được, ở điều kiện tiêu chuẩn (thường không thay đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh cho các đại lượng cùng loại trong đo lường.

Xem Danh sách các bài toán học và Đơn vị đo

Đường đi Hamilton

Đường đi Hamilton có nguồn gốc từ bài toán: "Xuất phát từ một đỉnh của khối thập nhị diện đều hãy đi dọc theo các cạnh của khối đó sao cho đi qua tất cả các đỉnh khác, mỗi đỉnh đúng một lần sau đó quay về đỉnh xuất phát." là gọi theo tên của William Rowan Hamilton phát biểu vào năm 1859.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường đi Hamilton

Đường cao (tam giác)

Trực tâm Đường cao của tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường cao (tam giác)

Đường conic

Các loại đường conic:* Parabol* Elíp và đường tròn* Hyperbol Ellipse (''e''.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường conic

Đường kính

Một đường tròn và đường kính của nó. Trong hình học phẳng, đường kính của một đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên đường tròn đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường kính

Đường nối tâm

OO' là đoạn nối tâm của 2 đường tròn tâm O và O'. Khi đó OO' là đường trung trực của đoạn thẳng AB Đường nối tâm là đường thẳng đi qua 2 tâm của 2 đường tròn.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường nối tâm

Đường Peano

3 vòng lặp tạo đường cong Peano, giới hạn của nhưng đường cong này là đường cong phủ kín mặt phẳng. Trong giải tích toán học, một đường cong phủ kín không gian là một đường cong mà miền của nó chứa toàn bộ 2 chiều của một hình vuông đơn vị (hoặc tổng quát hơn là một khối n chiều).

Xem Danh sách các bài toán học và Đường Peano

Đường phân giác

Đường phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc có độ lớn bằng nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường phân giác

Đường thẳng

Đường thẳng là một khái niệm nguyên thủy không định nghĩa, được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các khái niệm toán học khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường thẳng

Đường thẳng Euler

Đường thẳng Euler (đỏ) đi qua trọng tâm (cam), trực tâm (lam), tâm đường tròn ngoại tiếp (lục) và tâm đường tròn chín điểm (đỏ) của tam giác. Trong môn hình học, đường thẳng Euler, được đặt tên theo nhà toán học Leonhard Euler, là một đường thẳng được xác định từ bất kỳ tam giác nào không đều.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường thẳng Euler

Đường thẳng Simson

Đường thẳng Simson ''LN'' (đỏ) của tam giác ''ABC''. Trong Hình học, định lý về đường thẳng Simson được phát biểu như sau: Cho tam giác ABC và một điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường thẳng Simson

Đường tròn Euler

Đường tròn chín điểm Chân ba đường cao của một tam giác bất kì, ba trung điểm của ba cạnh, ba trung điểm của ba đoạn thẳng nối ba đỉnh với trực tâm, tất cả chín điểm này cùng nằm trên một đường tròn.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường tròn Euler

Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp

Một tam giác với đường tròn nội tiếp có tâm I, các đường tròn bàng tiếp có các tâm (JA,JB,JC), các phân giác trong và phân giác ngoài. Trong hình học, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn lớn nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp

Đường tròn ngoại tiếp

Đường tròn C có tâm O ngoại tiếp đa giác P Trong hình học, đường tròn ngoại tiếp của một đa giác là một đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường tròn ngoại tiếp

Đường trung trực

Trong hình học phẳng, đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.Trong đường tròn, giao 2 tiếp tuyến thì điểm đó đến tâm là đường trung trực.

Xem Danh sách các bài toán học và Đường trung trực

Évariste Galois

Évariste Galois (25 tháng 10 năm 1811 – 31 tháng 5 năm 1832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng.

Xem Danh sách các bài toán học và Évariste Galois

Bao afin

Trong toán học, bao afin của tập hợp S trong không gian Euclide Rn là tập afin nhỏ nhất chứa S, hay định nghĩa tương đương: bao afin là giao của tất cả các tập afin chứa S. Ở đây, tập afin được hiểu là một tập sinh ra do sự tịnh tiến một không gian con vectơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Bao afin

Bao lồi

Convex hull: elastic band analogy.

Xem Danh sách các bài toán học và Bao lồi

Bài toán đồ thị con đẳng cấu

Trong lý thuyết độ phức tạp tính toán (Computational complexity theory), Đồ thị con đẳng cấu là một bài toán quyết định (decision problem) thuộc loại NP-đầy đủ (NP-complete).

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán đồ thị con đẳng cấu

Bài toán đường đi ngắn nhất

nhỏ Trong lý thuyết đồ thị, bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn là bài toán tìm một đường đi giữa hai đỉnh sao cho tổng các trọng số của các cạnh tạo nên đường đi đó là nhỏ nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán đường đi ngắn nhất

Bài toán bảy cây cầu Euler

Bản đồ Königsberg thời Euler, mô tả vị trí thực của bay cây cầu và sông Pregel. Bài toán bảy cây cầu Euler, còn gọi là Bảy cầu ở Königsberg nảy sinh từ nơi chốn cụ thể.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán bảy cây cầu Euler

Bài toán mã đi tuần

Một hành trình của quân mã trên bàn cờLời giải bài toán trên bàn cờ 5x5. Mã đi tuần (hay hành trình của quân mã) là bài toán về việc di chuyển một quân mã trên bàn cờ vua (8 x 8).

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán mã đi tuần

Bài toán Napoléon

phải Bài toán Napoléon là một bài toán do Napoléon Bonaparte đưa ra.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán Napoléon

Bài toán người bán hàng

Nếu người bán hàng xuất phát từ điểm A, và nếu khoảng cách giữa hai điểm bất kì được biết thì đâu là đường đi ngắn nhất mà người bán hàng có thể thực hiện được sao cho đi hết tất cả các điểm mỗi điểm một lần để quay về lại điểm A ban đầu? Bài toán người bán hàng (tiếng Anh: travelling salesman problem - TSP) là một bài toán NP-khó thuộc thể loại tối ưu rời rạc hay tổ hợp được nghiên cứu trong vận trù học hoặc lý thuyết khoa học máy tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán người bán hàng

Bài toán Olympic

Bài toán Olympic trong toán học là thuật ngữ dùng để chỉ một nhóm các bài toán mà để giải chúng bắt buộc cần dùng những phương pháp giải bất ngờ và độc đáo.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán Olympic

Bài toán tám quân hậu

Bài toán tám quân hậu là bài toán đặt tám quân hậu trên bàn cờ vua kích thước 8×8 sao cho không có quân hậu nào có thể "ăn" được quân hậu khác, hay nói khác đi không quân hậu nào có để di chuyển theo quy tắc cờ vua.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán tám quân hậu

Bài toán vận tải

Trong toán học, Bài toán vận tải (tiếng Anh: transportation problem) là một dạng của bài toán quy hoạch tuyến tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán vận tải

Bài toán Waring

Bài toán Waring hay bài toán Oarinh là bài toán về lý thuyết số do Edward Waring phát biểu năm 1977 và được David Hilbert chứng minh năm 1909: N.

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán Waring

Bài toán xếp ba lô

Ví dụ về một bài toán xếp ba lô giới hạn 1 chiều: chọn các hộp nào để làm cực đại lượng tiền trong khi giữ được tổng khối lượng dưới 15 kg? Bài toán đa chiều có thể xét đến khối lượng riêng và kích thước của các hộp, đó là bài toán xếp vali điển hình (''packing problem'').

Xem Danh sách các bài toán học và Bài toán xếp ba lô

Bàn tính

Bàn tính Trung Quốc Bàn tính là một công cụ tính toán được sử dụng chủ yếu ở châu Á để thực hiện các phép toán số học.

Xem Danh sách các bài toán học và Bàn tính

Bán kính cong

Bán kính cong R của một đường cong tại một điểm là bán kính của một cung tròn trùng đường cong nhất tại điểm đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Bán kính cong

Bìa Karnaugh

Một ví dụ về bìa Karnaugh Bìa Karnaugh, hay sơ đồ Các-nô, biểu đồ Veitch, là một công cụ để thuận tiện trong việc điều chỉnh các biểu thức đại số Boole.

Xem Danh sách các bài toán học và Bìa Karnaugh

Bình phương

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức.

Xem Danh sách các bài toán học và Bình phương

Bình phương tối thiểu tuyến tính

Bình phương tối thiểu tuyến tính là một kỹ thuật trong ngành tối ưu toán học để tìm một nghiệm gần đúng cho một hệ phương trình tuyến tính không có nghiệm chính xác.

Xem Danh sách các bài toán học và Bình phương tối thiểu tuyến tính

Bù 1

Bù 1 (tiếng Anh: one's complement) là một số trong hệ nhị phân mà nó chính là bù cơ số trừ 1 (radix-minus-1 complement) của một số khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Bù 1

Bù 2

Bù 2 (tiếng Anh: two's complement) là một số trong hệ nhị phân là bù đúng (true complement) của một số khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Bù 2

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Xem Danh sách các bài toán học và Bản đồ học

Bảng cửu chương

Bảng cửu chương, là một bản ghi lại nội dung phép nhân của các số từ 1 đến n, với n thường là 9 hay là 12.

Xem Danh sách các bài toán học và Bảng cửu chương

Bảng thừa số nguyên tố

Bảng này cho dạng phân tích tiêu chuấn (xem định lý cơ bản của số học) của các số tự nhiên từ 1 đến 1000.

Xem Danh sách các bài toán học và Bảng thừa số nguyên tố

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

Trong toán học sơ cấp, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ là những đẳng thức cơ bản nhất mà mỗi người học toán cần phải nắm vững.

Xem Danh sách các bài toán học và Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

Bất đẳng thức

Miền giá trị (''feasible region'') của một bài toán quy hoạch tuyến tính được xác định bởi một tập các bất đẳng thức Trong toán học, một bất đẳng thức (tiếng Anh:Inequality) là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức

Bất đẳng thức Bunyakovsky

Bất đẳng thức Bunyakovsky được Victor Yakovlevich Bunyakovsky đưa ra để chứng minh các bất đẳng thức trong toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức Bunyakovsky

Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy–Schwarz, còn được gọi là bất đẳng thức Schwarz, bất đẳng thức Cauchy, hoặc bằng cái tên khá dài là bất đẳng thức Cauchy–Bunyakovski–Schwarz, đặt theo tên của Augustin Louis Cauchy, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky và Hermann Amandus Schwarz, là một bất đẳng thức thường được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học, chẳng hạn trong đại số tuyến tính dùng cho các vector, trong giải tích dùng cho các chuỗi vô hạn và tích phân của các tích, trong lý thuyết xác suất dùng cho các phương sai và hiệp phương sai.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

Bất đẳng thức cộng Chebyshev

Trong toán học, Bất đẳng thức cộng Chebyshev, được đặt theo tên nhà toán học Pafnuty Chebyshev, được phát biểu rằng: Nếu cho và thì Tương tự, nếu và thì.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức cộng Chebyshev

Bất đẳng thức Hölder

Trong giải tích toán học, bất đẳng thức Hölder, đặt theo tên nhà toán họcĐức Otto Hölder, là một bất đẳng thức cơ bản liên quan đến các không gian L''p'': giả sử S là một không gian đo, với 1 ≤ p, q ≤ ∞ thỏa 1/p + 1/q.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức Hölder

Bất đẳng thức Minkowski

Trong giải tích toán học, bất đẳng thức Minkowski dẫn đến kết luận rằng các không gian L''p'' là các không gian vector định chuẩn.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức Minkowski

Bất đẳng thức tam giác

Trong toán học, bất đẳng thức tam giác là một định lý phát biểu rằng trong một tam giác chiều dài của một cạnh phải nhỏ hơn tổng, nhưng lớn hơn hiệu, của hai cạnh còn lại.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức tam giác

Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân

Tên đúng của bất đẳng thức này là bất đẳng thức AM-GM.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân

Bất biến (toán)

Khi làm việc trên một phạm trù, một bài toán cơ bản đặt ra là phân loại các vật trong phạm trù đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Bất biến (toán)

Bất phương trình

Trong toán học, bất phương trình được định nghĩa thông qua khái niệm hàm mệnh đề (mệnh đề chứa biến).

Xem Danh sách các bài toán học và Bất phương trình

Bổ đề Borel-Cantelli

Bổ đề Borel-Cantelli được phát biểu vào nửa đầu thế kỉ 20, được mang tên nhà toán học Pháp Emile Borel và nhà toán học Ý Francesco Palo Cantelli.

Xem Danh sách các bài toán học và Bổ đề Borel-Cantelli

Bổ đề Shephard

Bổ đề Shephard (còn gọi là Bổ đề McKenzie) là mệnh đề liên quan đến hành động tối thiểu hóa chi tiêu của người tiêu dùng (hay hộ gia đình).

Xem Danh sách các bài toán học và Bổ đề Shephard

Bộ ba số Pythagore

Định lý Pythagoras: ''a''2 + ''b''2.

Xem Danh sách các bài toán học và Bộ ba số Pythagore

Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Bộ lưu trữ Lịch sử Toán học MacTutor (tiếng Anh: MacTutor History of Mathematics archive) là một trang web do John J. O'Connor và Edmund F. Robertson trông nom gìn giữ, thuộc Đại học St Andrews ở Scotland.

Xem Danh sách các bài toán học và Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Bội số chung nhỏ nhất

Trong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.

Xem Danh sách các bài toán học và Bội số chung nhỏ nhất

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Danh sách các bài toán học và Bernhard Riemann

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Xem Danh sách các bài toán học và Bertrand Russell

Biên (kinh tế học)

Biên, thuật ngữ trong kinh tế học, chỉ kết quả xảy ra thêm khi tiêu dùng hay sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa.

Xem Danh sách các bài toán học và Biên (kinh tế học)

Biến đổi afin

Trong hình học, một phép biến đổi afin hay ánh xạ afin (tiếng Latin, affinis, nghĩa là "được kết nối với") giữa hai không gian vector bao gồm một biến đổi tuyến tính đi kèm bởi một phép tịnh tiến:.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến đổi afin

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier liên tục

Trong toán học, biến đổi Fourier liên tục là một toán tử tuyến tính chuyển một hàm khả tích (theo tích phân Lebesgue) sang một hàm khả tích khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến đổi Fourier liên tục

Biến đổi Fourier rời rạc

Trong toán học, phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đôi khi còn được gọi là biến đổi Fourier hữu hạn, là một biến đổi trong giải tích Fourier cho các tín hiệu thời gian rời rạc.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến đổi Fourier rời rạc

Biến đổi tích phân

Trong toán học, một biến đổi tích phân là biến đổi T có dạng sau: Đầu vào của biến đổi là một hàm f, và đầu ra là một hàm Tf khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến đổi tích phân

Biến đổi tuyến tính

Trong toán học, một phép biến đổi tuyến tính (còn được gọi là toán tử tuyến tính hoặc là ánh xạ tuyến tính) là một hàm giữa hai không gian vectơ mà bảo toàn được các thao tác cộng và nhân vô hướng vectơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến đổi tuyến tính

Biến cố (lý thuyết xác suất)

Trong lý thuyết xác suất, một biến cố (event) là một tập các kết quả đầu ra (outcomes) (hay còn gọi là một tập con của không gian mẫu) mà tương ứng với nó người ta sẽ gán kèm với một số thực (hay còn gọi là một xác suất).

Xem Danh sách các bài toán học và Biến cố (lý thuyết xác suất)

Biến ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên rời rạc

Trong xác suất và thống kê, biến ngẫu nhiên rời rạc là một biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong một tập con rời rạc của tập số thực.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến ngẫu nhiên rời rạc

Biến số

Trong lịch sử toán học, biến số là một số có giá trị bất kỳ, không bắt buộc phải duy nhất có một giá trị (không có giá trị nhất định), biến số là số có thể thay đổi giá trị trong một tình huống có thể thay đổi.

Xem Danh sách các bài toán học và Biến số

Biểu diễn số âm

So sánh giữa các dạng biểu diễn (mẫu 4 bit) Trong toán học, các số âm (bất kể thuộc hệ cơ số nào) đều được biểu diễn bằng cách thông thường là đặt trước số dương tương ứng một dấu "−" (trừ).

Xem Danh sách các bài toán học và Biểu diễn số âm

Biểu thức chính quy

Biểu thức chính quy (tiếng Anh: regular expression, viết tắt là regexp, regex hay regxp) là một chuỗi miêu tả một bộ các chuỗi khác, theo những quy tắc cú pháp nhất định.

Xem Danh sách các bài toán học và Biểu thức chính quy

Bit

Bit viết tắt của Binary digIT là đơn vị thông tin.

Xem Danh sách các bài toán học và Bit

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Blaise Pascal

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Danh sách các bài toán học và Carl Friedrich Gauß

Carl Gustav Jakob Jacobi

Carl Gustav Jacob Jacobi (10 tháng 12 năm 1804 - 18 tháng 2 năm 1851) là một nhà toán học người Đức, được xem là một nhà toán học lớn của mọi thời đại.

Xem Danh sách các bài toán học và Carl Gustav Jakob Jacobi

Càdlàg

Trong toán học, một hàm số càdlàg (tiếng Pháp continue à droite, limitée à gauche), RCLL ("right continuous with left limits"), hoặc corlol (continuous on (the) right, limit on (the) left) là một hàm số thực liên tục về bên phải và giới hạn về bên trái ở mọi nơi.

Xem Danh sách các bài toán học và Càdlàg

Các bài toán của Hilbert

Các bài toán của Hilbert là một danh sách gồm 23 vấn đề (bài toán) trong toán học được nhà toán học Đức David Hilbert đưa ra tại Hội nghị toán học quốc tế tại Paris năm 1900.

Xem Danh sách các bài toán học và Các bài toán của Hilbert

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Xem Danh sách các bài toán học và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Các tập hợp không giao nhau

Hai tập hợp rời nhau Trong toán học, hai tập hợp gọi là không giao nhau khi chúng không có phần tử nào chung.

Xem Danh sách các bài toán học và Các tập hợp không giao nhau

Câu đố thiếu hình vuông

Nhấp vào ảnh để xem minh họa Câu đố thiếu hình vuông là một ảo ảnh (quang học) được sử dụng trong toán học sơ cấp để giúp học sinh tranh luận về các hình vẽ trong môn hình học.

Xem Danh sách các bài toán học và Câu đố thiếu hình vuông

Cây bao trùm nhỏ nhất

Cây bao trùm nhỏ nhất của một đồ thị phẳng. Mỗi cạnh có ghi kèm trọng số, cụ thể trong hình này là tỷ lệ với chiều dài. Với một đồ thị liên thông, vô hướng cho trước, cây bao trùm của nó là một đồ thị con có dạng cây và có tất cả các đỉnh liên thông với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Cây bao trùm nhỏ nhất

Cédric Villani

Cédric Villani (sinh 5 tháng 10 năm 1973), là nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Cédric Villani

Công thức Euler

Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.

Xem Danh sách các bài toán học và Công thức Euler

Công thức Heron

Một tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', và ''c''. Trong hình học, Công thức Heron là công thức tính diện tích của một tam giác theo độ dài 3 cạnh.

Xem Danh sách các bài toán học và Công thức Heron

Cấu trúc (toán học)

Trong toán học, một cấu trúc trên một tập hợp, hoặc tổng quát hơn một kiểu, bao gồm thêm đối tượng toán học mà theo một cách nào đó gắn với (hay liên quan với) tập hợp, làm cho nó dễ dàng hơn để hình dung hay nghiên cứu, hoặc cho phép tập hợp có ý nghĩa hoặc sự quan trọng nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Cấu trúc (toán học)

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Xem Danh sách các bài toán học và Cửu chương toán thuật

Căn nguyên thủy modulo n

Căn nguyên thủy modulo n là một khái niệm trong số học modulo của lý thuyết số.

Xem Danh sách các bài toán học và Căn nguyên thủy modulo n

Chứng minh e là số vô tỉ

Trong toán học, dạng khai triển số e của Euler được dùng để chứng minh rằng e là số vô tỉ.

Xem Danh sách các bài toán học và Chứng minh e là số vô tỉ

Chứng minh toán học

Trong toán học, một chứng minh là một cách trình bày thuyết phục (sử dụng những chuẩn mực đã được chấp nhận trong lĩnh vực đó) rằng một phát biểu toán học là đúng đắnCupillari, Antonella.

Xem Danh sách các bài toán học và Chứng minh toán học

Chữ số Ả Rập

Chữ số Ả Rập (còn gọi là chữ số Ấn Độ hay chữ số Hindu) là bộ ký hiệu được phổ biến nhất để tượng trưng cho số.

Xem Danh sách các bài toán học và Chữ số Ả Rập

Chia hết

Trong lý thuyết số, chia hết là một quan hệ hai ngôi trên tập các số nguyên.

Xem Danh sách các bài toán học và Chia hết

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Xem Danh sách các bài toán học và Chiều dài

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Danh sách các bài toán học và Christiaan Huygens

Christian Kramp

Christian Kramp (8 tháng 7 năm 1760 – 13 tháng 5 năm 1826) là một nhà toán học người Pháp làm việc chủ yếu với các số giai thừa.

Xem Danh sách các bài toán học và Christian Kramp

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Xem Danh sách các bài toán học và Chu vi

Chuỗi (toán học)

Trong toán học, một chuỗi (tiếng Anh: series) là một tổng của một dãy các biểu thức toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Chuỗi (toán học)

Chuỗi Fourier

Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, e là số Euler và j là đơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.

Xem Danh sách các bài toán học và Chuỗi Fourier

Chuỗi Prüfer

Trong toán tổ hợp, chuỗi Prüfer (hay mã Prüfer) của một cây được gán nhãn là một chuỗi duy nhất có biểu diễn cây đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Chuỗi Prüfer

Chuỗi Taylor

xấp xỉ Taylor của nó, tức là chuỗi Taylor bậc 1, 3, 5, 7, 9, 11 và 13 của hàm tại gần điểm ''x''.

Xem Danh sách các bài toán học và Chuỗi Taylor

Chuyển động Brown

Chuyển động Brown (đặt tên theo nhà thực vật học Scotland Robert Brown) mô phỏng chuyển động của các hạt trong môi trường lỏng (chất lỏng hoặc khí) và cũng là mô hình toán học mô phỏng các chuyển động tương tự, thường được gọi là vật lý hạt.

Xem Danh sách các bài toán học và Chuyển động Brown

Compact

Tập compact Trong toán học, không gian compact là một khái niệm rất quan trọng của tô pô.

Xem Danh sách các bài toán học và Compact

Compact tương đối

Một tập A trong không gian tôpô X gọi là compact tương đối nếu bao đóng của tập A (ký hiệu cl(A)) là tập compact.

Xem Danh sách các bài toán học và Compact tương đối

Cung Hilbert

8 bước xây dựng một cung Hilbert Một cung Hilbert (còn gọi là cung phủ đầy không gian Hilbert) là các đoạn thẳng liền nhau phủ đầy không gian Hilbert theo mô tả của David Hilbert năm 1891.

Xem Danh sách các bài toán học và Cung Hilbert

Cơ học thống kê

Cơ học thống kê là ngành vật lý áp dụng phương pháp thống kê của toán học cho môn cơ học, ở đó tập trung vào chuyển động của hạt, hay vật khi chúng được tác dụng bởi một lực.

Xem Danh sách các bài toán học và Cơ học thống kê

Cơ sở (đại số tuyến tính)

Cơ sở của không gian vectơ là một hệ vectơ độc lập tuyến tính và sinh ra không gian vectơ đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Cơ sở (đại số tuyến tính)

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Xem Danh sách các bài toán học và Cơ sở (Euclid)

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách nhà toán học

Danh sách tích phân với hàm hypebolic

Dưới đây là danh sách tích phân với hàm hypebolic.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách tích phân với hàm hypebolic

Danh sách tích phân với hàm hypebolic ngược

Dưới đây là danh sách các tích phân với hàm hypebolic ngược.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách tích phân với hàm hypebolic ngược

Danh sách tích phân với hàm lôgarít

Dưới đây là danh sách tích phân với hàm lôgarít.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách tích phân với hàm lôgarít

Danh sách tích phân với hàm lượng giác ngược

Dưới đây là danh sách các tích phân với hàm lượng giác ngược.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách tích phân với hàm lượng giác ngược

Danh sách tích phân với hàm mũ

Dưới đây là danh sách các tích phân với hàm mũ.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách tích phân với hàm mũ

Danh sách tích phân với phân thức

Dưới đây là danh sách tích phân với phân thức.

Xem Danh sách các bài toán học và Danh sách tích phân với phân thức

David Eisenbud

David Eisenbud (sinh ngày 8 tháng 4 năm 1947) là một nhà toán học Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và David Eisenbud

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Xem Danh sách các bài toán học và David Hilbert

David Rees

David Rees (sinh năm 1918) là giáo sư danh dự (emeritus) môn toán lý thuyết ở Đại học Exeter, và đã từng làm trưởng Phân khoa Toán học ở Đại học Exeter trong nhiều năm.

Xem Danh sách các bài toán học và David Rees

Dãy (toán học)

Trong toán học, một dãy là một danh sách liệt kê các đối tượng/sự kiện được sắp xếp có thứ tự; nghĩa là trong dãy có một phần tử đứng trước tất cả các phần tử, còn các phần tử khác đứng trước một phần tử và đứng sau một phần tử nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Dãy (toán học)

Dãy Cauchy

Dãy Cauchy hay dãy cơ bản là một dãy (u_n)_n trong một không gian mêtric (hoặc không gian định chuẩn) X sao cho với mọi \epsilon >0 tồn tại n_0\in \Bbb N để với mọi m,n>n0 thì d(u_n,u_m).

Xem Danh sách các bài toán học và Dãy Cauchy

Dãy số thực

Dãy số thực là một danh sách (hữu hạn hoặc vô hạn) liệt kê các số thực theo một thứ tự nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Dãy số thực

Delbert Ray Fulkerson

Delbert Ray Fulkerson (14.8.1924 – 10.1.1976) là nhà toán học người Mỹ, đồng tác giả của thuật toán Ford-Fulkerson, một trong các thuật toán được sử dụng nhiều nhất để minh họa bài toán luồng cực đại (maximum flow problem) trong luồng trên mạng.

Xem Danh sách các bài toán học và Delbert Ray Fulkerson

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Danh sách các bài toán học và Diện tích

Diofantos

La tinh. Diofantus xứ Alexandria (Tiếng Hy Lạp:. sinh khoảng năm 200 đến 214, mất khoảng năm 284 đến 298), đôi khi được mệnh danh là "cha đẻ của ngành đại số" (một số người cho rằng danh hiệu này nên được cùng chia sẻ với Al-Khwārizmī, người sinh sau Diofantus khoảng 500 năm), là nhà toán học xứ Alexandria và là tác giả của loạt sách có tên gọi Arithmetica (số học).

Xem Danh sách các bài toán học và Diofantos

Donald Knuth

Donald Ervin Knuth (sinh ngày 10 tháng 1, năm 1938) là một nhà khoa học máy tính nổi tiếng hiện đang là giáo sư danh dự tại Đại học Stanford.

Xem Danh sách các bài toán học và Donald Knuth

Dunham Jackson

Dunham Jackson (24.7.1888 - 6.11.1946) là nhà toán học người Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và Dunham Jackson

Elon Lindenstrauss

Elon Lindenstrauss (Hebrew: אילון לינדנשטראוס, sinh ngáy 1 tháng 8 năm 1970) là một nhà toán học Israel, là người được trao Huy chương Fields năm 2010.

Xem Danh sách các bài toán học và Elon Lindenstrauss

Emil Artin

Emil Artin (sinh ngày 3/3/1898, tại Viên – mất ngày 20/12/1962, ở Hamburg) là một nhà toán học Áo và Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và Emil Artin

Emmy Noether

Emmy Noether (tên đầy đủ Amalie Emmy Noether; 23 tháng 3 năm 1882 – 14 tháng 4 năm 1935), là nhà toán học có ảnh hưởng người Đức nổi tiếng vì những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trừu tượng và vật lý lý thuyết.

Xem Danh sách các bài toán học và Emmy Noether

Entropy

Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.

Xem Danh sách các bài toán học và Entropy

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Xem Danh sách các bài toán học và Eratosthenes

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Xem Danh sách các bài toán học và Euclid

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Xem Danh sách các bài toán học và Eugene Wigner

Evangelista Torricelli

Evangelista Torricelli (15 tháng 10 năm 1608 – 25 tháng 10 năm 1647) là nhà vật lý, nhà toán học người Ý, nổi tiếng với phát minh ra phong vũ biểu.

Xem Danh sách các bài toán học và Evangelista Torricelli

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Xem Danh sách các bài toán học và Fibonacci

François Viète

François Viète (Vi-ét, 1540 - 13 tháng 2 năm 1603, phiên âm: Phrăng-xoa Vi-ét), là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Pháp, về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số.

Xem Danh sách các bài toán học và François Viète

Friedrich Bessel

Friedrich Wilhelm Bessel (22 tháng 7 năm 1784 – 17 tháng 3 năm 1846) là một nhà toán học và thiên văn học người Đức.

Xem Danh sách các bài toán học và Friedrich Bessel

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Danh sách các bài toán học và Galileo Galilei

Gaspard-Gustave de Coriolis

Gaspard-Gustave de Coriolis hay Gustave de Coriolis (21 tháng 5 năm 1792 tại Paris – 19 tháng 9 năm 1843 tại Paris) là nhà toán học, kiêm vật lý học người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Gaspard-Gustave de Coriolis

Gérard Laumon

Gérard Laumon (sinh năm 1952 tại Lyon, nước Pháp) là nhà toán học Pháp làm việc ở Trường Đại học Paris XI, Orsay.

Xem Danh sách các bài toán học và Gérard Laumon

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Xem Danh sách các bài toán học và Góc

Góc ở tâm

Góc AOB có đỉnh O trùng với tâm đường tròn tâm O nên góc AOB là góc ở tâm. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

Xem Danh sách các bài toán học và Góc ở tâm

Gösta Mittag-Leffler

Gösta Mittag-Leffler Magnus Gustaf (Gösta) Mittag-Leffler (16 tháng 3 1846 – 7 tháng 7 1927) là một nhà toán học người Thụy Điển.

Xem Danh sách các bài toán học và Gösta Mittag-Leffler

Gần như chắc chắn

Trong lý thuyết xác suất, một biến cố xảy ra gần như chắc chắn nếu nó xảy ra với xác suất bằng 1.

Xem Danh sách các bài toán học và Gần như chắc chắn

Günter M. Ziegler

Günter Matias Ziegler 2006, bởi Sandro Most. Günter M. Ziegler (sinh 19 tháng 5 năm 1963, ở Munich) là một nhà toán học Đức.

Xem Danh sách các bài toán học và Günter M. Ziegler

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Georg Cantor

George Boole

George Boole sinh ngày 2-11-1815 ở London.

Xem Danh sách các bài toán học và George Boole

George C. Papanicolaou

George C. Papanicolaou (sinh ngày 23.1.1943) là một nhà toán học người Mỹ chuyên về toán học ứng dụng và toán học máy tính (computational mathematics), các phương trình vi phân riêng phần và các quá trình ngẫu nhiên.

Xem Danh sách các bài toán học và George C. Papanicolaou

Gerald B. Whitham

Gerald Beresford Whitham (sinh ngày 13.12.1927 tại Halifax, West Yorkshire, Anh) là nhà toán học ứng dụng người Mỹ và là giáo sư (danh dự) môn Toán ứng dụng và Toán học xử lý bằng máy tính ở Viện Công nghệ California.

Xem Danh sách các bài toán học và Gerald B. Whitham

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Xem Danh sách các bài toán học và Gerolamo Cardano

Giai thừa

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên.

Xem Danh sách các bài toán học và Giai thừa

Giai thừa nguyên tố

''n''# là một hàm của ''n'' (các điểm màu đỏ), so với ''n''!. Cả hai điểm đã được logarith hóa ''pn''# là một hàm của ''n'', các điểm đã logarithm hóa.

Xem Danh sách các bài toán học và Giai thừa nguyên tố

Giá (toán học)

Trong toán học, giá của một hàm số thực f trên một tập 'X' đôi khi được định nghĩa là tập con của X mà trên đó f có giá trị khác 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Giá (toán học)

Giá trị kỳ vọng

Trong Lý thuyết xác suất, giá trị kỳ vọng, giá trị mong đợi (hoặc kỳ vọng toán học), hoặc trung bình (mean) của một biến ngẫu nhiên là trung bình có trọng số của tất cả các giá trị của thể của biến đó, hay là được tính bằng tổng các tích giữa xác suất xảy ra của mỗi giá trị có thể của biến với giá trị đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Giá trị kỳ vọng

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Xem Danh sách các bài toán học và Giá trị tuyệt đối

Giả định abc

Giả định abc là một giả định toán học, được phát biểu ban đầu năm 1985 bởi Joseph Oesterlé và được tổng quát hóa sau đó bởi David Masser.

Xem Danh sách các bài toán học và Giả định abc

Giả thiết continuum

So sánh lực lượng hai tập hợp Giả thiết continuum hay bài toán continuum là một giả thiết toán học, cho rằng không có tập hợp nào có lực lượng lớn hơn lực lượng của tập các số tự nhiên và nhỏ hơn lực lượng của tập các số thực.

Xem Danh sách các bài toán học và Giả thiết continuum

Giả thiết không

Trong thống kê, giả thiết không về một tham số là khái niệm được sử dụng trong kiểm định giả thiết thống kê.

Xem Danh sách các bài toán học và Giả thiết không

Giả thuyết Poincaré

Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu.

Xem Danh sách các bài toán học và Giả thuyết Poincaré

Giải Abel

Giải Abel là giải thưởng được vua Na Uy trao hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Abel

Giải Alfréd Rényi

Giải Alfréd Rényi là một giải thưởng hàng năm của Viện Toán học Alfréd Rényi thuộc Viện hàn lâm Khoa học Hungary, được trao cho một hoặc 2 thành viên của viện, để nhìn nhận công lao đóng góp của họ trong nghiên cứu Toán học trong vòng 5 năm qua.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Alfréd Rényi

Giải Bartolozzi

Giải Bartolozzi là một trong 3 giải của Hội liên hiệp Toán học Ý, được trao mỗi 2 năm cho một nhà toán học Ý trẻ, dưới 34 tuổi, có đóng góp xuất sắc trong lãnh vực toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Bartolozzi

Giải Bolyai

Giải Bolyai (tên đầy đủ của tiếng Hungary: Bolyai János Nemzetközi Matematikai Díj.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Bolyai

Giải Caccioppoli

Giải Caccioppoli là một trong 3 giải thưởng của Hội liên hiệp Toán học Ý, được trao mỗi 4 năm cho một nhà toán học Ý dưới 39 tuổi có đóng góp xuất sắc trong lãnh vực toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Caccioppoli

Giải Carl Friedrich Gauss

Giải Carl Friedrich Gauss về Toán học ứng dụng là một giải thưởng do Hội liên hiệp Toán học quốc tế (International Mathematical Union) và Hội Toán học Đức dành cho "các đóng góp toán học nổi bật, tạo ra những áp dụng quan trọng ngoài ngành toán học".

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Carl Friedrich Gauss

Giải Chauvenet

Giải Chauvenet là một giải thưởng hàng năm của Hiệp hội Toán học Hoa Kỳ dành cho bài viết trình bày, giải thích một đề tài toán học của các hội viên, được đăng trên các tạp chí chuyên môn.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Chauvenet

Giải Clay

Giải Nghiên cứu Clay (tiếng Anh: Clay Research Award) là một giải thưởng do Viện Toán học Clay (Clay Mathematics Institute) - một tổ chức tư nhân, bất vụ lợi, ở Cambridge, Massachusetts - trao hàng năm cho các nhà toán học có những nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho ngành toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Clay

Giải Cole

Giải Cole tên đầy đủ là Giải Frank Nelson Cole, là giải thưởng của Hội Toán học Hoa Kỳ dành cho các nhà toán học có những đóng góp xuất sắc.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Cole

Giải Erdős

Giải Erdős nay là Giải Toán học Anna và Lajos Erdős là một giải thưởng của Hội liên hiệp Toán học Israel (Israel Mathematical Union) dành cho một nhà toán học Israel (thuộc mọi chuyên ngành và khoa học máy tính) có đóng góp nổi bật cho toán học, nhưng ưu tiên cho những ứng viên dưới 40 tuổi.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Erdős

Giải Fulkerson

Giải Fulkerson là một giải thưởng dành cho các bài báo xuất sắc về Toán học rời rạc do Hội Quy Hoạch Toán học (Mathematical Programming Society) và Hội Toán học Hoa Kỳ cùng bảo trợ.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Fulkerson

Giải Hình học Oswald Veblen

Giải Hình học Oswald Veblen (tiếng Anh: Oswald Veblen Prize in Geometry) là một giải thưởng của Hội Toán học Hoa Kỳ dành cho các công trình nghiên cứu nổi bật trong lãnh vực Hình học hoặc Tô pô.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Hình học Oswald Veblen

Giải Jeffery-Williams

Giải Jeffery–Williams là một giải thưởng về toán học của Hội Toán học Canada, được trao hàng năm cho những người có đóng góp xuất sắc trong nghiên cứu toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Jeffery-Williams

Giải Leroy P. Steele

Giải Leroy P. Steele là một giải thưởng của Hội Toán học Hoa Kỳ, được trao hàng năm cho các công trình nghiên cứu và bài trình bày xuất sắc trong lãnh vực Toán học ở Hoa Kỳ và được viết bằng tiếng Anh (hay dịch sang tiếng Anh).

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Leroy P. Steele

Giải Loève

Giải Loève tên đầy đủ là Giải quốc tế Line và Michel Loève về Xác suất là một giải thưởng toán học, được người vợ góa của Michel Loève là "Line Loève" lập năm 1992 để vinh danh chồng của mình.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Loève

Giải Nevanlinna

Giải Nevanlinna là một giải thưởng của Hội liên hiệp Toán học quốc tế, được trao mỗi 4 năm cho các đóng góp nổi bật trong các khía cạnh thuộc bộ môn toán học của khoa Tin học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Nevanlinna

Giải Pólya (LMS)

Giải Pólya (LMS) là một giải thưởng của Hội Toán học London, được trao cho "sự sáng tạo xuất sắc, việc trình bày sáng tạo, hoặc đóng góp nổi bật vào toán học trong Vương quốc Anh".

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Pólya (LMS)

Giải Pólya (SIAM)

Giải Pólya (SIAM) là một giải thưởng toán học, do Hội Công nghệ và Toán học ứng dụng ở Philadelphia (Hoa Kỳ) thiết lập từ năm 1969.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Pólya (SIAM)

Giải pháp góc (kinh tế học)

Giải pháp góc trong kinh tế học là những lựa chọn đặc biệt của người lựa chọn (cá nhân, tổ chức, nhà nước) nằm ở hai đầu mút của một vector những lựa chọn khác nhau khi tìm cách tối đa hóa thỏa dụng hay phúc lợi của mình.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải pháp góc (kinh tế học)

Giải Rolf Schock

Giải Rolf Schock là một giải thưởng của Thụy Điển, được thành lập từ năm 1993 và được trao mỗi 2 năm.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Rolf Schock

Giải tích hàm

Giải tích hàm là một ngành của giải tích toán học nghiên cứu các không gian vector được trang bị thêm một cấu trúc tôpô phù hợp và các toán tử tuyến tính liên tục giữa chúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải tích hàm

Giải tích phức

Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).

Xem Danh sách các bài toán học và Giải tích phức

Giải tích thực

Giải tích thực là một phân ngành của giải tích làm việc với các hàm số xác định trên một tập và lấy giá trị trên trường số thực.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải tích thực

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Xem Danh sách các bài toán học và Giải tích toán học

Giải thuật Bresenham vẽ đoạn thẳng

Giải thuật vẽ đoạn thẳng của Bresenham (tiếng Anh: Bresenham's line algorithm) là giải thuật xác định các điểm raster hai chiều cần vẽ để nhận được xấp xỉ gần đúng của đoạn thẳng có hai đầu mút là 2 điểm cho trước.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật Bresenham vẽ đoạn thẳng

Giải thuật di truyền

Giải thuật di truyền là một kỹ thuật của khoa học máy tính nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho các bài toán tối ưu tổ hợp (combinatorial optimization).

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật di truyền

Giải thuật Euclid

Thuật toán Euclid để tìm ước số chung lớn nhất (ƯSCLN) của hai đoạn thẳng BA và DC, độ dài của cả hai đều là bội số của một đơn vị độ dài chung. Vì độ dài của DC ngắn hơn nên nó được dùng để đo cho BA, nhưng việc này chỉ làm được một lần do phần còn lại là đoạn EA ngắn hơn DC.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật Euclid

Giải thuật Euclid mở rộng

Giải thuật Euclid mở rộng sử dụng để giải một phương trình vô định nguyên (còn được gọi là phương trình Đi-ô-phăng) có dạng trong đó a, b, c là các hệ số nguyên, x, y là các ẩn nhận giá trị nguyên.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật Euclid mở rộng

Giải thuật tìm kiếm

Trong ngành khoa học máy tính, một giải thuật tìm kiếm là một thuật toán lấy đầu vào là một bài toán và trả về kết quả là một lời giải cho bài toán đó, thường là sau khi cân nhắc giữa một loạt các lời giải có thể.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật tìm kiếm

Giải thuật tìm kiếm A*

Trong khoa học máy tính, A* (đọc là A sao) là một thuật toán tìm kiếm trong đồ thị.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật tìm kiếm A*

Giải thuật tham lam

Giải thuật tham lam (tiếng Anh: Greedy algorithm) là một thuật toán giải quyết một bài toán theo kiểu metaheuristic để tìm kiếm lựa chọn tối ưu địa phương ở mỗi bước đi với hy vọng tìm được tối ưu toàn cục.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải thuật tham lam

Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener

Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener (tiếng Anh: Norbert Wiener Prize in Applied Mathematics) là một giải thưởng dành cho các đóng góp xuất sắc vào "Toán học ứng dụng trong nghĩa cao nhất và rộng nhất".

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener

Giải tưởng niệm Bôcher

Giải tưởng niệm Bôcher là một giải thưởng do Hội Toán học Hoa Kỳ (American Mathematical Society) lập ra năm 1923 để tưởng nhớ nhà toán học Maxime Bôcher với số vốn ban đầu là 1.450 dollar Mỹ do các hội viên đóng góp.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải tưởng niệm Bôcher

Giải Vật lý toán học Dannie Heineman

Giải Vật lý toán học Dannie Heineman được lập năm 1959, là một giải thưởng hàng năm của Hội Vật lý Hoa Kỳ và Viện Vật lý Hoa Kỳ dành cho các đóng góp xuất sắc trong Vật lý toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Vật lý toán học Dannie Heineman

Giải Wolf về Toán học

The Giải Wolf về Toán học (tiếng Anh: Wolf Prize in Mathematics) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf phần lớn được trao hàng năm kể từ năm 1978, cho các thành tựu nổi bật trong Toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Giải Wolf về Toán học

Giản ước dị thường

Giản ước dị thường là một trường hợp đặc biệt của số học, khi thực hiện một quá trình bị lỗi nhưng lại đưa ra kết quả đúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Giản ước dị thường

Giuseppe Peano

Giuseppe Peano (27 tháng 8 1858 – 20 tháng 4 1932) là nhà toán học và logic học người Ý. Trong số học ông được biết đến là người đưa ra hệ tiên đề cho dãy số tự nhiên, ngày nay mang tên hệ tiên đề Peano được đề xuất từ năm 1891.

Xem Danh sách các bài toán học và Giuseppe Peano

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Gottfried Leibniz

Grace Hopper

Phó đề đốc Grace Murray Hopper (9 tháng 12 năm 1906 – 1 tháng 1 năm 1992) là một nhà khoa học máy tính Mỹ và sĩ quan trong Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các bài toán học và Grace Hopper

Grigori Yakovlevich Perelman

Grigori Yakovlevich Perelman (Григорий Яковлевич Перельман, sinh ngày 13 tháng 6 năm 1966), đôi khi còn được biết đến với tên Grisha Perelman, là một nhà toán học người Nga có nhiều đóng góp đến hình học Riemann và tô pô hình học.

Xem Danh sách các bài toán học và Grigori Yakovlevich Perelman

Gustave Choquet

Gustave Choquet ở Hội nghị các nhà toán học quốc tế tại Warszawa năm 1983. Gustave Choquet (1.3.1915 – 14.11.2006) là nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Gustave Choquet

Gyula O. H. Katona

Gyula Katona tại Erlangen, 1975. Gyula O. H. Katona sinh ngày 16.3.1941 là nhà toán học người Hungary, nổi tiếng về công trình nghiên cứu lý thuyết tổ hợp và nhất là về Định lý Kruskal–Katona cùng việc chứng minh định lý Erdős–Ko–Rado của ông.

Xem Danh sách các bài toán học và Gyula O. H. Katona

Hà Huy Khoái

Hà Huy Khoái (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1946) là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học ngành toán học của Việt Nam, cựu Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học các nước thế giới thứ ba.

Xem Danh sách các bài toán học và Hà Huy Khoái

Hàm cầu Hicks

Hàm cầu Hicks (còn gọi là hàm cầu bù đắp, hàm cầu thỏa dụng cố định) là hàm số cho biết với mỗi mức giá cả hàng hóa và một mức thỏa dụng xác định trước thì người tiêu dùng tối thiểu hóa chi tiêu sẽ có lượng cầu về tổ hợp hàng hóa bằng bao nhiêu.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm cầu Hicks

Hàm cầu Marshall

Hàm cầu Marshall (còn gọi là hàm cầu Walras) là hàm số biểu diễn quan hệ phụ thuộc của lượng cầu về một mặt hàng vào giá cả của mặt hàng đó và của các mặt hàng khác trong tổ hợp hàng mà người mua phải chọn lựa để tối đa hóa thỏa dụng, và vào thu nhập của người mua.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm cầu Marshall

Hàm chi tiêu

Hàm chi tiêu là hàm số thể hiện quan hệ phụ thuộc của mức chi tiêu tối thiểu của người tiêu dùng để đạt được một mức thỏa dụng xác định trước và với mức giá được xem là ngoại sinh.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm chi tiêu

Hàm delta Dirac

Biểu diễn hàm delta Dirac bởi một đoạn thẳng có mũi tên ở đầu. Hàm delta Dirac hoặc Dirac delta là một khái niệm toán học được đưa ra bởi nhà vật lý lý thuyết người Anh Paul Dirac.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm delta Dirac

Hàm Gauss

Đường cong Gauss chuẩn hóa với giá trị kỳ vọng μ và phương sai σ2. Những tham số tương ứng là ''a''.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm Gauss

Hàm khối xác suất

Đồ thị của hàm khối xác suất. Mọi giá trị của hàm phải không âm và có tổng bằng 1. Trong lý thuyết xác suất, hàm khối xác suất (probability mass function, viết tắt PMF) là một hàm số liên hệ với một biến ngẫu nhiên rời rạc.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm khối xác suất

Hàm Lôgit

Đường cong lôgit, cụ thể ở đây là hàm sigmoid Một hàm lôgit hay đường cong lôgit mô hình một dạng đường cong-S của sự tăng trưởng của một tập P nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm Lôgit

Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm liên tục

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm lượng giác

Hàm mật độ xác suất

Trong toán học, Hàm mật độ xác suất (Tiếng Anh là Probability density function hay PDF) dùng để biểu diễn một phân bố xác suất theo tích phân.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm mật độ xác suất

Hàm phân phối tích lũy

Trong lý thuyết xác suất, Hàm phân phối tích lũy (Tiếng Anh là Cumulative distribution function hay CDF) mô tả đầy đủ phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên giá trị thực X. Với mỗi số thực x, hàm phân phối tích lũy được định nghĩa như sau: trong đó vế phải biểu diễn xác suất mà biến ngẫu nhiên X lấy giá trị nhỏ hơn hay bằng x.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm phân phối tích lũy

Hàm phi Euler

1000 giá trị đầu tiên của \phi(n) Trong lý thuyết số, hàm số Euler của một số nguyên dương n được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng n nguyên tố cùng nhau với n. Hàm Euler được ký hiệu bởi \phi(n) hoặc \varphi(n), do đó hàm được gọi làm hàm phi Euler.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm phi Euler

Hàm số

Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm số

Hàm số Ackermann

Hàm số Ackermann là một hàm thực được mang tên nhà toán học người Đức Wilhelm Ackermann (1896–1962).

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm số Ackermann

Hàm số đơn điệu

Hàm số f(x) xác định trên được gọi là tăng (tương ứng tăng nghiêm ngặt hay đồng biến) nếu với \forall x_1, x_2 \in và x1 2 ta có f(x_1) \le f(x_2) (tương ứng f(x1) 2)). Tương tự được gọi là giảm (tương ứng giảm nghiêm ngặt hay nghịch biến) nếu với \forall x_1, x_2 \in, x1 2 ta có f(x_1) \ge f(x_2) (tương ứng f (x1) > f(x2)).

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm số đơn điệu

Hàm thỏa dụng gián tiếp

Hàm thỏa dụng gián tiếp là hàm số thể hiện quan hệ phụ thuộc của mức thỏa dụng tối đa (mà người tiêu dùng đạt được từ việc tiêu dùng một mặt hàng) vào giá cả của mặt hàng (biến ngoại sinh) và vào thu nhập có thể sử dụng được (cố định) của người tiêu dùng.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm thỏa dụng gián tiếp

Hàm thuần nhất

Cho f: V \rarr W \qquad\qquad là một hàm giữa hai không gian vector trên một trường F \qquad\qquad.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm thuần nhất

Hàm Weierstrass

Sơ đồ hàm Weierstrass trong khoảng -2..2. Hàm có định dạng phân dạng, khi phóng to bất kỳ vùng tương tự vòng đỏ đều có định dnạg tương tự cả sơ đồ chung. Trong toán học, hàm Weierstrass là một ví dụ về hàm liên tục nhưng không đâu khả vi.

Xem Danh sách các bài toán học và Hàm Weierstrass

Hình bình hành

Hình bình hành Hình bình hành trong hình học Euclide là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình bình hành

Hình cầu dẹt

Hình cầu dẹt, hay phỏng cầu tròn xoay là một hình không gian được tạo ra, khi một hình elip phẳng xoay quanh trục ngắn của nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình cầu dẹt

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình học

Hình học afin

Hình học afin là môn hình học không có bao hàm các khái niệm về gốc tọa độ, chiều dài hay góc, mà thay vào đó là các khái niệm về phép trừ của các điểm để cho ra một vectơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình học afin

Hình học giải tích

Hình học giải tích, cũng được gọi là hình học tọa độ hay hình học Descartes, là môn học thuộc hình học sử dụng những nguyên lý của đại số.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình học giải tích

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình học phi Euclid

Hình học Riemann

Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình học Riemann

Hình học tính toán

Hình học tính hay Hình học tính toán là một phần của toán học rời rạc xem xét các thuật toán giải các bài toán hình học.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình học tính toán

Hình thang

khung Hình thang trong hình học Euclide là một tứ giác lồi có hai cạnh song songTừ điển toán học thông dụng, trang 327.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình thang

Hình thang cân

Một hình thang cân với trục đối xứng ở giữa đi qua 2 đáy Trong hình học Euclid, hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình thang cân

Hình trụ tròn

Hình trụ tròn Hình trụ tròn là một hình trụ với hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay.

Xem Danh sách các bài toán học và Hình trụ tròn

Hằng đẳng thức Roy

Hằng đẳng thức Roy (đặt theo tên nhà kinh tế học người Pháp René Roy) là công thức giúp tính được hàm cầu Marshall bằng cách lấy đạo hàm của hàm thỏa dụng gián tiếp theo giá cả chia cho đạo hàm của hàm thỏa dụng gián tiếp theo thu nhập có thể sử dụng được.

Xem Danh sách các bài toán học và Hằng đẳng thức Roy

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Xem Danh sách các bài toán học và Hằng số

Hằng số Erdős–Borwein

Hằng số Erdős–Borwein là tổng của tất cả các nghịch đảo của các số Mersenne.

Xem Danh sách các bài toán học và Hằng số Erdős–Borwein

Hằng số Fibonacci

Hằng số Fibonacci, hay còn gọi là Hằng số nghịch đảo Fibonacci, ký hiệu là ψ, được định nghĩa là tổng nghịch đảo của tất cả các số Fibonacci: Tỉ lệ giữa hai số hạng liên tiếp trong tổng này sẽ dần tiến đến tỉ lệ vàng.

Xem Danh sách các bài toán học và Hằng số Fibonacci

Hợp số

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Hợp số

Hệ bát phân

Hệ bát phân hay còn gọi là hệ cơ số 8 (Octal Number System).

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ bát phân

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ nhị phân

Hệ phương trình tuyến tính

Một hệ phương trình tuyến tính ba ẩn có thể được xem là tập hợp các mặt phẳng giao nhau. Giao điểm là nghiệm của hệ. Trong toán học (cụ thể là trong đại số tuyến tính), một hệ phương trình đại số tuyến tính hay đơn giản là hệ phương trình tuyến tính là một tập hợp các phương trình tuyến tính với cùng những biến số.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ phương trình tuyến tính

Hệ số tương quan

Hệ số tương quan trong bài này nói về hệ số tương quan giữa hai biến số.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ số tương quan

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ tọa độ

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°).

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ tọa độ cực

Hệ thống đại số máy tính

Một hệ thống đại số máy tính là một phần mềm máy tính thực hiện biến đổi các biểu thức toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ thống đại số máy tính

Hệ thống trực giao

Hệ thống trực giao Trong Hình học, một hệ thống trực giao là một tập hợp bốn điểm trong mặt phẳng mà mỗi điểm trong chúng là trực tâm của tam giác tạo bởi ba điểm còn lại.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ thống trực giao

Hệ tinh thể bốn phương

Mẫu tinh thể hệ tinh thể bốn phương, wulfenite Trong tinh thể học, hệ tinh thể bốn phương là một trong 7 hệ tinh thể nhóm điểm.

Xem Danh sách các bài toán học và Hệ tinh thể bốn phương

Hội liên hiệp Toán học quốc tế

Hội liên hiệp Toán học Quốc tế, viết tắt là IMU (tiếng Anh: International Mathematical Union) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế nhằm thúc đẩy việc hợp tác quốc tế trong lãnh vực nghiên cứu toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Hội liên hiệp Toán học quốc tế

Hội Toán học Hoa Kỳ

Hội Toán học Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Mathematical Society, viết tắt là AMS) là một Hội các nhà toán học chuyên nghiệp nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển Toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Hội Toán học Hoa Kỳ

Hội Toán học Việt Nam

Hội Toán học Việt Nam là tổ chức xã hội-nghề nghiệp của những người Việt Nam nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Hội Toán học Việt Nam

Helge von Koch

Niels Fabian Helge von Koch (25 tháng 1 năm 1870 – 11 tháng 3 năm 1924) là một nhà toán học Thụy Điển.

Xem Danh sách các bài toán học và Helge von Koch

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Henri Poincaré

Hermann Minkowski

Hermann Minkowski (22 tháng 6 năm 1864 tại Kaunas, Litva - 12 tháng 1 năm 1909, tại Göttingen) là một nhà toán học Đức gốc Litva, người đã phát triển hình học của các số và đã sử dụng phương pháp hình học để giải các bài toán khó trong lý thuyết số, vật lý toán và lý thuyết tương đối.

Xem Danh sách các bài toán học và Hermann Minkowski

Hiệp phương sai

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, hiệp phương sai là độ đo sự biến thiên cùng nhau của hai biến ngẫu nhiên (phân biệt với phương sai - đo mức độ biến thiên của một biến).

Xem Danh sách các bài toán học và Hiệp phương sai

Hoàng Tụy

Hoàng Tụy (sinh 7/12/1927) là một giáo sư, nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Hoàng Tụy

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Sính

Hoàng Xuân Sính (sinh 8 tháng 9 năm 1933) là một nữ giáo sư, nữ tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Hoàng Xuân Sính

Hoán vị

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số trừu tượng và các lĩnh vực có liên quan, một hoán vị là một song ánh từ một tập hợp hữu hạn X vào chính nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Hoán vị

Horst Sachs

PAGENAME Horst Sachs (1927-2016) là nhà toán học người Đức, một chuyên gia về lý thuyết đồ thị, Ông đậu bằng tiến sĩ khoa học ở Martin-Luther-Universität Halle-Wittenberg năm 1958.

Xem Danh sách các bài toán học và Horst Sachs

Hugo Steinhaus

Hugo Steinhaus tên đầy đủ là Władysław Hugo Dionizy Steinhaus (14.1.1887 – 25.2.1972) là một nhà toán học và nhà giáo dục người Ba Lan.

Xem Danh sách các bài toán học và Hugo Steinhaus

Huy chương Boltzmann

Huy chương Boltzmann là một giải thưởng quan trọng nhất dành cho các nhà vật lý học đã đạt được các kết quả mới liên quan tới Cơ học thống kê.

Xem Danh sách các bài toán học và Huy chương Boltzmann

Huy chương De Morgan

Huy chương De Morgan là một giải thưởng của Hội Toán học London dành cho người có đóng góp xuất sắc vào toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Huy chương De Morgan

Huy chương Euler

Huy chương Euler là một giải thưởng quốc tế của Viện Toán học tổ hợp và ứng dụng (Institute of Combinatorics and its Applications) của Canada trao hàng năm cho các nhà toán học có những đóng góp suốt đời đáng kể trong lãnh vực Toán học tổ hợp và vẫn còn đang hoạt động nghiên cứu.

Xem Danh sách các bài toán học và Huy chương Euler

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Xem Danh sách các bài toán học và Huy chương Fields

Huy chương Stampacchia

Huy chương vàng Stampacchia là một giải thưởng quốc tế của Hội liên hiệp Toán học Ý (Unione Matematica Italiana) và "Ettore Majorana Foundation" (Erice), được trao mỗi 3 năm cho các nhà toán học trẻ dưới 35 tuổi, có đóng góp xuất sắc trong lãnh vực phép tính vi phân và các việc áp dụng liên quan.

Xem Danh sách các bài toán học và Huy chương Stampacchia

Huy chương Trần

Huy chương Trần (huy chương Chern) là một giải thưởng trao cho những nhà toán học có thành tựu đóng góp trong cả cuộc đời cho ngành toán.

Xem Danh sách các bài toán học và Huy chương Trần

Hypatia thành Alexandria

Hypatia thành Alexandria (Ὑπατία Hupatía; sinh 350–370; chết 415 AD),, MacTutor History of Mathematics, School of Mathematics and Statistics, Univ.

Xem Danh sách các bài toán học và Hypatia thành Alexandria

Hướng (định hướng)

Hướng có thể là.

Xem Danh sách các bài toán học và Hướng (định hướng)

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Isaac Newton

Isadore Singer

Isadore Manuel Singer sinh ngày 24..4.1924 tại Detroit, Michigan, là nhà toán học người Mỹ, nổi tiếng về công trình nghiên cứu chung với Michael Atiyah về Định lý số mũ Atiyah–Singer (Atiyah-Singer index theorem).

Xem Danh sách các bài toán học và Isadore Singer

ISO 31-11

ISO 31-11 là một phần của các tiêu chuẩn quốc tế ISO 31 định nghĩa các ký hiệu toán học sử dụng trong vật lý và kỹ thuật.

Xem Danh sách các bài toán học và ISO 31-11

Itō Kiyoshi

(7 tháng 9 năm 1915 – 10 tháng 11 năm 2008) là một nhà toán học gốc Nhật Bản.

Xem Danh sách các bài toán học và Itō Kiyoshi

Jack van Lint

PAGENAME Jack H. van Lint (sinh ngày 1.9.1932 tại Bandung, Java, Indonesia – từ trần ngày 28.9.2004 tại Nuenen, Hà Lan) là nhà toán học người Hà Lan.

Xem Danh sách các bài toán học và Jack van Lint

Jacob Bernoulli

Jacob Bernoulli (còn được biết đến với tên James hoặc Jacques) (27 tháng 12 năm 1654 – 16 tháng 8 năm 1705) là nhà toán học người Thụy Sĩ.

Xem Danh sách các bài toán học và Jacob Bernoulli

Jeff Cheeger

Jeff Cheeger (sinh ngày 1.12.1943 tại Brooklyn, thành phố New York), là nhà toán học người Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và Jeff Cheeger

Jesse Douglas

Jesse Douglas (3.7.1897 – 7.9.1965) là nhà toán học người Mỹ đã đoạt Huy chương Fields năm 1936.

Xem Danh sách các bài toán học và Jesse Douglas

Johann Bernoulli

Johann Bernoulli (27 tháng 7 1667 – 1 tháng 1 năm 1748)(còn được biết đến với tên Jean hay John) là nhà toán học người Thụy Sĩ, con trai thứ 10 của Nicolaus và Margaretha Bernoulli, và là em trai của Jacob Bernoulli cũng là một nhà toán học có tiếng.

Xem Danh sách các bài toán học và Johann Bernoulli

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2 năm 1805 – 5 tháng 5 năm 1859) là một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm số.

Xem Danh sách các bài toán học và Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Danh sách các bài toán học và Johannes Kepler

John Charles Fields

John Charles Fields, (14 tháng 5 năm 1863 - 9 tháng 8 năm 1932) là một nhà toán học Canada và người sáng lập ra Huy chương Fields cho những thành tựu xuất sắc trong toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và John Charles Fields

John Forbes Nash Jr.

John Forbes Nash Jr. (13 tháng 6 năm 1928 – 23 tháng 5 năm 2015) là một nhà toán học người Mỹ với chuyên ngành lý thuyết trò chơi, hình học vi phân và phương trình đạo hàm riêng.

Xem Danh sách các bài toán học và John Forbes Nash Jr.

John Napier

John Napier of Merchistoun (sinh 1550 - mất 4 tháng 4 1617) - thường ký tên là Neper, Nepair - tên hiệu Marvellous Merchiston, là một nhà toán học, vật lý, chiêm tinh và thiên văn học người Scotland.

Xem Danh sách các bài toán học và John Napier

John Tate

John Torrence Tate Jr. (sinh ngày 13/3/1925) là một nhà toán học người Mỹ, với những đóng góp nền tảng trong lĩnh vực lý thuyết số đại số và các lĩnh vực liên quan đến hình học đại số.

Xem Danh sách các bài toán học và John Tate

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Xem Danh sách các bài toán học và John von Neumann

John Wallis

John Wallis (23 tháng 11 năm 1616 – 28 tháng 10 năm 1703) là nhà toán học người Anh.

Xem Danh sách các bài toán học và John Wallis

Joseph Fourier

Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 1768 – 16 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán học và nhà vật lý người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Joseph Fourier

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Xem Danh sách các bài toán học và Joseph John Thomson

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Joseph Louis Lagrange

Josiah Willard Gibbs

Josiah Willard Gibbs (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1839 tại New Haven, Connecticut - mất ngày 28 tháng 4 năm 1903 cũng tại đấy) là một nhà lý hóa học người Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và Josiah Willard Gibbs

Karl Weierstrass

Karl Theodor Wilhelm Weierstrass (Weierstraß) (31 tháng 10 năm 1815 – 19 tháng 2 năm 1897) là một nhà toán học người Đức, người được coi là "cha đẻ của giải tích toán học".

Xem Danh sách các bài toán học và Karl Weierstrass

Kí pháp Ba Lan

Ký pháp Ba Lan (tiếng Anh: Polish notation), còn gọi là ký pháp tiền tố (tiếng Anh: prefix notation), là một cách viết một biểu thức đại số rất thuận lợi cho việc thực hiện các phép toán.

Xem Danh sách các bài toán học và Kí pháp Ba Lan

Ký hiệu Legendre

Ký hiệu Legendre là một khái niệm trong lý thuyết số.

Xem Danh sách các bài toán học và Ký hiệu Legendre

Ký hiệu Phần trăm

Ký hiệu phần trăm (%) là ký hiệu biểu diễn một phần trăm (tức là một phần trong 100 phần bằng nhau bị chia bởi đại lượng cho trước).

Xem Danh sách các bài toán học và Ký hiệu Phần trăm

Khai căn

Khai căn, hay căn, căn thức...

Xem Danh sách các bài toán học và Khai căn

Khai phá dữ liệu

Khai phá dữ liệu (data mining) Là quá trình tính toán để tìm ra các mẫu trong các bộ dữ liệu lớn liên quan đến các phương pháp tại giao điểm của máy học, thống kê và các hệ thống cơ sở dữ liệu.

Xem Danh sách các bài toán học và Khai phá dữ liệu

Không điểm của một hàm số

Nghiệm số (còn gọi tắt là nghiệm) của một phương trình: là các giá trị của x1, x2,...

Xem Danh sách các bài toán học và Không điểm của một hàm số

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian

Không gian afin

Các đoạn thẳng trong không gian afin 2 chiều. Trong toán học, không gian afin (hoặc không gian aphin) là một cấu trúc hình học tổng quát tính chất của các đường thẳng song song trong không gian Euclide.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian afin

Không gian đa chiều

Không gian đa chiều (tiếng Anh: hyperspace) là không gian có số chiều nhiều hơn 3, được biểu diễn dưới dạng toán học có số lượng tọa độ nhiều hơn 3.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian đa chiều

Không gian đối ngẫu (không gian liên hiệp)

Cho X là một không gian định chuẩn.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian đối ngẫu (không gian liên hiệp)

Không gian định chuẩn

Cùng với khái niệm không gian mêtric, không gian định chuẩn cũng đóng vai trò rất quan trọng trong giải tích nói chung và topo nói riêng.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian định chuẩn

Không gian Étalé

Trong toán học, không gian Étalé.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian Étalé

Không gian con

Không gian con, hay không gian vectơ con, không gian tuyến tính con, là một khái niệm trong đại số tuyến tính, chỉ để tập hợp con của một không gian vectơ mà bản thân tập hợp con đó là một không gian vectơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian con

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian Euclide

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian Hilbert

Không gian khả ly

Không gian khả ly (separable space) là một khái niệm của ngành tôpô.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian khả ly

Không gian mêtric

Trong toán học, không gian mêtric là một tập hợp mà một khái niệm của khoảng cách (được gọi là mêtric) giữa các phần tử của tập hợp đã được định nghĩa.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian mêtric

Không gian mẫu

Trong lý thuyết xác suất, không gian mẫu hay không gian mẫu toàn thể, thường được ký hiệu là S, Ω hay U (tức "universe"), của một thí nghiệm hay của một phép thử ngẫu nhiên là tập hợp của tất cả các kết quả có thể xảy ra.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian mẫu

Không gian Sobolev

Trong toán học, không gian Sobolev là một không gian vectơ của các hàm số trang bị với một chuẩn là tổng của chuẩn ''Lp'' của hàm số đó cùng với các đạo hàm cho tới một bậc nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian Sobolev

Không gian tôpô

Không gian tôpô là những cấu trúc cho phép người ta hình thức hóa các khái niệm như là sự hội tụ, tính liên thông và tính liên tục.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian tôpô

Không gian vectơ

Không gian vectơ là một tập các đối tượng có định hướng (được gọi là các vectơ) có thể co giãn và cộng. Trong toán học, không gian vectơ là một tập hợp mà trên đó hai phép toán, phép cộng vectơ và phép nhân vectơ với một số, được định nghĩa và thỏa mãn các tiên đề được liệt kê dưới đây.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian vectơ

Không gian xác suất

Trong toán học, không gian xác suất là nền tảng của lý thuyết xác suất.

Xem Danh sách các bài toán học và Không gian xác suất

Khối đa diện đều

Trong hình học, một khối đa diện đều là một khối đa diện có tất cả các mặt là các đa giác đều bằng nhau và các cạnh bằng nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Khối đa diện đều

Khối lập phương

Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.

Xem Danh sách các bài toán học và Khối lập phương

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoa học máy tính

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoa học Thống kê

Khoảng (toán học)

Trong toán học, khoảng là một khái niệm liên quan đến dãy và tích thuộc về tập hợp của một hoặc nhiều số.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng (toán học)

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng cách

Khoảng cách Euclid

Trong toán học, khoảng cách Euclid là khoảng cách "thường" giữa hai điểm mà người ta có thể đo được bằng cây thước, và được tính bằng công thức Pytago.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng cách Euclid

Khoảng cách Hamming

Trong lý thuyết thông tin, Khoảng cách Hamming (tiếng Anh: Hamming distance) giữa hai dãy ký tự (strings) có chiều dài bằng nhau là số các ký hiệu ở vị trí tương đương có giá trị khác nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng cách Hamming

Khoảng cách Levenshtein

Trong các thuật toán của bộ môn khoa học máy tính, khái niệm Khoảng cách Levenshtein thể hiện khoảng cách khác biệt giữa 2 chuỗi ký tự.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng cách Levenshtein

Khoảng cách Mahalanobis

Trong thống kê, Khoảng cách Mahalanobis là khoảng cách được định nghĩa bởi P. C. Mahalanobis vào năm 1936.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng cách Mahalanobis

Khoảng cách Manhattan

xanh lục biểu diễn khoảng cách Euclid với độ dài 6×√2 ≈ 8.48. Khoảng cách Manhattan, còn được gọi là khoảng cách L1 hay khoảng cách trong thành phố, là một dạng khoảng cách giữa hai điểm trong không gian Euclid với hệ tọa độ Descartes.

Xem Danh sách các bài toán học và Khoảng cách Manhattan

Kiểm tra Fermat

Kiểm tra Fermat là một thuật toán xác suất kiểm tra một số tự nhiên là hợp số hay là số nguyên tố xác suất.

Xem Danh sách các bài toán học và Kiểm tra Fermat

Kiểm tra tính nguyên tố

Kiểm tra tính nguyên tố (tiếng Anh: primality test) là bài toán kiểm tra xem một số tự nhiên n có phải là số nguyên tố hay không.

Xem Danh sách các bài toán học và Kiểm tra tính nguyên tố

Kriging

Kriging là một nhóm các kỹ thuật sử dụng trong địa thống kê để nội suy một giá trị của trường ngẫu nhiên (như độ cao z của địa hình) tại điểm không được đo đạc thực tế từ những điểm được đo đạc gần đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Kriging

Kurt Gödel

Kurt Gödel (28 tháng 4 năm 1906 – 14 tháng 1 năm 1978) là một nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo, người đã được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.

Xem Danh sách các bài toán học và Kurt Gödel

László Lovász

László Lovász (sinh ngày 9.3.1948 tại Budapest, Hungary) (phát âm tiếng Hungary) là nhà toán học người Hungary nổi tiếng về công trình nghiên cứu Toán học tổ hợp, do đó ông đã được thưởng giải Wolf về Toán học và giải Knuth năm 1999.

Xem Danh sách các bài toán học và László Lovász

Lân cận (toán học)

Tập V là lân cận của điểm p vì nó chứa tập mở nhỏ đựng điểm p Trong toán học, lân cận của một điểm trong không gian tôpô được định nghĩa là một tập hợp bất kỳ nào đó bao hàm tập hợp mở chứa điểm đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Lân cận (toán học)

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Xem Danh sách các bài toán học và Lãi suất

Lũy thừa

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Lũy thừa

Lê Bá Khánh Trình

Lê Bá Khánh Trình (sinh năm 1963) là một trong 5 học sinh Việt Nam được chọn tham gia Olympic Toán Quốc tế ở Luân Đôn năm 1979, khi đó ông là học sinh tại lớp chuyên toán trường Quốc học Huế.

Xem Danh sách các bài toán học và Lê Bá Khánh Trình

Lê Hùng Việt Bảo

Lê Hùng Việt Bảo (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1986) người Việt Nam là thí sinh đã giành hai huy chương vàng hai năm liên tiếp trong các kỳ thi Olympic Toán học Quốc tế (IMO) các năm (2003 và 2004), là một trong ba thí sinh giành huy chương vàng với số điểm tuyệt đối (42/42) IMO lần thứ 44 tại Tokyo, Nhật Bản (người thứ hai là Nguyễn Trọng Cảnh (Việt Nam), và người thứ ba là Yunhao Fu (Trung Quốc).

Xem Danh sách các bài toán học và Lê Hùng Việt Bảo

Lê Tự Quốc Thắng

Lê Tự Quốc Thắng (sinh 1965) là một nhà toán học, giáo sư, tiến sĩ toán học người Việt Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Lê Tự Quốc Thắng

Lê Văn Thiêm

Lê Văn Thiêm (1918-1991) là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học đầu tiên của Việt Nam, một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Xem Danh sách các bài toán học và Lê Văn Thiêm

Lôgarit rời rạc

Lôgarit rời rạc là sự tiếp nối của phép tính lôgarit trên trường số thực vào các nhóm hữu hạn.

Xem Danh sách các bài toán học và Lôgarit rời rạc

Lựa chọn tối ưu

Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là kết hợp hàng tiêu dùng thông thường ứng với tiếp điểm giữa đường bàng quan và đường chế ước ngân sách.

Xem Danh sách các bài toán học và Lựa chọn tối ưu

Lịch sử của phương trình đại số

Lý thuyết phương trình đại số có lịch sử từ rất lâu đời.

Xem Danh sách các bài toán học và Lịch sử của phương trình đại số

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Xem Danh sách các bài toán học và Lịch sử toán học

Lý thuyết đồ thị

Hình vẽ một đồ thị có 6 đỉnh và 7 cạnh Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết đồ thị

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết hỗn loạn

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết nhóm

Lý thuyết phân bố giá trị

Trong toán học, lý thuyết phân bố giá trị là một phân ngành của phân tích toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết phân bố giá trị

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết số

Lý thuyết tập hợp

Một sơ đồ Venn mô phỏng phép giao của hai tập hợp. Lý thuyết tập hợp là ngành toán học nghiên cứu về tập hợp.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết tập hợp

Lý thuyết toán tử

Trong toán học, lý thuyết toán tử là một nhánh của giải tích hàm liên quan đến các toán tử tuyến tính bị chặn và các tính chất của chúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết toán tử

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết xác suất

Lý thuyết xác suất là ngành toán học chuyên nghiên cứu xác suất.

Xem Danh sách các bài toán học và Lý thuyết xác suất

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Danh sách các bài toán học và Leonhard Euler

Lewis Carroll

Charles Lutwidge Dodgson (27 tháng 1 năm 1832 – 14 tháng 1 năm 1898), nổi tiếng với bút danh Lewis Carroll, là một nhà văn, nhà toán học, nhà thần học, nhà logic học kiêm nhà nhiếp ảnh người Anh.

Xem Danh sách các bài toán học và Lewis Carroll

Liên hệ Kramers-Kronig

Trong toán học và vật lý học, một liên hệ Kramers-Kronig cho biết quan hệ giữa phần thực của một hàm giải tích phức với một tích phân chứa phần ảo của nó; và ngược lại.

Xem Danh sách các bài toán học và Liên hệ Kramers-Kronig

Liên phân số

Phân số liên tục (tiếng Anh: continued fraction) còn gọi là liên phân số là một dạng biểu diễn các số thực dương, cả hữu tỷ và vô tỷ, dưới dạng một phân số nhiều tầng.

Xem Danh sách các bài toán học và Liên phân số

Liên tục đồng bậc

Nếu F là một họ hữu hạn các ánh xạ liên tục thì F là một họ liên tục đồng bậc.

Xem Danh sách các bài toán học và Liên tục đồng bậc

Logic toán

Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học.

Xem Danh sách các bài toán học và Logic toán

Louis Nirenberg

Louis Nirenberg (sinh ngày 28.2.1925) là nhà toán học người gốc Canada, và là nhà giải tích xuất sắc của thế kỷ 20.

Xem Danh sách các bài toán học và Louis Nirenberg

Luật ba (toán học)

Trong Toán học, luật ba (rule of three) là phương pháp tìm hạng tử thứ tư của một tỉ lệ toán học khi ba hạng tử đầu đã biết, nghĩa là hạng tử thứ nhất chia hạng tử thứ hai đối với hạng tử thứ ba chia hạng tử thứ tư.

Xem Danh sách các bài toán học và Luật ba (toán học)

Luật De Morgan

Luật De Morgan, hay còn gọi là định lý De Morgan, được phát biểu và chứng minh bởi nhà toán học và lô gíc học người Anh sinh trưởng tại Ấn Độ tên là Augustus De Morgan (1806-1871).

Xem Danh sách các bài toán học và Luật De Morgan

Luật số lớn

Luật số lớn được đưa ra vào thế kỷ XVII^e.

Xem Danh sách các bài toán học và Luật số lớn

Luật tương hỗ bậc hai

Luật tương hỗ bậc hai hay luật thuận nghịch bình phương là một định lý trong lý thuyết số trong đó xét hai số nguyên tố lẻ, p và q, và các mệnh đề Định lý khẳng định rằng.

Xem Danh sách các bài toán học và Luật tương hỗ bậc hai

Luigi Ambrosio

PAGENAME Luigi Ambrosio (sinh 1963) là nhà toán học người Ý, chuyên nghiên cứu về phép tính vi phân và lý thuyết hình học về độ đo (geometric measure theory).

Xem Danh sách các bài toán học và Luigi Ambrosio

LZW

LZW là một phương pháp nén được phát minh bởi Lempel - Zip và Welch.

Xem Danh sách các bài toán học và LZW

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Lượng giác

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Lương Thế Vinh

Ma trận

Ma trận có thể là một trong các nghĩa sau.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận (toán học)

Ma trận Cauchy

Trong toán học, một ma trận Cauchy, được đặt tên theo tên nhà toán học Augustin-Louis Cauchy, là một ma trận m×n với các phần tử aij ở dạng a_.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận Cauchy

Ma trận của biến đổi tuyến tính

Trong đại số tuyến tính, một phép biến đổi tuyến tính có thể được biểu diễn bằng ma trận.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận của biến đổi tuyến tính

Ma trận Hesse

Trong toán học, ma trận Hesse là ma trận vuông của đạo hàm từng phần bậc hai của một hàm số, do đó nó sẽ biểu thị độ cong của một hàm số nhiều biến.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận Hesse

Ma trận Jacobi

Trong giải tích véctơ, ma trận Jacobi là ma trận chứa các đạo hàm riêng bậc nhất của hàm giữa hai không gian véctơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận Jacobi

Ma trận kì ảo

Trong toán vui, một ma trận kì ảo bậc n (còn gọi là ma phương hay hình vuông ma thuật) là một cách sắp xếp n² số, thường là các số nguyên phân biệt, trong một bảng vuông sao cho tổng n số trên mỗi hàng, cột, và đường chéo đều bằng nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận kì ảo

Ma trận kề

Trong Toán học và Khoa học máy tính, ma trận kề (tiếng Anh: adjacency matrix) cho một đồ thị hữu hạn G gồm n đỉnh là một ma trận n × n, trong đó, các ô không nằm trên đường chéo chính aij là số cạnh nối hai đỉnh i và j, còn ô nằm trên đường chéo chính aii là hai lần số khuyên tại đỉnh i, hoặc chỉ là số khuyên tại đỉnh đó (bài này chọn cách thứ nhất, các đồ thị có hướng luôn theo cách thứ hai).

Xem Danh sách các bài toán học và Ma trận kề

Maple

Maple là một gói phần mềm toán học thương mại phục vụ cho nhiều mục đích.

Xem Danh sách các bài toán học và Maple

Mark Kac

Mark Kac (phát âm: kahts, tiếng Ba Lan: Marek Kac, tiếng Ukraina: Марко Кац, sinh ngày 3.8.1914 tại Krzemieniec, Đế quốc Nga, nay thuộc Ukraina; từ trần ngày 26.10.1984 tại California, Hoa Kỳ) là nhà toán học người Mỹ gốc Ba Lan.

Xem Danh sách các bài toán học và Mark Kac

Marston Morse

Marston Morse năm 1965 Marston Morse (tên khai sinh là Harold Calvin Marston Morse; sinh ngày 24.3.1892 – 22.6.1977) là nhà toán học người Mỹ, nổi tiếng về công trình nghiên cứu phép tính biến phân (calculus of variations) trên quy mô lớn, một đề tài mà ông đưa ra kỹ thuật topology vi phân (differential topology) nay gọi là lý thuyết Morse.

Xem Danh sách các bài toán học và Marston Morse

Martin Davis

Martin David Davis, (sinh năm 1928 tại thành phố New York) là nhà toán học người Mỹ, nổi tiếng về bài toán thứ 10 của Hilbert.

Xem Danh sách các bài toán học và Martin Davis

MathML

MathML (viết tắt cho Mathematical Markup Language, Ngôn ngữ Đánh dấu Toán học) là một ứng dụng của XML để thể hiện ký hiệu và công thức toán học với mục đích rộng là phương cách trao đổi thông tin toán học trên máy tính (để hiển thị cũng như để tính toán) và mục đích hẹp là hiển thị tài liệu toán học trên World Wide Web.

Xem Danh sách các bài toán học và MathML

MathTool

MathTool là một phần mềm tính toán miễn phí với các tính năng cơ bản của một máy tính bỏ túi.

Xem Danh sách các bài toán học và MathTool

MATLAB

MATLAB là phần mềm cung cấp môi trường tính toán số và lập trình, do công ty MathWorks thiết kế.

Xem Danh sách các bài toán học và MATLAB

Max

*Max Planck, nhà vật lý Đức.

Xem Danh sách các bài toán học và Max

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Xem Danh sách các bài toán học và Máy tính

Máy trạng thái trừu tượng

Trong khoa học máy tính, một máy trạng thái trừu tượng (MTT) (hay trong tiếng Anh: Abstract State Machine - ASM) là một máy trạng thái trong đó, số lượng các trạng thái không nhất thiết là hữu hạn và các trạng thái không chỉ đơn thuần là các điểm trong không gian trạng thái.

Xem Danh sách các bài toán học và Máy trạng thái trừu tượng

Máy Turing

Máy Turing Máy Turing là một mô hình về thiết bị xử lý các ký tự, tuy đơn giản, nhưng có thể thực hiện được tất cả các thuật toán máy tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Máy Turing

Mã giả

Mã giả (xuất phát từ chữ pseudo và code) là một bản mô tả giải thuật lập trình máy tính ngắn gọn và không chính thức cấp cao, trong đó sử dụng những quy ước có cấu trúc của một số ngôn ngữ lập trình, nhưng thường bỏ đi những chi tiết không cần thiết để giúp hiểu rõ giải thuật hơn, như bỏ đi chương trình con, khai báo biến và những đoạn mã đặc biệt của hệ thống.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã giả

Mã Golay

Trong toán học và khoa học máy tính, Mã Golay ám chỉ đến.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã Golay

Mã Gray

Mã nhị phân phản xạ, cũng được biết đến với tên gọi là mã Gray – đặt theo tên của Frank Gray, là một hệ thống ký số nhị phân, trong đó hai giá trị liên tiếp chỉ khác nhau một chữ số.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã Gray

Mã Hamming

Trong viễn thông (telecommunication), mã Hamming là một mã sửa lỗi tuyến tính (linear error-correcting code), được đặt tên theo tên của người phát minh ra nó, Richard Hamming.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã Hamming

Mã hóa

Trong mật mã học, một ngành toán học ứng dụng cho công nghệ thông tin, mã hóa là phương pháp để biến thông tin (phim ảnh, văn bản, hình ảnh...) từ định dạng bình thường sang dạng thông tin không thể hiểu được nếu không có phương tiện giải mã.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã hóa

Mã hóa Huffman

Trong khoa học máy tính và lý thuyết thông tin, mã hóa Huffman là một thuật toán mã hóa dùng để nén dữ liệu.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã hóa Huffman

Mã hóa khối

Mã hóa Giải mã Trong mật mã học, mã hóa khối là những thuật toán mã hóa đối xứng hoạt động trên những khối thông tin có độ dài xác định (block) với những chuyển đổi xác định.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã hóa khối

Mã xoắn

Trong viễn thông, mã xoắn hay mã chập (tiếng Anh: convolutional code) là một loại mã sửa lỗi trong đó (a) mỗi symbol m bit (chuỗi m bit) được mã hóa thành một symbol n bit, với m/n là tỉ lệ mã hóa (code rate) (n ≥ m) (b) hàm truyền đạt là một hàm của k symbol thông tin, với k là constraint length.

Xem Danh sách các bài toán học và Mã xoắn

Mô hình Markov ẩn

Mô hình Markov ẩn (tiếng Anh là Hidden Markov Model - HMM) là mô hình thống kê trong đó hệ thống được mô hình hóa được cho là một quá trình Markov với các tham số không biết trước và nhiệm vụ là xác định các tham số ẩn từ các tham số quan sát được, dựa trên sự thừa nhận này.

Xem Danh sách các bài toán học và Mô hình Markov ẩn

Mô hình phát triển Malthus

Mô hình phát triển Malthus, hay còn gọi là mô hình phát triển hàm mũ đơn giản, là một mô hình mô tả sự tăng trưởng của dân số theo hàm mũ dựa trên sự bất biến của tỉ lệ của hệ số phức.

Xem Danh sách các bài toán học và Mô hình phát triển Malthus

Mô hình toán học

Một mô hình toán học là một mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toán để mô tả về một hệ thống.

Xem Danh sách các bài toán học và Mô hình toán học

Mạng nơ-ron

Sơ đồ đơn giản về một mạng neural nhân tạo Theo nghĩa sinh học, mạng neural (phiên âm tiếng Việt: nơ-ron) là một tập hợp các dây thần kinh kết nối với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Mạng nơ-ron

Mạng nơ-ron nhân tạo

Một mạng nơ-ron là một nhóm các nút nối với nhau, gần giống như mạng khổng lồ các nơ-ron trong não người. Mạng nơ-ron nhân tạo hay thường gọi ngắn gọn là mạng nơ-ron là một mô hình toán học hay mô hình tính toán được xây dựng dựa trên các mạng nơ-ron sinh học.

Xem Danh sách các bài toán học và Mạng nơ-ron nhân tạo

Mật mã học

Đại chiến thế giới II, thực hiện mã hóa để bảo vệ các thông tin nhạy cảm. Mật mã học là một lĩnh vực liên quan với các kỹ thuật ngôn ngữ và toán học để đảm bảo an toàn thông tin, cụ thể là trong thông tin liên lạc.

Xem Danh sách các bài toán học và Mật mã học

Mặt

Mặt có thể là.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt

Mặt (tô pô)

Mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid). Chai Klein trong không gian 3 chiều. Trong toán học, cụ thể là trong topo, một mặt là một đa tạp topo 2 chiều.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt (tô pô)

Mặt bậc hai

Mặt bậc hai hay mặt cong bậc hai là mặt trong không gian affine ba chiều, quỹ tích những điểm thỏa mãn phương trình bậc hai dạng.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt bậc hai

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt cầu

Mặt Mobius

Mặt Mobius hay dải Mobius (Mobius band/ Mobius strip), về toán học là một khái niệm topo cơ bản về một dải chỉ có một phía và một biên.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt Mobius

Mặt nón

Trong không gian ba chiều, mặt nón là mặt tạo bởi một đường thẳng l chuyển động tựa trên một đường cong ω và luôn luôn đi qua một điểm cố định P. Đường ω gọi là đường tựa, đường thẳng l gọi là đường sinh, điểm P gọi là đỉnh của mặt nón.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt nón

Mặt Riemann

Mặt Riemann hàm số f(z).

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt Riemann

Mặt trụ

Mặt trụ là mặt tạo bởi một đường thẳng l giữ nguyên phương và di chuyển sao cho luôn luôn song song với chính nó, tựa trên một đường cong ω không đồng phẳng với l. Đường ω gọi là đường tựa, đường thẳng l gọi là đường sinh của mặt trụ.

Xem Danh sách các bài toán học và Mặt trụ

Michael Freedman

Michael Hartley Freedman sinh ngày 21.4.1951 tại Los Angeles, California, là nhà toán học người Mỹ làm việc ở Microsoft Station Q. Năm 1986, ông đã đoạt Huy chương Fields cho công trình nghiên cứu về giả thuyết Poincaré.

Xem Danh sách các bài toán học và Michael Freedman

Michel Loève

Michel Loève (22.1.1907 tại Jaffa, Palestine – 17.2.1979 tại Berkeley, California, Hoa Kỳ) là nhà lý thuyết xác suất và nhà thống kê toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Michel Loève

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Danh sách các bài toán học và Mikołaj Kopernik

Minitab

Minitab là phần mềm thống kê ứng dụng được phát triển ở Đại học Pennsylvania bởi Barbara F. Ryan, Thomas A. Ryan, Jr.

Xem Danh sách các bài toán học và Minitab

Monte Carlo cho tài chính

Trong lĩnh vực toán học tài chính, nhiều bài toán, như bài toán tìm giá trị buôn bán của một chứng khoán phái sinh, cuối cùng dẫn đến việc tính một tích phân.

Xem Danh sách các bài toán học và Monte Carlo cho tài chính

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Xem Danh sách các bài toán học và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Nassif Ghoussoub

Nassif Ghoussoub Nassif Ghoussoub là nhà toán học người Canada.

Xem Danh sách các bài toán học và Nassif Ghoussoub

Nón lồi

Trong đại số tuyến tính, nón lồi là tập con của một không gian vector mà kín đối với mọi tổ hợp tuyến tính với hệ số dương.

Xem Danh sách các bài toán học và Nón lồi

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng là một khái niệm hình học trong toán học.Khái niệm này đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình giáo dục Trung học cơ sở ở Việt Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Nửa mặt phẳng

Nửa nhóm

Nửa nhóm là một đối tượng nghiên cứu của đại số trừu tượng, là dạng cấu trúc khá đơn giản.

Xem Danh sách các bài toán học và Nửa nhóm

Ngô Bảo Châu

Ngô Bảo Châu (sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội) là nhà toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.

Xem Danh sách các bài toán học và Ngô Bảo Châu

Ngô Việt Trung

Ngô Việt Trung (sinh ngày 08/05/1953) là một nhà Toán học người Việt Nam, quê ông xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Ngô Việt Trung

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Ngôi sao năm cánh

Nguyên hàm

Trong bộ môn giải tích, một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f là một hàm F có đạo hàm bằng f, nghĩa là, F′.

Xem Danh sách các bài toán học và Nguyên hàm

Nguyên lý ánh xạ mở

Trong toán học, có 2 định lý có cùng tên "nguyên lý ánh xạ mở".

Xem Danh sách các bài toán học và Nguyên lý ánh xạ mở

Nguyên lý Harnack

Trong giải tích phức, nguyên lý Harnack là một định lý nói về giới hạn của dãy các hàm điều hòa.

Xem Danh sách các bài toán học và Nguyên lý Harnack

Nguyên lý Pareto

Quy luật Pareto hay quy luật 80/20The Pareto principle has several name variations, including: Pareto's Law, the 80/20 rule, the 80:20 rule, and 80 20 rule.

Xem Danh sách các bài toán học và Nguyên lý Pareto

Nguyễn Cảnh Toàn

Nguyễn Cảnh Toàn (28 tháng 9 năm 1926 - 8 tháng 2 năm 2017) là một Giáo sư Toán học Việt Nam, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam (1976-1989), phó Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam và Tổng biên tập tạp chí Toán học và Tuổi trẻ trong hơn 40 năm.

Xem Danh sách các bài toán học và Nguyễn Cảnh Toàn

Nguyễn Xuân Vinh

Nguyễn Xuân Vinh (sinh năm 1930), nguyên là sĩ quan Không quân cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Xem Danh sách các bài toán học và Nguyễn Xuân Vinh

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhóm (toán học)

Nhóm con

Trong lý thuyết nhóm, một tập con của một nhóm có thể là một nhóm hoặc không.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhóm con

Nhóm cơ bản

Trong toán học, nhóm cơ bản là một trong những khái niệm cơ bản của tô pô đại số.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhóm cơ bản

Nhóm giao hoán

Trong toán học, một nhóm giao hoán hay nhóm Abel là một nhóm thỏa mãn thêm điều kiện là phép toán hai ngôi có thêm tính giao hoán.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhóm giao hoán

Nhóm hữu hạn

Nhóm hữu hạn là một nhóm mà số phần tử của nó là hữu hạn.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhóm hữu hạn

Nhóm nhân các số nguyên modulo n

Trong toán học, nhóm nhân các số nguyên modulo n là một nhóm với phép nhân là phép toán nhóm và các phần tử là các đơn vị đơn vị trong một vành với số nguyên n > 1.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhóm nhân các số nguyên modulo n

Nhận dạng tiếng nói

Nhận dạng tiếng nói là một quá trình nhận dạng mẫu, với mục đích là phân lớp (classify) thông tin đầu vào là tín hiệu tiếng nói thành một dãy tuần tự các mẫu đã được học trước đó và lưu trữ trong bộ nh.

Xem Danh sách các bài toán học và Nhận dạng tiếng nói

Những kiến thức cơ bản của lí thuyết nhóm

Trong toán học, một nhóm (G,*) được định nghĩa như sau: G là một tập hợp và * là một phép toán hai ngôi trên G, thỏa mãn các luật (hay tiên đề) sau: Phần tử này được gọi là phần tử đơn vị (đôi khi cũng gọi là phần tử trung hòa hay phần tử không) của (G, *) (sau này ta sẽ chỉ ra e là duy nhất).

Xem Danh sách các bài toán học và Những kiến thức cơ bản của lí thuyết nhóm

Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel (5 tháng 8 năm 1802–6 tháng 4 năm 1829), là một nhà toán học người Na Uy có nhiều đóng góp trong giải tích và đại số, trong đó có chứng minh phương trình bậc năm không giải được bằng căn thức.

Xem Danh sách các bài toán học và Niels Henrik Abel

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Xem Danh sách các bài toán học và Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Noga Alon

Noga Alon Noga Alon (sinh năm 1956) (tiếng Hebrew: נוגה אלון) là nhà toán học người Israel, nổi tiếng về những đóng góp trong Toán học tổ hợp và Tin học lý thuyết.

Xem Danh sách các bài toán học và Noga Alon

Norman Levinson

Norman Levinson (sinh ngày 11.8.1912 tại Lynn, Massachusetts; từ trần ngày 10.10.1975 tại Boston) là nhà toán học người Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và Norman Levinson

Octave

Một đồ thị được biểu diễn bằng Octave. Octave là một môi trường tính toán tự do, sử dụng ngôn ngữ lập trình tựa như MATLAB.

Xem Danh sách các bài toán học và Octave

Olympic Toán học

Olympic Toán học là cuộc thi dành cho học sinh (thường là sinh viên).

Xem Danh sách các bài toán học và Olympic Toán học

Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO

Olympic Toán châu Á - Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asian Pacific Math Olympiad, viết tắt APMO) từ năm 1989 là một cuộc thi toán dành cho học sinh trung học phổ thông các quốc gia thuộc vành đai Thái Bình Dương.

Xem Danh sách các bài toán học và Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO

Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương dành cho trường tiểu học

Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Mathematical Olympiad for Primary Schools, tên viết tắt: APMOPS) là kỳ thi toán học do Học viện Hwa Chong (Singapore) tổ chức hằng năm với sự tham gia của các tài năng toán học là các học sinh trung học cơ sở đến từ 13 quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Xem Danh sách các bài toán học và Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương dành cho trường tiểu học

Olympic Toán học Quốc tế

Olympic Toán học Quốc tế (International Mathematical Olympiad, thường được viết tắt là IMO) là một kì thi Toán học cấp quốc tế hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông.

Xem Danh sách các bài toán học và Olympic Toán học Quốc tế

Omar Khayyám

Tượng Omar Khayyám tại Bucharest Omar Khayyám (18 tháng 5 năm 1048 – 4 tháng 12 năm 1123; tên đầy đủ là Ghiyath al-Din Abu'l-Fath Omar ibn Ibrahim Al-Nisaburi Khayyámi; tiếng Ả Rập: غیاث الدین ابو الفتح عمر بن ابراهیم خیام نیشابوری) là một nhà thiên văn học, toán học, nhà thơ người Iran.

Xem Danh sách các bài toán học và Omar Khayyám

OpenOffice.org Math

OpenOffice.org Math là một công cụ để viết và sửa công thức toán, tương tự với Microsoft Equation Editor và là một phần của gói ứng dụng văn phòng OpenOffice.org.

Xem Danh sách các bài toán học và OpenOffice.org Math

Oswald Veblen

Oswald Veblen (24.6.1880 – 10.8.1960) là nhà toán học, hình học và tô pô người Mỹ.

Xem Danh sách các bài toán học và Oswald Veblen

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Xem Danh sách các bài toán học và Paul Dirac

Peter Cameron

220px Peter Jephson Cameron (sinh ngày 23.1.1947 tại Toowoomba, Úc) là nhà toán học người Úc, làm việc ở Queen Mary, University of London.

Xem Danh sách các bài toán học và Peter Cameron

Peter Lax

Peter David Lax (1926 -) là nhà toán học Hoa Kỳ gốc Hungary.

Xem Danh sách các bài toán học và Peter Lax

Phan Đình Diệu

Phan Đình Diệu là giáo sư, nhà toán học, nhà khoa học máy tính của Việt Nam.

Xem Danh sách các bài toán học và Phan Đình Diệu

Phân bố đều (toán học)

Trong toán học, phân phối ngẫu nhiên đều hay ngắn gọn là phân phối đều là một dạng phân phối xác suất đơn giản.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân bố đều (toán học)

Phân bố Gibbs

Phân phối Gibbs nói về xác suất tìm thấy hạt có mức năng lượng Ei trong một hệ nhiệt cân bằng (không áp dụng cho hệ nhiệt bất cân bằng).

Xem Danh sách các bài toán học và Phân bố Gibbs

Phân bố ngẫu nhiên đều

Phân bố đều liên quan đến.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân bố ngẫu nhiên đều

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân dạng

Phân hoạch (lý thuyết số)

Các phần số ''n'' với hạng lớn nhất ''k'' Trong số học, sự phân tích một số nguyên dương n là cách viết số đó dưới dạng tổng của các số nguyên dương.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân hoạch (lý thuyết số)

Phân loại nhị phân

Phân loại nhị phân (tiếng Anh: Binary classification) là nhiệm vụ phận loại các phần tử của một tập hợp các đối tượng ra thành 2 nhóm dựa trên cơ sở là chúng có một thuộc tính nào đó hay không (hay còn gọi là tiêu chí).

Xem Danh sách các bài toán học và Phân loại nhị phân

Phân nhóm dữ liệu

Phân nhóm dữ liệu (tiếng Anh: clustering) là một trong những kỹ thuật khai phá dữ liệu.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân nhóm dữ liệu

Phân phối đều liên tục

Phân phối đều liên tục là một phân phối mà xác suất xảy ra như nhau cho mọi kết cục của biến ngẫu nhiên liên tục.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối đều liên tục

Phân phối chuẩn

Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối chuẩn

Phân phối chuẩn nhiều chiều

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phân phối chuẩn nhiều chiều, đôi khi được gọi là phân phối Gauss nhiều chiều, là tổng quát hóa của phân phối chuẩn một chiều (còn gọi là phân phối Gauss) cho không gian nhiều chiều hơn.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối chuẩn nhiều chiều

Phân phối nhị thức

Phân phối nhị thức là một phân phối xác suất rời rạc với hai tham số n và p, kí hiệu của số lượng lượt thử thành công trong n lượt thử độc lập tìm kết quả CÓ hay KHÔNG thành công.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối nhị thức

Phân phối Poisson

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, Phân phối Poisson (phân phối Poa-xông) là một phân phối xác suất rời rạc.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối Poisson

Phân phối xác suất

Trong Toán học và Thống kê, một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất được thỏa mãn.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối xác suất

Phân phối xác suất rời rạc

Hàm khối xác suất của một phân phối xác suất rời rạc. Xác suất của các giá trị đơn (''singleton'') 1, 3, và 7 lần lượt là 0,2, 0,5, 0,3. Một tập hợp không chứa giá trị nào trong các điểm này có xác suất bằng 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân phối xác suất rời rạc

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập (biến thuyết minh) quy định các biến phụ thuộc (biến được thuyết minh) như thế nào.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân tích hồi quy

Phân tích nhân tử

Phân tích nhân tử là một thuật ngữ toán học dùng để chỉ một cách viết một số nguyên, hay tổng quát là một vật thể toán học, thành một phép nhân của các số nguyên khác, hay tổng quát là các vật thể toán học khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Phân tích nhân tử

Phép đồng phôi

Phép biến đổi topo giữa cái ca và cái vòng Cho hai không gian tô pô X và Y. Một ánh xạ f: X\to Y được gọi là một phép đồng phôi (homeomorphism) từ X lên Y nếu f là một song ánh đồng thời cả f lẫn ánh xạ ngược f^: Y\to X là những hàm liên tục.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép đồng phôi

Phép cộng

Phép toán 3 + 2.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép cộng

Phép chia có dư

Cơ sở lý thuyết của Phép chia với dư là một định lý trong lý thuyết số.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép chia có dư

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép chiếu lập thể

Phép giao

Giao của ''A'' và ''B'' Cho A và B là hai tập hợp.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép giao

Phép hợp

Hợp của ''A'' và ''B'' Cho A và B là các tập hợp, khi đó hợp của A và B là tập gồm các phần tử A và các phần tử của B, và không chứa phần tử nào khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép hợp

Phép khử Gauss

Trong đại số tuyến tính, phép khử Gauss là một thuật toán có thể được sử dụng để tìm nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính, tìm hạng (hay rank) của một ma trận, để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông khả nghịch.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép khử Gauss

Phép nhân một số cho ma trận

Phép nhân ma trận với một số, hay còn gọi là nhân vô hướng ma trận là một phép toán tuyến tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép nhân một số cho ma trận

Phép tính lambda

Trong logic toán học và khoa học máy tính, phép tính lambda (tiếng Anh:lambda calculus) hay còn được viết là λ-calculus, là một hệ thống hình thức dùng trong việc định nghĩa hàm số, ứng dụng hàm số và đệ quy.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép tính lambda

Phép thử Bernoulli

Phép thử Bernoulli là phép thử ngẫu nhiên mà nó có thể nhận một trong hai kết quả thành công hay thất bại, trong đó xác suất thành công giống nhau mỗi khi phép thử này được tiến hành.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép thử Bernoulli

Phép toán hai ngôi

Trong toán học, phép toán hai ngôi hay phép toán nhị nguyên là một phép toán sử dụng hai biến đầu vào và cho ra một kết qu.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép toán hai ngôi

Phép toán thao tác bit

Trong ngôn ngữ máy tính, các phép toán trên thao tác bit (tiếng Anh: bitwise operation) được thực hiện trên một hoặc nhiều chuỗi bit hoặc số nhị phân tại cấp độ của từng bit riêng biệt.

Xem Danh sách các bài toán học và Phép toán thao tác bit

Phần bù

Trong lý thuyết tập hợp và các ngành khác của toán học, có hai loại phần bù được định nghĩa, phần bù tương đối và phần bù tuyệt đối.

Xem Danh sách các bài toán học và Phần bù

Phần nguyên

Trong toán học và khoa học máy tính, hàm floor và ceiling là các quy tắc cho tương ứng một số thực vào một số nguyên gần nhất bên trái và bên phải số đã cho.

Xem Danh sách các bài toán học và Phần nguyên

Phần tử đơn vị

Trong toán học, phần tử đơn vị (hay còn gọi là phần tử trung hòa) là một phần tử đặc biệt của một tập hợp khi nói đến phép toán hai ngôi trên tập hợp đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Phần tử đơn vị

Phần trăm

100px Trong toán học, phần trăm là tỉ số thể hiện dưới dạng phân số có mẫu số là 100.

Xem Danh sách các bài toán học và Phần trăm

Phỏng đoán Mersenne

Trong toán học phỏng đoán Mersenne là công cụ có liên quan tới một loại số nguyên tố đặc biệt gọi là số nguyên tố Mersenne (là chìa khoá tìm ra số hoàn thiện. Phỏng đoán này được tìm ra bởi nhà toán học người Pháp Marin Mersenne trong cuốn Cogitata Physica-Mathematica vào năm 1644 rằng những con số có dạng: 2^n - 1 là số nguyên tố khi n.

Xem Danh sách các bài toán học và Phỏng đoán Mersenne

Phối cảnh

Nguyên lý của phối cảnh thumb Phối cảnh là một cách vẽ trong hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hiện các hình ảnh 3 chiều một cách gần đúng trên một bề mặt 2 chiều (giấy hay vải) nhờ vào các quy luật phối cảnh.

Xem Danh sách các bài toán học và Phối cảnh

Phương pháp Monte Carlo

Các phương pháp Monte Carlo là một lớp các thuật toán để giải quyết nhiều bài toán trên máy tính theo kiểu không tất định, thường bằng cách sử dụng các số ngẫu nhiên (thường là các số giả ngẫu nhiên), ngược lại với các thuật toán tất định.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương pháp Monte Carlo

Phương trình

Trong toán học, phương trình là một mệnh đề chứa biến có dạng: Trong đó x_1,x_2,...

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình

Phương trình đại số

Một phương trình đại số với n biến số là một phương trình có dạng: trong đó f(x1,x2,...,xn) là một đa thức của n ẩn x1, x2,..., xn.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình đại số

Phương trình bậc ba

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình bậc ba

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình bậc hai

Phương trình Diophantos

Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: khi n \geq 2, và f(x1;x2;x3;...;xn) là một đa thức nguyên với một hoặc đa biến thì (*) được gọi là phương trình nghiệm nguyên (algebraic diophantine equation) bộ số (x01;x02;x03;...;x0n)\in Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình Diophantos

Phương trình Pell

Phương trình Pell (Pell's equation) là bài toán tìm nghiệm nguyên Diophantine bậc hai với yêu cầu là giải một trong những phương trình nghiệm nguyên sau: Ngoài ra, còn có các dạng: Lagrange chứng minh rằng với d không phải là số chính phương, phương trình Pell có vô số nghiệm nguyên dương.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình Pell

Phương trình Slutsky

Phương trình Slutsky là một biểu diễn bằng đại số sự tác động của thay đổi mức giá hàng hóa tới lượng cầu hàng hóa bao gồm tác động thay thế và tác động thu nhập.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình Slutsky

Phương trình tuyến tính

Đồ thị ''y''.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình tuyến tính

Phương trình vi phân riêng phần

Trong toán học, một phương trình vi phân riêng phần (còn gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng) là một phương trình liên hệ giữa một hàm chưa biết với các biến độc lập của nó và các đạo hàm riêng của hàm theo các biến này.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình vi phân riêng phần

Phương trình vi phân thường

Phương trình vi phân thường là một phương trình trong đó có chứa hàm phải tìm (ẩn hàm)là hàm một biến, biến số độc lập và đạo hàm (hoặc vi phân) các cấp của ẩn hàm.

Xem Danh sách các bài toán học và Phương trình vi phân thường

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Pi

Pierre de Fermat

Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.

Xem Danh sách các bài toán học và Pierre de Fermat

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Xem Danh sách các bài toán học và Pierre-Simon Laplace

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Xem Danh sách các bài toán học và Pythagoras

Quan hệ (toán học)

:Mục từ này nói về quan hệ trong toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Quan hệ (toán học)

Quay lui (khoa học máy tính)

Quay lui (tiếng Anh: backtracking) là một chiến lược tìm kiếm lời giải cho các bài toán thỏa mãn ràng buộc.

Xem Danh sách các bài toán học và Quay lui (khoa học máy tính)

Quá trình ngẫu nhiên

Một quá trình ngẫu nhiên là ngược lại với một quá trình có xác định trước (hay hệ thống xác định) trong lý thuyết xác suất.

Xem Danh sách các bài toán học và Quá trình ngẫu nhiên

Quá trình Poisson

Một quá trình Poisson, đặt theo tên nhà toán học người Pháp Siméon-Denis Poisson (1781 - 1840), là một quá trình ngẫu nhiên được định nghĩa theo sự xuất hiện của các biến cố.

Xem Danh sách các bài toán học và Quá trình Poisson

Quá trình thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm là công cụ quan trọng để giải các bài toán ước lượng và kiểm định giả thiết thống kê.

Xem Danh sách các bài toán học và Quá trình thực nghiệm

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Xem Danh sách các bài toán học và Quả cầu

Quỹ tích

Quỹ tích là một tập hợp các điểm trong không gian, thỏa mãn một tính chất, thuộc tính nào đó Các loại quỹ tích cơ bản (trong mặt phẳng).

Xem Danh sách các bài toán học và Quỹ tích

Quy hoạch toàn phương

Quy hoạch toàn phương là một dạng đặc biệt của tối ưu hóa toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Quy hoạch toàn phương

R.G.D. Allen

Sir Roy George Douglas Allen, CBE, FBA (1906 – 1983) là một nhà kinh tế học, nhà toán học, nhà thống kê người Anh.

Xem Danh sách các bài toán học và R.G.D. Allen

Ralph Faudree

Ralph Jasper Faudree là nhà toán học người Mỹ chuyên về toán học tổ hợp, đặc biệt lý thuyết đồ thị và lý thuyết Ramsey.

Xem Danh sách các bài toán học và Ralph Faudree

Raoul Bott

Raoul Bott (24.9.1923 – 20.12.2005) là nhà toán học nổi tiếng vì có rất nhiều đóng góp trong môn hình học theo nghĩa rộng.

Xem Danh sách các bài toán học và Raoul Bott

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Xem Danh sách các bài toán học và René Descartes

Richard A. Brualdi

Richard A. Brualdi là nhà toán học người Mỹ, đã đoạt Huy chương Euler năm 2000.

Xem Danh sách các bài toán học và Richard A. Brualdi

Richard Schoen

Richard Schoen(ảnh chụp bởi George Bergman) Richard Melvin Schoen (sinh ngày 23 tháng 10 năm 1950) là một nhà toán học Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các bài toán học và Richard Schoen

Robert Aumann

John Robert Aumann (tên bằng tiếng Hebrew: Yisrael Aumann ישראל אומן) (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1930) là một nhà toán học người Israel và một thành viên của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các bài toán học và Robert Aumann

Robert Langlands

Robert Phelan Langlands, nhà toán học người Mỹ gốc Canada; là Cha đẻ của Chương trình Langlands, một vấn đề quan trọng cần giải quyết trong toán học hiện đại.

Xem Danh sách các bài toán học và Robert Langlands

Robert Simson

Tưởng đài đặt ở nghĩa trang West Kilbride để tưởng nhớ Robert Simson. ''Opera quaedam reliqua'', 1776 Robert Simson (14 tháng 10 năm 1687 – 1 tháng 10 năm 1768) là một nhà toán học người Anh và giáo sư toán học của đại học Glasgow.

Xem Danh sách các bài toán học và Robert Simson

Rolf Nevanlinna

Rolf Herman Nevanlinna (22.10.1895, Joensuu – 28.5.1980, Helsinki, Phần Lan) là một trong các nhà toán học nổi tiếng của Phần Lan.

Xem Danh sách các bài toán học và Rolf Nevanlinna

Rot (toán tử)

Trong giải tích vectơ, toán tử rot là một toán tử vectơ mô tả độ xoáy của một trường vectơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Rot (toán tử)

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Xem Danh sách các bài toán học và Rudolf Clausius

Saunders Mac Lane

Saunders Mac Lane Saunders Mac Lane, (4 Tháng 8, 1909, Taftville, Connecticut – 14 Tháng 4, 2005, San Francisco).

Xem Danh sách các bài toán học và Saunders Mac Lane

Sàng Atkin

Trong toán học, sàng nguyên tố Atkin là một thuật toán nhanh và hiện đại để tìm tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn một số nguyên xác định.

Xem Danh sách các bài toán học và Sàng Atkin

Sắp xếp đếm phân phối

Sắp xếp đếm phân phối là một phương pháp sắp xếp có độ phức tạp tuyến tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp đếm phân phối

Sắp xếp chèn

Sắp xếp chèn (insertion sort) là một thuật toán sắp xếp bắt chước cách sắp xếp quân bài của những người chơi bài.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp chèn

Sắp xếp chọn

Sắp xếp chọn là một thuật toán sắp xếp đơn giản, dựa trên việc so sánh tại ch.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp chọn

Sắp xếp nổi bọt

302x302px Sắp xếp nổi bọt (tiếng Anh: bubble sort) là một thuật toán sắp xếp đơn giản, với thao tác cơ bản là so sánh hai phần tử kề nhau, nếu chúng chưa đứng đúng thứ tự thì đổi chỗ (swap).

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp nổi bọt

Sắp xếp nhanh

Sắp xếp nhanh (Quicksort), còn được gọi là sắp xếp kiểu phân chia (part sort) là một thuật toán sắp xếp phát triển bởi C.A.R. Hoarec sắp thành hai danh sách con.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp nhanh

Sắp xếp theo cơ số

Trong khoa học máy tính, thuật toán sắp xếp theo cơ số là một thuật toán sắp xếp không so sánh.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp theo cơ số

Sắp xếp trộn

Trong khoa học máy tính, sắp xếp trộn (merge sort) là một thuật toán sắp xếp để sắp xếp các danh sách (hoặc bất kỳ cấu trúc dữ liệu nào có thể truy cập tuần tự, v.d. luồng tập tin) theo một trật tự nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp trộn

Sắp xếp vun đống

403x403px Sắp xếp vun đống (Heapsort) dựa trên một cấu trúc dữ liệu được gọi là đống nhị phân (binary heap), gọi đơn giản là đống.

Xem Danh sách các bài toán học và Sắp xếp vun đống

Sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên

Trong lý thuyết xác suất, có nhiều khái niệm khác nhau về sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên.

Xem Danh sách các bài toán học và Sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên

Số

Số hay con số là một khái niệm trong toán học sơ cấp, đã trở thành một khái niệm phổ cập, khởi đầu trong lịch sử toán học của loài người.

Xem Danh sách các bài toán học và Số

Số âm

Số âm là một số có giá trị nhỏ hơn 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Số âm

Số đại số

Trong toán học, một số đại số là một nghiệm (thực hoặc phức) của một phương trình đại số.

Xem Danh sách các bài toán học và Số đại số

Số đại số nguyên

Trong toán học, một số đại số nguyên (đôi khi gọi là số nguyên đại số) là một nghiệm (thực hoặc phức) của một đa thức với các hệ số nguyên và có hệ số của số hạng bậc cao nhất bằng 1.

Xem Danh sách các bài toán học và Số đại số nguyên

Số bình quân

Trong thống kê, số bình quân có hai nghĩa có liên quan.

Xem Danh sách các bài toán học và Số bình quân

Số chính phương

Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên.

Xem Danh sách các bài toán học và Số chính phương

Số chính phương tam giác

Trong toán học số chính phương tam giác là số vừa là số hình vuông (Số chính phương) vừa là số tam giác.

Xem Danh sách các bài toán học và Số chính phương tam giác

Số dương

Số dương là một số có giá trị lớn hơn 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Số dương

Số gần hoàn thiện dư

Trong toán học một số gần hoàn thiện dư n là số mà tổng các ước số của nó bé hơn nó bằng n + 1.

Xem Danh sách các bài toán học và Số gần hoàn thiện dư

Số gần hoàn thiện thiếu

Trong toán học một số gần hoàn thiện thiếu là số mà tổng các ước của nó bé hơn nó bằng n-1.

Xem Danh sách các bài toán học và Số gần hoàn thiện thiếu

Số học

Các bảng số học dành cho trẻ em, Lausanne, 1835 Số học là một phân nhánh toán học lâu đời nhất và sơ cấp nhất, được hầu hết mọi người thường xuyên sử dụng từ những công việc thường nhật cho đến các tính toán khoa học và kinh doanh cao cấp, qua các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

Xem Danh sách các bài toán học và Số học

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Số hữu tỉ

Số hoàn thiện

Số hoàn thiện (hay còn gọi là số hoàn chỉnh, số hoàn hảo hoặc số hoàn thành) là một số nguyên dương mà tổng các ước nguyên dương của nó (số nguyên dương chia hết cho nó) bằng chính nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Số hoàn thiện

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Xem Danh sách các bài toán học và Số La Mã

Số nguyên

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên

Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên tố

Số nguyên tố đối xứng

Số nguyên tố đối xứng là một số nguyên tố bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tố liền trước và liền sau nó.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên tố đối xứng

Số nguyên tố cùng nhau

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên tố cùng nhau

Số nguyên tố chính quy

Trong toán học, số nguyên tố chính quy là một loại số nguyên tố do Ernst Kummer đặt ra với định nghĩa: Một số nguyên tố p được gọi là chính quy nếu không tồn tại bất cứ một tử số nào của số Bernoulli Bk (khi k.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên tố chính quy

Số nguyên tố giai thừa

Số nguyên tố giai thừa (factorial prime) là một số nguyên tố nhỏ hơn hoặc lớn hơn một so với một giai thừa hoặc chính nó là một giai thừa.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên tố giai thừa

Số nguyên tố Ramanujan

Số nguyên tố Ramanujan là tên gọi các số nguyên tố thỏa mãn một kết quả do nhà toán học Ấn Độ Srinivasa Ramanujan tìm ra.

Xem Danh sách các bài toán học và Số nguyên tố Ramanujan

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Xem Danh sách các bài toán học và Số phức

Số siêu việt

Trong toán học, số siêu việt là số (thực hoặc phức) nhưng lại không là nghiệm của phương trình đại số nào.

Xem Danh sách các bài toán học và Số siêu việt

Số tam giác

Sáu số tam giác đầu tiên Số tam giác là số tự nhiên có giá trị bằng tổng các số điểm chấm xuất hiện trong một tam giác đều được sắp xếp bởi các điểm tương tự hình bên; số tam giác thứ n có giá trị bằng tổng các số tự nhiên từ 1 tới n T_n.

Xem Danh sách các bài toán học và Số tam giác

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Xem Danh sách các bài toán học và Số tự nhiên

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Xem Danh sách các bài toán học và Số thực

Số vô tỉ

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.

Xem Danh sách các bài toán học và Số vô tỉ

Scilab

Scilab là gói phần mềm tính toán số phát triển từ năm 1990 bởi các nhà nghiên cứu từ INRIA và École nationale des ponts et chaussées (ENPC).

Xem Danh sách các bài toán học và Scilab

Sergei Lvovich Sobolev

Sergei Lvovich Sobolev (tiếng Nga: Сергей Львович Соболев; 6 tháng 10 năm 1908 – 3 tháng 1 năm 1989) là một nhà toán học người Nga, làm việc trong ngành giải tích và phương trình đạo hàm riêng.

Xem Danh sách các bài toán học và Sergei Lvovich Sobolev

SHA

SHA (Secure Hash Algorithm hay thuật giải băm an toàn) là năm thuật giải được chấp nhận bởi FIPS dùng để chuyển một đoạn dữ liệu nhất định thành một đoạn dữ liệu có chiều dài không đổi với xác suất khác biệt cao.

Xem Danh sách các bài toán học và SHA

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Xem Danh sách các bài toán học và Sin

SINGULAR

SINGULAR là một hệ thống đại số máy tính để tính toán đa thức, chú trọng đặc biệt vào nhu cầu của đại số giao hoán, hình học đại số, và lý thuyết kỳ dị.

Xem Danh sách các bài toán học và SINGULAR

Sinh học tính toán

Sinh học tính toán (computational biology) là một lĩnh vực đa ngành nhằm ứng dụng các kĩ thuật của khoa học máy tính, toán ứng dụng, và thống kê để giải quyết các bài toán xuất phát từ sinh học.

Xem Danh sách các bài toán học và Sinh học tính toán

Song song

Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.

Xem Danh sách các bài toán học và Song song

Sophus Lie

Sophus Lie Marius Sophus Lie (17 tháng 12 năm 1842 - 18 tháng 2 năm 1899) là một nhà toán học người Na Uy.

Xem Danh sách các bài toán học và Sophus Lie

Srinivasa Ramanujan

Srīnivāsa Rāmānujan Iyengar FRS, hay Srinivasa Ramanujan (ஸ்ரீநிவாச ராமானுஜன்) (sinh ngày 22 tháng 12 năm 1887 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1920) là nhà toán học huyền thoại người Ấn Độ, nổi tiếng là người dù không được đào tạo bài bản về toán học thuần túy, ông đã có những đóng góp đáng kể cho giải tích toán học, lý thuyết số, chuỗi vô tận và các liên phân số.

Xem Danh sách các bài toán học và Srinivasa Ramanujan

Stanislav Konstantinovich Smirnov

Stanislav Konstantinovich Smirnov (Cyrillic: Станислав Константинович Смирнов; sinh ngày 3 tháng 9 năm 1970) là một nhà toán học Nga hiện đang làm việc tại Đại học Geneva, là người được trao Huy chương Fields năm 2010.

Xem Danh sách các bài toán học và Stanislav Konstantinovich Smirnov

Stefan Banach

Stefan Banach (30 tháng 3 năm 1892 ở Kraków, Đế chế Áo-Hung bây giờ là Ba Lan– 31 tháng 8 năm 1945 ở Lwów, vùng Ba Lan bị Liên Xô chiếm đóng), là một nhà toán học nổi tiếng người Ba Lan, một trong những người dẫn đầu Trường phái toán học Lwów ở Ba Lan trước chiến tranh.

Xem Danh sách các bài toán học và Stefan Banach

Subrahmanyan Chandrasekhar

Subrahmanyan Chandrasekhar, Thành viên của hội hoàng gia (சுப்பிரமணியன் சந்திரசேகர்)) (19/10/1910 – 21/8/1995) là một nhà thiên văn vật lý người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông giành giải Nobel vật lý cùng với William Alfred Fowler do những nghiên cứu của họ trong lý thuyết về cấu trúc và sự phát triển của các ngôi sao.

Xem Danh sách các bài toán học và Subrahmanyan Chandrasekhar

Suy luận Bayes

Suy luận Bayes (tiếng Anh: Bayesian inference) là một kiểu suy luận thống kê mà trong đó các quan sát hay bằng chứng được dùng để cập nhật hoặc suy luận ra xác suất cho việc một giả thuyết có thể là đúng.

Xem Danh sách các bài toán học và Suy luận Bayes

Swan (mô hình)

Swan, hay SWAN (tên đầy đủ Simulating WAve Nearshore - mô phỏng sóng vùng ven bờ) là mô hình toán được phát triển bởi trường Đại học công nghệ Delft.

Xem Danh sách các bài toán học và Swan (mô hình)

Sơ đồ Voronoi

Sơ đồ Voronoi của một tập hợp các điểm được chọn ngẫu nhiên trên mặt phẳng (tất cả các điểm này đều nằm trong hình vẽ). Trong toán học, một sơ đồ Voronoi, đặt tên theo nhà toán học người Nga Georgy Voronoi, là một cách phân tách một không gian mêtric theo khoảng cách tới một tập hợp rời rạc các vật thể cho trước trong không gian.

Xem Danh sách các bài toán học và Sơ đồ Voronoi

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Tam giác

Tam giác đều

Tam giác đều Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°.

Xem Danh sách các bài toán học và Tam giác đều

Tam giác Heron

Trong Hình học, tam giác Heron là tam giác mà độ dài ba cạnh và diện tích của nó đều là các số hữu tỉ.

Xem Danh sách các bài toán học và Tam giác Heron

Tam giác Pascal

Tam giác Pascal với 6 dòng. Trong toán học, Tam giác Pascal là một mảng tam giác của hệ số nhị thức trong tam giác.

Xem Danh sách các bài toán học và Tam giác Pascal

Tích Descartes

Trong toán học, đặc biệt là trong lý thuyết tập hợp, tích Descartes (hay tích Đềcác) của hai tập hợp A và B, ký hiệu là A×B, là một tập hợp chứa tất cả các bộ có dạng (a, b) với a là một phần tử của A và b là một phần tử của B.

Xem Danh sách các bài toán học và Tích Descartes

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Xem Danh sách các bài toán học và Tích phân

Tích phân đường

Trong toán học, tích phân đường là một phép tính tích phân khi hàm số được tích phân theo một đường.

Xem Danh sách các bài toán học và Tích phân đường

Tích vô hướng

Tích vô hướng (tên tiếng Anh: dot product hoặc scalar product) là khái niệm trang bị cho một không gian vectơ H trên trường K (K là trường số phức hay số thực) để có thể biến nó thành một không gian Hilbert.

Xem Danh sách các bài toán học và Tích vô hướng

Tích vectơ

Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong hệ tọa độ bên phải Trong toán học, phép tích vectơ hay nhân vectơ hay tích có hướng là một phép toán nhị nguyên trên các vectơ trong không gian vectơ ba chiều.

Xem Danh sách các bài toán học và Tích vectơ

Tính giao hoán

Minh họa phép cộng có tính giao hoán Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi.

Xem Danh sách các bài toán học và Tính giao hoán

Tính kết hợp

Giả sử trên một tập hợp X bất kì có trang bị một phép toán hai ngôi *, tức là tồn tại một hàm số: Ta ký hiệu: Phép toán * có tính kết hợp nếu như với mọi a, b, c là phần tử của X.

Xem Danh sách các bài toán học và Tính kết hợp

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Xem Danh sách các bài toán học và Tô pô

Tô pô đại số

Tôpô đại số là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ của đại số để nghiên cứu các không gian tôpô.

Xem Danh sách các bài toán học và Tô pô đại số

Tô pô rời rạc

Trong tô pô và các ngành liên quan của toán học, một không gian rời rạc là một ví dụ cực kì đơn giản của một không gian topo hay các cấu trúc tương tự, mà trong đó các điểm là "cô lập" với nhau theo một nghĩa nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Tô pô rời rạc

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Xem Danh sách các bài toán học và Tạ Quang Bửu

Tập đóng

Trong Tô pô, tập đóng hay tập hợp đóng được định nghĩa là tập hợp có phần bù trong không gian tôpô là tập mở.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập đóng

Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp (toán học)

Tập hợp đếm được

Tập hợp đếm được (hay tập hợp có lực lượng đếm được) trong toán học được định nghĩa là tập hợp có thể thiết lập một đơn ánh vào tập hợp số tự nhiên.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp đếm được

Tập hợp đo được

Tập hợp đo được là tập hợp trong không gian Euclide có độ đo ngoài và độ đo trong bằng nhau, và giá trị độ đo chung đó được gọi là độ đo của tập hợp này.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp đo được

Tập hợp được sắp

Tập hợp được sắp được dùng với nhiều nghĩa khác nhau trong lý thuyết sắp.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp được sắp

Tập hợp con (toán học)

Lược đồ Euler biểu diễn ''A'' là tập con của tập ''B'' và ''B'' là "tập cha" của tập ''A'' Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp con (toán học)

Tập hợp liên thông

Tập '''A''' là liên thông, còn '''B''' không Tập hợp liên thông là tập hợp không thể biểu diễn dưới dạng hợp của hai tập hợp mở không rỗng rời nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp liên thông

Tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào cả. Ký hiệu tập rỗng Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp rỗng

Tập hợp tương đương

Các tập hợp tương đương, còn gọi là tập hợp đẳng lực, là các tập hợp mà giữa các phần tử của chúng có thể thiết lập quan hệ tương đương, tức quan hệ tương ứng một-một (song ánh).

Xem Danh sách các bài toán học và Tập hợp tương đương

Tập lũy thừa

Trong toán học, đặc biệt là trong lý thuyết tập hợp, tập hợp lũy thừa (hay gọi tắt là tập lũy thừa) của một tập hợp A là tập hợp chứa tất cả các tập con của A, ký hiệu là P(A), ℘(A) hay 2A.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập lũy thừa

Tập lồi

Trong không gian Euclide, một tập hợp được gọi là lồi nếu lấy hai điểm tùy ý thuộc vật thể thì đoạn thẳng nối hai điểm ấy cũng sẽ thuộc vật thể đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập lồi

Tập mở

Ví dụ: Các điểm (x, y) thỏa mãn x^2+y^2.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập mở

Tập mờ

Các tập mờ hay tập hợp mờ (tiếng Anh: Fuzzy set) là một mở rộng của lý thuyết tập hợp cổ điển và được dùng trong lôgic m. Trong lý thuyết tập hợp cổ điển, quan hệ thành viên của các phần tử trong một tập hợp được đánh giá theo kiểu nhị phân theo một điều kiện rõ ràng — một phần tử hoặc thuộc hoặc không thuộc về tập hợp.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập mờ

Tập trù mật

Khái niệm trù mật là một khái niệm tô pô.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập trù mật

Tập xác định

range of ''f''. Trong toán học, tập xác định (còn gọi là miền xác định) của một hàm số là tập hợp các giá trị của biến số làm cho hàm số đó có nghĩa.

Xem Danh sách các bài toán học và Tập xác định

Tọa độ đồng nhất

Tọa độ đồng nhất, được đưa ra bởi August Ferdinand Möbius, cho phép các phép biến đổi Affine có thể được biểu diễn dễ dàng bằng một ma trận.

Xem Danh sách các bài toán học và Tọa độ đồng nhất

Tứ diện

Hình tứ diện Tứ diện là một hình có bốn đỉnh trong không gian ba chiều.

Xem Danh sách các bài toán học và Tứ diện

Tứ giác ngoại tiếp

Tứ giác ngoại tiếpTrong hình học phẳng, tứ giác ngoại tiếp là tứ giác có các cạnh tiếp xúc với một đường tròn.

Xem Danh sách các bài toán học và Tứ giác ngoại tiếp

Tỷ lệ vàng

Trong toán học và nghệ thuật, hai đại lượng được gọi là có tỷ số vàng hay tỷ lệ vàng nếu tỷ số giữa tổng của các đại lượng đó với đại lượng lớn hơn bằng tỷ số giữa đại lượng lớn hơn với đại lượng nhỏ hơn.

Xem Danh sách các bài toán học và Tỷ lệ vàng

Tốc độ hội tụ

Trong giải tích số (một nhánh của toán học), vận tốc mà một dãy hội tụ tiến dần về giới hạn của nó được gọi là tốc độ hội tụ.

Xem Danh sách các bài toán học và Tốc độ hội tụ

Tối đa hóa lợi nhuận

Tối đa hóa lợi nhuận là hành vi của một hãng (người sản xuất) điển hình kinh tế.

Xem Danh sách các bài toán học và Tối đa hóa lợi nhuận

Tối đa hóa thỏa dụng

Tối đa hóa thỏa dụng là hành vi của người tiêu dùng điển hình.

Xem Danh sách các bài toán học và Tối đa hóa thỏa dụng

Tối thiểu hóa chi phí

Tối thiểu hóa chi phí là hành vi của người sản xuất tìm một kết hợp tối ưu lượng của các yếu tố sản xuất sao cho với mức chi phí thấp nhất để đạt được một mức sản lượng mục tiêu đã xác định sẵn.

Xem Danh sách các bài toán học và Tối thiểu hóa chi phí

Tối thiểu hóa chi tiêu

Tối thiểu hóa chi tiêu là hành vi của người tiêu dùng lựa chọn một tổ hợp hàng hóa để có thể đạt được một mức thỏa dụng xác định trước với mức chi thấp nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Tối thiểu hóa chi tiêu

Tối ưu bầy đàn

Phương pháp tối ưu bầy đàn là một trong những thuật toán xây dựng dựa trên khái niệm trí tuệ bầy đàn để tìm kiếm lời giải cho các bài toán tối ưu hóa trên một không gian tìm kiếm nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Tối ưu bầy đàn

Tối ưu hóa (toán học)

Trong toán học, thuật ngữ tối ưu hóa chỉ tới việc nghiên cứu các bài toán có dạng Một phát biểu bài toán như vật đôi khi được gọi là một quy hoạch toán học (mathematical program).

Xem Danh sách các bài toán học và Tối ưu hóa (toán học)

Tối ưu hóa trong đầu tư

Tối ưu hóa trong đầu tư là việc lựa chọn chiến lược đầu tư có hiệu quả nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Tối ưu hóa trong đầu tư

Tổ hợp afin

Trong toán học, tổ hợp afin của các vectơ x1,..., xn là một tổ hợp tuyến tính được định nghĩa như sau: trong đó tổng các hệ số bằng 1, tức là: Ở đây, giả sử các vector nằm trong một không gian vectơ cho trước V trên một trường K và các hệ số là số vô hướng thuộc K.

Xem Danh sách các bài toán học và Tổ hợp afin

Tổ hợp lồi

Tổ hợp lồi là tổ hợp tuyến tính của các điểm dữ liệu (mà các điểm này có thể là các vector hay là các giá trị vô hướng), trong đó tất cả các hệ số đều là số không âm và có tổng bằng 1.

Xem Danh sách các bài toán học và Tổ hợp lồi

Tổ hợp tuyến tính

Trong đại số tuyến tính, một tổ hợp tuyến tính là một tổng của các vectơ nhân với các hệ số vô hướng.

Xem Danh sách các bài toán học và Tổ hợp tuyến tính

Tổng Abel

Tổng Abel mặc dù đã được phát biểu bởi tên nhà toán học Na Uy Neils Henrick Abel (1802-1829) nhưng các lý thuyết khả tổng được nghiên cứu bởi Euler và Gottfried Willhelm Leibniz.

Xem Danh sách các bài toán học và Tổng Abel

Tỉ lệ nghịch

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần.

Xem Danh sách các bài toán học và Tỉ lệ nghịch

Tỉ lệ thuận

Biến ''y'' trực tiếp tỉ lệ thuận với biến ''x'' qua phương trình y.

Xem Danh sách các bài toán học và Tỉ lệ thuận

Terence Tao

Terence "Terry" Tao (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1975) là nhà toán học mang quốc tịch Úc - Mỹ gốc Trung Quốc chuyên về giải tích điều hòa, phương trình đạo hàm riêng, lý thuyết tổ hợp, lý thuyết số giải tích và lý thuyết biểu diễn.

Xem Danh sách các bài toán học và Terence Tao

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Xem Danh sách các bài toán học và Thales

Tham số

Một tham số là một đối số của một hàm toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Tham số

Tháp Hà Nội

Một bộ mẫu của Tháp Hà Nội Tháp Hà Nội là một trò chơi toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Tháp Hà Nội

Thế vô hướng

Trong giải tích, vật lý học hay kỹ thuật, trường thế vô hướng, thường được gọi tắt là thế vô hướng, trường thế hay thế, là một trường vô hướng mà trái dấu của gradient của nó là một trường véctơ.

Xem Danh sách các bài toán học và Thế vô hướng

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Xem Danh sách các bài toán học và Thể tích

Thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Thống kê mô tả

The Art of Computer Programming

The Art of Computer Programming (tạm dịch Nghệ thuật lập trình máy tính) là một chuyên khảo toàn diện của Donald Knuth bao trùm rất nhiều chủng loại giải thuật lập trình và những phân tích về chúng.

Xem Danh sách các bài toán học và The Art of Computer Programming

Thomas Fincke

Thomas Fincke (6 tháng 1 năm 1561 - 24 tháng 4 năm 1656) là một nhà vật lý và toán học người Đan Mạch.

Xem Danh sách các bài toán học và Thomas Fincke

Thuật toán

Thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợp hữu hạn của các chỉ thị hay phương cách được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số sự việc từ một trạng thái ban đầu cho trước; khi các chỉ thị này được áp dụng triệt để thì sẽ dẫn đến kết quả sau cùng như đã dự đoán trước.

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán

Thuật toán bình phương và nhân

Thuật toán bình phương và nhân là thuật toán tính nhanh lũy thừa tự nhiên của một số (thực hoặc nguyên), trong trường hợp cơ số là số nguyên có thể được rút gọn theo một môđun nào đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán bình phương và nhân

Thuật toán Bellman-Ford

Thuật toán Bellman-Ford là một thuật toán tính các đường đi ngắn nhất nguồn đơn trong một đồ thị có hướng có trọng số (trong đó một số cung có thể có trọng số âm).

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán Bellman-Ford

Thuật toán CYK

CYK viết tắt của từ Cocke-Younger-Kasami, là một thuật toán dùng để xác định xem một xâu có được tạo ra (hay đoán nhận) bởi một văn phạm phi ngữ cảnh hay không (context-free grammar).

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán CYK

Thuật toán Dijkstra

Thuật toán Dijkstra, mang tên của nhà khoa học máy tính người Hà Lan Edsger Dijkstra vào năm 1956 và ấn bản năm 1959, là một thuật toán giải quyết bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn trong một đồ thị có hướng không có cạnh mang trọng số âm.

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán Dijkstra

Thuật toán khóa đối xứng

Trong mật mã học, các thuật toán khóa đối xứng (tiếng Anh: symmetric-key algorithms) là một lớp các thuật toán mật mã hóa trong đó các khóa dùng cho việc mật mã hóa và giải mã có quan hệ rõ ràng với nhau (có thể dễ dàng tìm được một khóa nếu biết khóa kia).

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán khóa đối xứng

Thuật toán không đơn định

Trong lý thuyết tính toán, một thuật toán không đơn định là một thuật toán có một hoặc nhiều điểm lựa chọn, mà tại đó có nhiều hướng đi tiếp khác nhau mà không được chỉ rõ hướng nào sẽ được chọn.

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán không đơn định

Thuật toán RHO

Thuật toán RHO (còn gọi là thuật toán Pollard's rho) là một thuật toán phân tích số nguyên thành thừa số.

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán RHO

Thuật toán sắp xếp

Trong khoa học máy tính và trong toán học, thuật toán sắp xếp là một thuật toán sắp xếp các phần tử của một danh sách (hoặc một mảng) theo thứ tự (tăng hoặc giảm).

Xem Danh sách các bài toán học và Thuật toán sắp xếp

Thương số Fermat

Trong Số học, thương số Fermat của số nguyên a ≥ 2 ứng với hệ số nguyên tố p được định nghĩa bởi công thức: tại The Prime Glossary Nếu a nguyên tố cùng nhau với p thì theo Định lý nhỏ Fermat, qp(a) là số nguyên.

Xem Danh sách các bài toán học và Thương số Fermat

Tiên đề chọn

Tiên đề chọn là tiên đề khẳng định rằng với mỗi họ tập hợp tùy ý không rỗng và đôi một không giao nhau luôn tồn tại một tập hợp mà mỗi phần tử của nó là phần tử của một tập hợp trong họ tập hợp kia và phần tử đó là duy nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Tiên đề chọn

Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Nếu tổng hai góc trong bằng 180°, thì các đường thẳng là song song và không cắt nhau. Trong hình học, định đề song song hay định đề thứ năm của Euclid do nó là định đề thứ năm trong Cơ sở của Euclid, là một tiên đề trong cái mà ngày nay gọi là hình học Euclid.

Xem Danh sách các bài toán học và Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Tiên đề xác suất

Xác suất P của biến cố E nào đó, ký hiệu P(E), được xác định trong một "vũ trụ" hoặc không gian mẫu \Omega gồm mọi biến cố sơ cấp (elementary event) sao cho P phải thỏa mãn các tiên đề Kolmogorov.

Xem Danh sách các bài toán học và Tiên đề xác suất

Tiêu chuẩn Leibniz

Tiêu chuẩn Leibniz cho chuỗi đan dấu được mang tên của nhà toán học, triết học, khoa học và lô gíc học người Đức Gottfried Willhelm Leibniz (1646-1716).

Xem Danh sách các bài toán học và Tiêu chuẩn Leibniz

Tin học lý thuyết

Tin học lý thuyết là tập hợp các chủ đề của khoa học máy tính tập trung vào các khía cạnh toán học trừu tượng của tính toán, chẳng hạn như lý thuyết tính toán (theory of computation), phân tích thuật toán (analysis of algorithms) và ngữ nghĩa của ngôn ngữ lập trình.

Xem Danh sách các bài toán học và Tin học lý thuyết

Tin sinh học

Tin sinh học (bioinformatics) là một lĩnh vực khoa học sử dụng các công nghệ của các ngành toán học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, hóa học và hóa sinh (biochemistry) để giải quyết các vấn đề sinh học.

Xem Danh sách các bài toán học và Tin sinh học

Toán đố

Một bài toán đố là một vấn đề có thể được giải quyết bằng toán học, thường được sử dụng trong quá trình dạy toán để giúp học sinh hiểu sự liên quan giữa các vấn đề đời sống thường ngày với các khái niệm và ký hiệu toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán đố

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Danh sách các bài toán học và Toán học

Toán học ứng dụng

Toán học ứng dụng là một ngành toán học áp dụng các kiến thức toán học cho các lĩnh vực khác.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán học ứng dụng

Toán học là gì?

Toán học là gì?, với phụ đề Phác thảo sơ cấp về tư tưởng và phương pháp (tên tiếng Anh: What is mathematics? An Elementary Approach to Ideas and Methods) là cuốn sách toán học do Richard Courant và Herbert Robbins hợp tác soạn thảo.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán học là gì?

Toán học rời rạc

Toán học rời rạc (tiếng Anh: discrete mathematics) là tên chung của nhiều ngành toán học có đối tượng nghiên cứu là các tập hợp rời rạc, các ngành này được tập hợp lại từ khi xuất hiện khoa học máy tính làm thành cơ sở toán học của khoa học máy tính.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán học rời rạc

Toán học tổ hợp

Toán học tổ hợp (hay giải tích tổ hợp, đại số tổ hợp, lý thuyết tổ hợp) là một ngành toán học rời rạc, nghiên cứu về các cấu hình kết hợp các phần tử của một tập hợp có hữu hạn phần t.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán học tổ hợp

Toán kinh tế

Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán kinh tế

Toán sinh học

Toán sinh học (tiếng Anh: mathematical biology hay biomathematics) là một lĩnh vực giao thoa (interdisciplinary) của nghiên cứu học thuật nhằm vào mô hình hoá các quá trình sinh học trong tự nhiên dùng kĩ thuật và công cụ toán học.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán sinh học

Toán tử

Trong toán học, một toán tử (tiếng Anh operator, phân biệt với operation - phép toán) là một hàm, thông thường có một vai trò quan trọng trong một lĩnh vực nào đấy.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán tử

Toán tử div

Trong giải tích vectơ, toán tử div hay toán tử phân kỳ hay suất tiêu tán là một toán tử đo mức độ phát (ra) hay thu (vào) của trường vectơ tại một điểm cho trước; div của một trường vectơ là một hàm số thực có thể âm hay dương.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán tử div

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Xem Danh sách các bài toán học và Toán tử Laplace

Trắc địa

thumb Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.

Xem Danh sách các bài toán học và Trắc địa

Trung điểm

'''Trung điểm''' của đoạn thẳng từ (''x1'', ''y1'') đến (''x2'', ''y2'') Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài bằng nhau.

Xem Danh sách các bài toán học và Trung điểm

Trung bình trượt

Đường trung bình chuyển động (Moving Averages) là một trong số chỉ số kỹ thuật được sử dụng rộng rãi và linh hoạt nhất trong phân tích kỹ thuật (technical analysis) trong phân tích thị trường tài chính (hàng hóa và cổ phiếu).

Xem Danh sách các bài toán học và Trung bình trượt

Trường (đại số)

Trường cùng với nhóm và vành là các cấu trúc đại số cơ bản trong đại số trừu tượng.

Xem Danh sách các bài toán học và Trường (đại số)

Trường đóng đại số

Trong toán học, một trường F được gọi là đóng đại số nếu mọi đa thức một ẩn có bậc khác không, với hệ số trong F, có nghiệm trong F.

Xem Danh sách các bài toán học và Trường đóng đại số

Trường vô hướng

Trong toán học và vật lý, trường vô hướng gán tương ứng một giá trị vô hướng (có thể là toán học trên định nghĩa, hay vật lý) cho mọi điểm trong không gian.

Xem Danh sách các bài toán học và Trường vô hướng

Trường vector

Trường vector được cho bởi các vector có dạng (−''y'', ''x'') Trong toán học, trường vector là một kết cấu trong giải tích vector gán tương ứng mỗi vector cho mọi điểm trong một (phần) không gian Euclid.

Xem Danh sách các bài toán học và Trường vector

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Xem Danh sách các bài toán học và Tương đương logic

Vành

Trong toán học, vành cùng với nhóm, trường là những cấu trúc đại số cơ bản.

Xem Danh sách các bài toán học và Vành

Vũ Hà Văn

Vũ Hà Văn sinh ngày 12/6/1970 tại Hà Nội, là nhà toán học Việt Nam, hiện đang làm giáo sư toán học ở Đại học Yale từ trang mạng của Vũ.

Xem Danh sách các bài toán học và Vũ Hà Văn

Vũ Hữu

Vũ Hữu (chữ Hán: 武有, 1437Có tài liệu chép là sinh năm 1443.–1530) là một nhà toán học người Việt, và cũng là một danh thần dưới triều đại Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông.

Xem Danh sách các bài toán học và Vũ Hữu

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Xem Danh sách các bài toán học và Vũ trụ quan sát được

Vòng lặp Lambda

Trong toán học, vòng lặp Lambda, hay vòng lặp Λ, là một phương pháp dạng vòng lặp Picard ứng dụng chủ yếu để giải các phương trình truyền xạ hoặc các hệ phương trình vi tích phân tương tự.

Xem Danh sách các bài toán học và Vòng lặp Lambda

Vòng lặp Picard

Trong toán học, vòng lặp Picard có thể hiểu là.

Xem Danh sách các bài toán học và Vòng lặp Picard

Vô tận

Biểu tượng '''vô tận''' Vô tận hay vô cực là thuật ngữ dùng trong thần học, triết học, toán học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Xem Danh sách các bài toán học và Vô tận

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Xem Danh sách các bài toán học và Vật lý lý thuyết

Vật lý thống kê

Vật lý thống kê là một ngành trong vật lý học, áp dụng các phương pháp thống kê để giải quyết các bài toán liên quan đến các hệ chứa một số rất lớn những phần tử, có số bậc tự do cao đến mức không thể giải chính xác bằng cách theo dõi từng phần tử, mà phải giả thiết các phần tử có tính hỗn loạn và tuân theo các quy luật thống kê.

Xem Danh sách các bài toán học và Vật lý thống kê

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Xem Danh sách các bài toán học và Vẻ đẹp của toán học

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Xem Danh sách các bài toán học và Vectơ

Vectơ riêng

Vectơ riêng (eigenvector) của một phép biến đổi tuyến tính là một vectơ (khác 0) không thay đổi phương hướng bởi phép biến đổi đó.

Xem Danh sách các bài toán học và Vectơ riêng

Vernor Vinge

Vernor Steffen Vinge (2 tháng 10 năm 1944 tại Waukesha, Wisconsin, Hoa Kỳ) nguyên là giáo sư toán học tại Đại học San Diego, nhà khoa học máy điện toán và đồng thời là tiểu thuyết gia khoa học viễn tưởng.

Xem Danh sách các bài toán học và Vernor Vinge

Viện Toán học Clay

Viện Toán học Clay, (tiếng Anh: Clay Mathematics Institute, viết tắt là CMI) là một tổ chức không vụ lợi do Quỹ tư nhân lập ra ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Danh sách các bài toán học và Viện Toán học Clay

Việt Nam tại Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO

Việt Nam tham dự Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO lần đầu tiên vào năm 1996 và ngay năm đó Việt Nam xếp hạng cao nhất.

Xem Danh sách các bài toán học và Việt Nam tại Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO

Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế

Do quy định của kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Việt Nam, thí sinh Việt Nam chỉ có thể tham gia nhiều nhất là hai kì Olympic Toán học Quốc tế (IMO) (năm lớp 11 và năm lớp 12).

Xem Danh sách các bài toán học và Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế

Viktor Yakovlevich Bunyakovsky

Viktor Yakovlevich Bunyakovsky (Виктор Яковлевич Буняковский;, Bar, Ukraina –, St. Petersburg) là một nhà toán học người Nga, là một thành viên và sau này là chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Xem Danh sách các bài toán học và Viktor Yakovlevich Bunyakovsky

Vladimir Igorevich Arnold

Vladimir Igorevich Arnold (Tiếng Nga: Влади́мир И́горевич Арно́льд, sinh ngày 12 tháng 6 năm 1937 tại Odessa, Liên Xô - mất ngày 3 tháng 6 năm 2010 tại Paris) là một trong những nhà toán học có nhiều cống hiến nhất trên thế giới.

Xem Danh sách các bài toán học và Vladimir Igorevich Arnold

Vladimir Iosifovich Levenshtein

Vladimir Iosifovich Levenshtein (Tiếng Nga: Владимир Иосифович Левенштейн) (sinh năm 1935) là nhà khoa học Nga.

Xem Danh sách các bài toán học và Vladimir Iosifovich Levenshtein

VRSAP

VRSAP, viết tắt của Vietnamese River System and Plain, là một mô hình toán thủy lực một chiều, do phó giáo sư Nguyễn Như Khuê xây dựng vào cuối thập niên 1970.

Xem Danh sách các bài toán học và VRSAP

William Fulton

William Fulton William Fulton (sinh năm 1939) là nhà toán học người Mỹ chuyên về hình học đại số.

Xem Danh sách các bài toán học và William Fulton

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Xem Danh sách các bài toán học và William Rowan Hamilton

Xác suất

Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".

Xem Danh sách các bài toán học và Xác suất

Xác suất có điều kiện

Bài này định nghĩa một số thuật ngữ về phân bố xác suất của hai biến trở lên.

Xem Danh sách các bài toán học và Xác suất có điều kiện

Xác suất hậu nghiệm

Xác suất hậu nghiệm (tiếng Anh: posterior probability) của một biến cố ngẫu nhiên hoặc một mệnh đề không chắc chắn là xác suất có điều kiện mà nó nhận được khi một bằng chứng có liên quan được xét đến.

Xem Danh sách các bài toán học và Xác suất hậu nghiệm

Xích Markov

Trong toán học, một xích Markov hay chuỗi Markov (thời gian rời rạc), đặt theo tên nhà toán học người Nga Andrei Andreyevich Markov, là một quá trình ngẫu nhiên thời gian rời rạc với tính chất Markov.

Xem Danh sách các bài toán học và Xích Markov

Xấp xỉ Diophantos

Trong lý thuyết số, lĩnh vực xấp xỉ Diophantine, (được đặt tên theo nhà toán học Diophantus), nhằm nghiên cứu vấn đề "xấp xỉ các số thực bằng số hữu tỉ".

Xem Danh sách các bài toán học và Xấp xỉ Diophantos

Yvonne Choquet-Bruhat

Yvonne Choquet-Bruhat Yvonne Choquet-Bruhat, sinh ngày 29.12.1923, là nhà toán học kiêm vật lý học người Pháp.

Xem Danh sách các bài toán học và Yvonne Choquet-Bruhat

Ước lượng

Trong thống kê, một ước lượng là một giá trị được tính toán từ một mẫu thử (échantillon) và người ta hy vọng đó là giá trị tiêu biểu cho giá trị cần xác định trong dân số (population).

Xem Danh sách các bài toán học và Ước lượng

Ước số chung lớn nhất

Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì số b được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của b. Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b.

Xem Danh sách các bài toán học và Ước số chung lớn nhất

0

0 có thể đề cập đến.

Xem Danh sách các bài toán học và 0

Xem thêm

Danh sách toán học

, Định lý Banach-Steinhause, Định lý Banach-Tarski, Định lý Bayes, Định lý Bézout, Định lý bất biến của miền xác định, Định lý bốn màu, Định lý Bolzano, Định lý Brahmagupta, Định lý Brianchon, Định lý Brouwer, Định lý cộng hàm cầu điều hòa, Định lý Ceva, Định lý Chen, Định lý con đường màu, Định lý cơ bản của đại số, Định lý cơ bản của các nhóm cyclic, Định lý cơ bản của số học, Định lý de Branges, Định lý Dirichlet về cấp số cộng, Định lý Euler, Định lý Fermat, Định lý Gauss, Định lý Gelfond-Schneider, Định lý giao điểm Cantor, Định lý giới hạn trung tâm, Định lý Hahn-Banach, Định lý Hurwitz, Định lý Lagrange (lý thuyết nhóm), Định lý lớn Fermat, Định lý mã hóa trên kênh nhiễu, Định lý Menelaus, Định lý Morley về góc chia ba, Định lý nhỏ Fermat, Định lý nhị thức, Định lý phạm trù Baire, Định lý Pythagoras, Định lý số dư Trung Quốc, Định lý Stokes, Định lý Taniyama-Shimura, Định lý Taylor, Định lý toán học, Định lý Viète, Định lý Wilson, Định luật cos (cầu), Định thức, Độ đo, Độ dư vĩ, Độ lệch chuẩn, Độ nhạy và độ đặc hiệu, Độ nhọn (thống kê), Độ xiên (thống kê), Độc lập thống kê, Độc lập tuyến tính, Điều khiển học, Điểm, Điểm (hình học), Điểm biên, Điểm cô lập, Điểm dính, Điểm giới hạn, Điểm liên hợp đẳng giác, Đoạn thẳng, Đơn vị ảo, Đơn vị đo, Đường đi Hamilton, Đường cao (tam giác), Đường conic, Đường kính, Đường nối tâm, Đường Peano, Đường phân giác, Đường thẳng, Đường thẳng Euler, Đường thẳng Simson, Đường tròn Euler, Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp, Đường tròn ngoại tiếp, Đường trung trực, Évariste Galois, Bao afin, Bao lồi, Bài toán đồ thị con đẳng cấu, Bài toán đường đi ngắn nhất, Bài toán bảy cây cầu Euler, Bài toán mã đi tuần, Bài toán Napoléon, Bài toán người bán hàng, Bài toán Olympic, Bài toán tám quân hậu, Bài toán vận tải, Bài toán Waring, Bài toán xếp ba lô, Bàn tính, Bán kính cong, Bìa Karnaugh, Bình phương, Bình phương tối thiểu tuyến tính, Bù 1, Bù 2, Bản đồ học, Bảng cửu chương, Bảng thừa số nguyên tố, Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, Bất đẳng thức, Bất đẳng thức Bunyakovsky, Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, Bất đẳng thức cộng Chebyshev, Bất đẳng thức Hölder, Bất đẳng thức Minkowski, Bất đẳng thức tam giác, Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân, Bất biến (toán), Bất phương trình, Bổ đề Borel-Cantelli, Bổ đề Shephard, Bộ ba số Pythagore, Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor, Bội số chung nhỏ nhất, Bernhard Riemann, Bertrand Russell, Biên (kinh tế học), Biến đổi afin, Biến đổi Fourier, Biến đổi Fourier liên tục, Biến đổi Fourier rời rạc, Biến đổi tích phân, Biến đổi tuyến tính, Biến cố (lý thuyết xác suất), Biến ngẫu nhiên, Biến ngẫu nhiên rời rạc, Biến số, Biểu diễn số âm, Biểu thức chính quy, Bit, Blaise Pascal, Carl Friedrich Gauß, Carl Gustav Jakob Jacobi, Càdlàg, Các bài toán của Hilbert, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Các tập hợp không giao nhau, Câu đố thiếu hình vuông, Cây bao trùm nhỏ nhất, Cédric Villani, Công thức Euler, Công thức Heron, Cấu trúc (toán học), Cửu chương toán thuật, Căn nguyên thủy modulo n, Chứng minh e là số vô tỉ, Chứng minh toán học, Chữ số Ả Rập, Chia hết, Chiều dài, Christiaan Huygens, Christian Kramp, Chu vi, Chuỗi (toán học), Chuỗi Fourier, Chuỗi Prüfer, Chuỗi Taylor, Chuyển động Brown, Compact, Compact tương đối, Cung Hilbert, Cơ học thống kê, Cơ sở (đại số tuyến tính), Cơ sở (Euclid), Danh sách nhà toán học, Danh sách tích phân với hàm hypebolic, Danh sách tích phân với hàm hypebolic ngược, Danh sách tích phân với hàm lôgarít, Danh sách tích phân với hàm lượng giác ngược, Danh sách tích phân với hàm mũ, Danh sách tích phân với phân thức, David Eisenbud, David Hilbert, David Rees, Dãy (toán học), Dãy Cauchy, Dãy số thực, Delbert Ray Fulkerson, Diện tích, Diofantos, Donald Knuth, Dunham Jackson, Elon Lindenstrauss, Emil Artin, Emmy Noether, Entropy, Eratosthenes, Euclid, Eugene Wigner, Evangelista Torricelli, Fibonacci, François Viète, Friedrich Bessel, Galileo Galilei, Gaspard-Gustave de Coriolis, Gérard Laumon, Góc, Góc ở tâm, Gösta Mittag-Leffler, Gần như chắc chắn, Günter M. Ziegler, Georg Cantor, George Boole, George C. Papanicolaou, Gerald B. Whitham, Gerolamo Cardano, Giai thừa, Giai thừa nguyên tố, Giá (toán học), Giá trị kỳ vọng, Giá trị tuyệt đối, Giả định abc, Giả thiết continuum, Giả thiết không, Giả thuyết Poincaré, Giải Abel, Giải Alfréd Rényi, Giải Bartolozzi, Giải Bolyai, Giải Caccioppoli, Giải Carl Friedrich Gauss, Giải Chauvenet, Giải Clay, Giải Cole, Giải Erdős, Giải Fulkerson, Giải Hình học Oswald Veblen, Giải Jeffery-Williams, Giải Leroy P. Steele, Giải Loève, Giải Nevanlinna, Giải Pólya (LMS), Giải Pólya (SIAM), Giải pháp góc (kinh tế học), Giải Rolf Schock, Giải tích hàm, Giải tích phức, Giải tích thực, Giải tích toán học, Giải thuật Bresenham vẽ đoạn thẳng, Giải thuật di truyền, Giải thuật Euclid, Giải thuật Euclid mở rộng, Giải thuật tìm kiếm, Giải thuật tìm kiếm A*, Giải thuật tham lam, Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener, Giải tưởng niệm Bôcher, Giải Vật lý toán học Dannie Heineman, Giải Wolf về Toán học, Giản ước dị thường, Giuseppe Peano, Gottfried Leibniz, Grace Hopper, Grigori Yakovlevich Perelman, Gustave Choquet, Gyula O. H. Katona, Hà Huy Khoái, Hàm cầu Hicks, Hàm cầu Marshall, Hàm chi tiêu, Hàm delta Dirac, Hàm Gauss, Hàm khối xác suất, Hàm Lôgit, Hàm liên tục, Hàm lượng giác, Hàm mật độ xác suất, Hàm phân phối tích lũy, Hàm phi Euler, Hàm số, Hàm số Ackermann, Hàm số đơn điệu, Hàm thỏa dụng gián tiếp, Hàm thuần nhất, Hàm Weierstrass, Hình bình hành, Hình cầu dẹt, Hình học, Hình học afin, Hình học giải tích, Hình học phi Euclid, Hình học Riemann, Hình học tính toán, Hình thang, Hình thang cân, Hình trụ tròn, Hằng đẳng thức Roy, Hằng số, Hằng số Erdős–Borwein, Hằng số Fibonacci, Hợp số, Hệ bát phân, Hệ nhị phân, Hệ phương trình tuyến tính, Hệ số tương quan, Hệ tọa độ, Hệ tọa độ cực, Hệ thống đại số máy tính, Hệ thống trực giao, Hệ tinh thể bốn phương, Hội liên hiệp Toán học quốc tế, Hội Toán học Hoa Kỳ, Hội Toán học Việt Nam, Helge von Koch, Henri Poincaré, Hermann Minkowski, Hiệp phương sai, Hoàng Tụy, Hoàng Xuân Hãn, Hoàng Xuân Sính, Hoán vị, Horst Sachs, Hugo Steinhaus, Huy chương Boltzmann, Huy chương De Morgan, Huy chương Euler, Huy chương Fields, Huy chương Stampacchia, Huy chương Trần, Hypatia thành Alexandria, Hướng (định hướng), Isaac Newton, Isadore Singer, ISO 31-11, Itō Kiyoshi, Jack van Lint, Jacob Bernoulli, Jeff Cheeger, Jesse Douglas, Johann Bernoulli, Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet, Johannes Kepler, John Charles Fields, John Forbes Nash Jr., John Napier, John Tate, John von Neumann, John Wallis, Joseph Fourier, Joseph John Thomson, Joseph Louis Lagrange, Josiah Willard Gibbs, Karl Weierstrass, Kí pháp Ba Lan, Ký hiệu Legendre, Ký hiệu Phần trăm, Khai căn, Khai phá dữ liệu, Không điểm của một hàm số, Không gian, Không gian afin, Không gian đa chiều, Không gian đối ngẫu (không gian liên hiệp), Không gian định chuẩn, Không gian Étalé, Không gian con, Không gian Euclide, Không gian Hilbert, Không gian khả ly, Không gian mêtric, Không gian mẫu, Không gian Sobolev, Không gian tôpô, Không gian vectơ, Không gian xác suất, Khối đa diện đều, Khối lập phương, Khoa học máy tính, Khoa học Thống kê, Khoảng (toán học), Khoảng cách, Khoảng cách Euclid, Khoảng cách Hamming, Khoảng cách Levenshtein, Khoảng cách Mahalanobis, Khoảng cách Manhattan, Kiểm tra Fermat, Kiểm tra tính nguyên tố, Kriging, Kurt Gödel, László Lovász, Lân cận (toán học), Lãi suất, Lũy thừa, Lê Bá Khánh Trình, Lê Hùng Việt Bảo, Lê Tự Quốc Thắng, Lê Văn Thiêm, Lôgarit rời rạc, Lựa chọn tối ưu, Lịch sử của phương trình đại số, Lịch sử toán học, Lý thuyết đồ thị, Lý thuyết hỗn loạn, Lý thuyết nhóm, Lý thuyết phân bố giá trị, Lý thuyết số, Lý thuyết tập hợp, Lý thuyết toán tử, Lý thuyết trò chơi, Lý thuyết xác suất, Leonhard Euler, Lewis Carroll, Liên hệ Kramers-Kronig, Liên phân số, Liên tục đồng bậc, Logic toán, Louis Nirenberg, Luật ba (toán học), Luật De Morgan, Luật số lớn, Luật tương hỗ bậc hai, Luigi Ambrosio, LZW, Lượng giác, Lương Thế Vinh, Ma trận, Ma trận (toán học), Ma trận Cauchy, Ma trận của biến đổi tuyến tính, Ma trận Hesse, Ma trận Jacobi, Ma trận kì ảo, Ma trận kề, Maple, Mark Kac, Marston Morse, Martin Davis, MathML, MathTool, MATLAB, Max, Máy tính, Máy trạng thái trừu tượng, Máy Turing, Mã giả, Mã Golay, Mã Gray, Mã Hamming, Mã hóa, Mã hóa Huffman, Mã hóa khối, Mã xoắn, Mô hình Markov ẩn, Mô hình phát triển Malthus, Mô hình toán học, Mạng nơ-ron, Mạng nơ-ron nhân tạo, Mật mã học, Mặt, Mặt (tô pô), Mặt bậc hai, Mặt cầu, Mặt Mobius, Mặt nón, Mặt Riemann, Mặt trụ, Michael Freedman, Michel Loève, Mikołaj Kopernik, Minitab, Monte Carlo cho tài chính, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Nassif Ghoussoub, Nón lồi, Nửa mặt phẳng, Nửa nhóm, Ngô Bảo Châu, Ngô Việt Trung, Ngôi sao năm cánh, Nguyên hàm, Nguyên lý ánh xạ mở, Nguyên lý Harnack, Nguyên lý Pareto, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Xuân Vinh, Nhóm (toán học), Nhóm con, Nhóm cơ bản, Nhóm giao hoán, Nhóm hữu hạn, Nhóm nhân các số nguyên modulo n, Nhận dạng tiếng nói, Những kiến thức cơ bản của lí thuyết nhóm, Niels Henrik Abel, Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Noga Alon, Norman Levinson, Octave, Olympic Toán học, Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO, Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương dành cho trường tiểu học, Olympic Toán học Quốc tế, Omar Khayyám, OpenOffice.org Math, Oswald Veblen, Paul Dirac, Peter Cameron, Peter Lax, Phan Đình Diệu, Phân bố đều (toán học), Phân bố Gibbs, Phân bố ngẫu nhiên đều, Phân dạng, Phân hoạch (lý thuyết số), Phân loại nhị phân, Phân nhóm dữ liệu, Phân phối đều liên tục, Phân phối chuẩn, Phân phối chuẩn nhiều chiều, Phân phối nhị thức, Phân phối Poisson, Phân phối xác suất, Phân phối xác suất rời rạc, Phân tích hồi quy, Phân tích nhân tử, Phép đồng phôi, Phép cộng, Phép chia có dư, Phép chiếu lập thể, Phép giao, Phép hợp, Phép khử Gauss, Phép nhân một số cho ma trận, Phép tính lambda, Phép thử Bernoulli, Phép toán hai ngôi, Phép toán thao tác bit, Phần bù, Phần nguyên, Phần tử đơn vị, Phần trăm, Phỏng đoán Mersenne, Phối cảnh, Phương pháp Monte Carlo, Phương trình, Phương trình đại số, Phương trình bậc ba, Phương trình bậc hai, Phương trình Diophantos, Phương trình Pell, Phương trình Slutsky, Phương trình tuyến tính, Phương trình vi phân riêng phần, Phương trình vi phân thường, Pi, Pierre de Fermat, Pierre-Simon Laplace, Pythagoras, Quan hệ (toán học), Quay lui (khoa học máy tính), Quá trình ngẫu nhiên, Quá trình Poisson, Quá trình thực nghiệm, Quả cầu, Quỹ tích, Quy hoạch toàn phương, R.G.D. Allen, Ralph Faudree, Raoul Bott, René Descartes, Richard A. Brualdi, Richard Schoen, Robert Aumann, Robert Langlands, Robert Simson, Rolf Nevanlinna, Rot (toán tử), Rudolf Clausius, Saunders Mac Lane, Sàng Atkin, Sắp xếp đếm phân phối, Sắp xếp chèn, Sắp xếp chọn, Sắp xếp nổi bọt, Sắp xếp nhanh, Sắp xếp theo cơ số, Sắp xếp trộn, Sắp xếp vun đống, Sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên, Số, Số âm, Số đại số, Số đại số nguyên, Số bình quân, Số chính phương, Số chính phương tam giác, Số dương, Số gần hoàn thiện dư, Số gần hoàn thiện thiếu, Số học, Số hữu tỉ, Số hoàn thiện, Số La Mã, Số nguyên, Số nguyên tố, Số nguyên tố đối xứng, Số nguyên tố cùng nhau, Số nguyên tố chính quy, Số nguyên tố giai thừa, Số nguyên tố Ramanujan, Số phức, Số siêu việt, Số tam giác, Số tự nhiên, Số thực, Số vô tỉ, Scilab, Sergei Lvovich Sobolev, SHA, Sin, SINGULAR, Sinh học tính toán, Song song, Sophus Lie, Srinivasa Ramanujan, Stanislav Konstantinovich Smirnov, Stefan Banach, Subrahmanyan Chandrasekhar, Suy luận Bayes, Swan (mô hình), Sơ đồ Voronoi, Tam giác, Tam giác đều, Tam giác Heron, Tam giác Pascal, Tích Descartes, Tích phân, Tích phân đường, Tích vô hướng, Tích vectơ, Tính giao hoán, Tính kết hợp, Tô pô, Tô pô đại số, Tô pô rời rạc, Tạ Quang Bửu, Tập đóng, Tập hợp (toán học), Tập hợp đếm được, Tập hợp đo được, Tập hợp được sắp, Tập hợp con (toán học), Tập hợp liên thông, Tập hợp rỗng, Tập hợp tương đương, Tập lũy thừa, Tập lồi, Tập mở, Tập mờ, Tập trù mật, Tập xác định, Tọa độ đồng nhất, Tứ diện, Tứ giác ngoại tiếp, Tỷ lệ vàng, Tốc độ hội tụ, Tối đa hóa lợi nhuận, Tối đa hóa thỏa dụng, Tối thiểu hóa chi phí, Tối thiểu hóa chi tiêu, Tối ưu bầy đàn, Tối ưu hóa (toán học), Tối ưu hóa trong đầu tư, Tổ hợp afin, Tổ hợp lồi, Tổ hợp tuyến tính, Tổng Abel, Tỉ lệ nghịch, Tỉ lệ thuận, Terence Tao, Thales, Tham số, Tháp Hà Nội, Thế vô hướng, Thể tích, Thống kê mô tả, The Art of Computer Programming, Thomas Fincke, Thuật toán, Thuật toán bình phương và nhân, Thuật toán Bellman-Ford, Thuật toán CYK, Thuật toán Dijkstra, Thuật toán khóa đối xứng, Thuật toán không đơn định, Thuật toán RHO, Thuật toán sắp xếp, Thương số Fermat, Tiên đề chọn, Tiên đề Euclid về đường thẳng song song, Tiên đề xác suất, Tiêu chuẩn Leibniz, Tin học lý thuyết, Tin sinh học, Toán đố, Toán học, Toán học ứng dụng, Toán học là gì?, Toán học rời rạc, Toán học tổ hợp, Toán kinh tế, Toán sinh học, Toán tử, Toán tử div, Toán tử Laplace, Trắc địa, Trung điểm, Trung bình trượt, Trường (đại số), Trường đóng đại số, Trường vô hướng, Trường vector, Tương đương logic, Vành, Vũ Hà Văn, Vũ Hữu, Vũ trụ quan sát được, Vòng lặp Lambda, Vòng lặp Picard, Vô tận, Vật lý lý thuyết, Vật lý thống kê, Vẻ đẹp của toán học, Vectơ, Vectơ riêng, Vernor Vinge, Viện Toán học Clay, Việt Nam tại Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO, Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky, Vladimir Igorevich Arnold, Vladimir Iosifovich Levenshtein, VRSAP, William Fulton, William Rowan Hamilton, Xác suất, Xác suất có điều kiện, Xác suất hậu nghiệm, Xích Markov, Xấp xỉ Diophantos, Yvonne Choquet-Bruhat, Ước lượng, Ước số chung lớn nhất, 0.