Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

DNA ty thể

Mục lục DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

34 quan hệ: Adam nhiễm sắc thể Y, Adenosine triphosphat, Axit nucleic, Bào quan, DNA, DNA polymerase, Eve ty thể, Gen, Lục lạp, Ngành Thích ty bào, Nhân loại học, Nhân tế bào, Nhóm đơn bội, Nhóm đơn bội Y-ADN, Nhiễm sắc thể, Phát sinh chủng loại học, Sinh học, Sinh vật, Sinh vật nguyên sinh, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Tế bào, Tế bào chất, Tổ tiên chung gần nhất, Telomerase, Telomere, Thời kỳ băng hà, Thụ tinh, Thuyết nội cộng sinh, Tiến hóa, Tinh trùng, Trùng lông, Ty thể, Vi khuẩn.

Adam nhiễm sắc thể Y

Trong di truyền học loài người, Adam nhiễm sắc thể Y (Y-MRCA) là tổ tiên chung gần nhất (MRCA) mà từ đó tất cả những người còn sống có nguồn gốc được truyền từ cha (truy tìm lại dọc theo dòng nội (nam) của cây gia đình của họ).

Mới!!: DNA ty thể và Adam nhiễm sắc thể Y · Xem thêm »

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: DNA ty thể và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Axit nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).

Mới!!: DNA ty thể và Axit nucleic · Xem thêm »

Bào quan

Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.

Mới!!: DNA ty thể và Bào quan · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: DNA ty thể và DNA · Xem thêm »

DNA polymerase

Các enzim ADN polymeraza (DNA polymerases) tạo ra các phân tử ADN bằng cách lắp ráp các nucleotide, đơn phân của ADN.

Mới!!: DNA ty thể và DNA polymerase · Xem thêm »

Eve ty thể

Trong lĩnh vực di truyền học loài người, Eve ti thể đề cập đến tổ tiên chung gần đây nhất (MRCA) trực tiếp không gián đoạn về phía mẹ của tất cả con người hiện đại, là một người phụ nữ được cho là đã sống khoảng 190 - 200 Ka BP (Kilo annum before present, ngàn năm trước) ở châu Phi.

Mới!!: DNA ty thể và Eve ty thể · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: DNA ty thể và Gen · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: DNA ty thể và Lục lạp · Xem thêm »

Ngành Thích ty bào

Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.

Mới!!: DNA ty thể và Ngành Thích ty bào · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: DNA ty thể và Nhân loại học · Xem thêm »

Nhân tế bào

Mô hình tế bào động vật điển hình. Nhân tế bào được ký hiệu bằng số 2 Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: DNA ty thể và Nhân tế bào · Xem thêm »

Nhóm đơn bội

Trong tiến hóa phân tử, một nhóm đơn bội hay haplogroup (từ tiếng Hy Lạp: ἁπλούς, haploûs, "onefold, duy nhất, đơn giản") là một nhóm các haplotype tương tự nhau, chia sẻ một tổ tiên chung có cùng một đột biến đa hình nucleotide đơn (SNP, single nucleotide polymorphism) trong tất cả các haplotype.

Mới!!: DNA ty thể và Nhóm đơn bội · Xem thêm »

Nhóm đơn bội Y-ADN

Đường phát tán loài người theo các nhóm đơn bội Y-ADN theo ''Kalevi Wiik'' (2008)Kalevi Wiik, 2008. http://www.jogg.info/41/Wiik1.pdf ''Where Did European Men Come From?'' Journal of Genetic Genealogy, 4, p. 35-85. Phần màu trắng là đất liền vào thời kỳ băng hà 10 Ka về trước, nay bị chìm dưới biển. Trong di truyền của con người, một nhóm đơn bội ADN nhiễm sắc thể Y, hay nhóm đơn bội Y-ADN, là một nhóm đơn bội xác định bởi sự khác biệt trong các phần không tái tổ hợp của ADN trong nhiễm sắc thể Y (gọi là Y-ADN).

Mới!!: DNA ty thể và Nhóm đơn bội Y-ADN · Xem thêm »

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Mới!!: DNA ty thể và Nhiễm sắc thể · Xem thêm »

Phát sinh chủng loại học

Phát sinh chủng loại học (tiếng Anh: Phylogenetics /faɪlɵdʒɪnɛtɪks/, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: φυλή, φῦλον - phylé, phylon.

Mới!!: DNA ty thể và Phát sinh chủng loại học · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: DNA ty thể và Sinh học · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: DNA ty thể và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Mới!!: DNA ty thể và Sinh vật nguyên sinh · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: DNA ty thể và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: DNA ty thể và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: DNA ty thể và Tế bào · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Mới!!: DNA ty thể và Tế bào chất · Xem thêm »

Tổ tiên chung gần nhất

Trong sinh học và gia phả học, tổ tiên chung gần nhất, viết tắt tiếng Anh là MRCA (Most recent common ancestor), của một tập hợp bất kỳ các sinh vật là một cá thể gần đây nhất mà từ đó tất cả các sinh vật trong một nhóm đều là hậu duệ trực tiếp.

Mới!!: DNA ty thể và Tổ tiên chung gần nhất · Xem thêm »

Telomerase

242px Các telomere Các phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, mang gen của chúng ta được đóng gói thành các chromosome.

Mới!!: DNA ty thể và Telomerase · Xem thêm »

Telomere

Human chromosomes (grey) capped by telomeres (white) Telomere Telomere là những trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút của nhiễm sắc thể.

Mới!!: DNA ty thể và Telomere · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: DNA ty thể và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thụ tinh

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái.

Mới!!: DNA ty thể và Thụ tinh · Xem thêm »

Thuyết nội cộng sinh

-Các nhà sinh vật học cho rằng ti thể và lục lạp là 2 bào quan trong tế bào nhân chuẩn có nguồn gốc từ những sinh vật nhân sơ sống nội sinh trong tế bào sinh vật chủ.

Mới!!: DNA ty thể và Thuyết nội cộng sinh · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: DNA ty thể và Tiến hóa · Xem thêm »

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Mới!!: DNA ty thể và Tinh trùng · Xem thêm »

Trùng lông

Trùng lông là nhóm các động vật nguyên sinh được đặc trưng bởi sự hiện diện của các bào quan có hình dạng giống tóc gọi là lông tơ, tương tự với cấu trúc của tiêm mao nhưng ngắn hơn và có số lượng nhiều hơn với hình dạng lượn sóng hơn tiêm mao.

Mới!!: DNA ty thể và Trùng lông · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: DNA ty thể và Ty thể · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: DNA ty thể và Vi khuẩn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

ADN ty thể, MtDNA.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »