Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

DNA và Luận thuyết trung tâm

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa DNA và Luận thuyết trung tâm

DNA vs. Luận thuyết trung tâm

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus. Luận thuyết trung tâm của sinh học phân tử được đề xướng bởi Francis Crick vào năm 1958 và được nhắc lại trong bài báo của Nature ấn hành vào năm 1970.

Những điểm tương đồng giữa DNA và Luận thuyết trung tâm

DNA và Luận thuyết trung tâm có 18 điểm chung (trong Unionpedia): ARN, ARN thông tin, Axit nucleic, Enzyme phiên mã ngược, Francis Crick, Mã di truyền, Nature (tập san), Nấm, Phiên mã, Protein, Retrovirus, Ribosome, RNA polymerase, Sinh học phân tử, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Tế bào chất, Telomere.

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

ARN và DNA · ARN và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

ARN thông tin

quá trình chế biến, ARN thông tin trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, ARN thông tin sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. ARN thông tin (tiếng Anh là messenger RNA - gọi tắt: mRNA) là ARN mã hóa và mang thông tin từ ADN (xem quá trình phiên mã) tới vị trí thực hiện tổng hợp protein (xem quá trình dịch mã).

ARN thông tin và DNA · ARN thông tin và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

Axit nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).

Axit nucleic và DNA · Axit nucleic và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

Enzyme phiên mã ngược

Trong các lĩnh vực sinh học phân tử và hóa sinh, một enzyme phiên mã ngược, cũng gọi là polymerase DNA phụ thuộc vào RNA là một enzyme polymerase DNA sao chép RNA sang DNA sợi đơn.

DNA và Enzyme phiên mã ngược · Enzyme phiên mã ngược và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

DNA và Francis Crick · Francis Crick và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

DNA và Mã di truyền · Luận thuyết trung tâm và Mã di truyền · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

DNA và Nature (tập san) · Luận thuyết trung tâm và Nature (tập san) · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

DNA và Nấm · Luận thuyết trung tâm và Nấm · Xem thêm »

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

DNA và Phiên mã · Luận thuyết trung tâm và Phiên mã · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

DNA và Protein · Luận thuyết trung tâm và Protein · Xem thêm »

Retrovirus

Retrovirus là một từ để gọi các loại virus mà vật chất di truyền của chúng là phân tử RNA.

DNA và Retrovirus · Luận thuyết trung tâm và Retrovirus · Xem thêm »

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

DNA và Ribosome · Luận thuyết trung tâm và Ribosome · Xem thêm »

RNA polymerase

RNA polymerase (tiếng Anh, viết tắt RNAP) là enzyme tạo ra RNA từ ribonucleoside và phosphate.

DNA và RNA polymerase · Luận thuyết trung tâm và RNA polymerase · Xem thêm »

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

DNA và Sinh học phân tử · Luận thuyết trung tâm và Sinh học phân tử · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

DNA và Sinh vật nhân sơ · Luận thuyết trung tâm và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

DNA và Sinh vật nhân thực · Luận thuyết trung tâm và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

DNA và Tế bào chất · Luận thuyết trung tâm và Tế bào chất · Xem thêm »

Telomere

Human chromosomes (grey) capped by telomeres (white) Telomere Telomere là những trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút của nhiễm sắc thể.

DNA và Telomere · Luận thuyết trung tâm và Telomere · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa DNA và Luận thuyết trung tâm

DNA có 200 mối quan hệ, trong khi Luận thuyết trung tâm có 26. Khi họ có chung 18, chỉ số Jaccard là 7.96% = 18 / (200 + 26).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa DNA và Luận thuyết trung tâm. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »