Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cựu Đường thư và Đường Đại Tông

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cựu Đường thư và Đường Đại Tông

Cựu Đường thư vs. Đường Đại Tông

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn. Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Cựu Đường thư và Đường Đại Tông

Cựu Đường thư và Đường Đại Tông có 46 điểm chung (trong Unionpedia): An Lộc Sơn, Đảng Hạng, Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông), Điền Thừa Tự, Đường Đức Tông, Đường Cao Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Trung Tông, Bộc Cố Hoài Ân, Chu Thao, Chu Thử, Dương Quý Phi, Hồi Cốt, Lý Đàm, Lý Bảo Thần, Lý Chính Kỷ, Lý Dật, Lý Hi Liệt, Lý Hoài Tiên, Lý Hoài Viện, Lý Phụ Quốc, Lý Quang Bật, Lý Quỳ, Lý Thông, Nguyên Tái, ..., Ngư Triều Ân, Nhan Chân Khanh, Nhà Đường, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quách Tử Nghi, Sử Tư Minh, Tân Đường thư, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Tiết Tung, Trung Quốc, Trương Hiếu Trung, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Tư trị thông giám, Vương Tấn, Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông). Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

An Lộc Sơn và Cựu Đường thư · An Lộc Sơn và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Cựu Đường thư và Đảng Hạng · Đường Đại Tông và Đảng Hạng · Xem thêm »

Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông)

Độc Cô quý phi (chữ Hán: 獨孤貴妃, ? - 3 tháng 11, năm 775), hoặc còn gọi là Trinh Ý Hoàng hậu (貞懿皇后), là một phi tần rất được Đường Đại Tông Lý Dự sủng ái, sau khi mất được truy phong ngôi Hoàng hậu.

Cựu Đường thư và Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông) · Đường Đại Tông và Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông) · Xem thêm »

Điền Thừa Tự

Điền Thừa Tự (chữ Hán: 田承嗣, bính âm Tian Chengsi, 705 - tháng 3 năm 779), tên tự là Thừa Tự (承嗣), tướng vị Nhạn Môn vương (雁門王), người Bình châu, Lư Long, là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Điền Thừa Tự · Điền Thừa Tự và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Đường Đức Tông · Đường Đại Tông và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Cựu Đường thư và Đường Cao Tông · Đường Cao Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Cựu Đường thư và Đường Duệ Tông · Đường Duệ Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Cựu Đường thư và Đường Hiến Tông · Đường Hiến Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Cựu Đường thư và Đường Minh Hoàng · Đường Minh Hoàng và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Đường Túc Tông · Đường Túc Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Cựu Đường thư và Đường Thái Tông · Đường Thái Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Cựu Đường thư và Đường Thuận Tông · Đường Thuận Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Cựu Đường thư và Đường Trung Tông · Đường Trung Tông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Bộc Cố Hoài Ân

Bộc Cố Hoài Ân (?-765) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Bộc Cố Hoài Ân và Cựu Đường thư · Bộc Cố Hoài Ân và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Chu Thao

Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Thao và Cựu Đường thư · Chu Thao và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Chu Thử

Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Chu Thử và Cựu Đường thư · Chu Thử và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Cựu Đường thư và Dương Quý Phi · Dương Quý Phi và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Cựu Đường thư và Hồi Cốt · Hồi Cốt và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Đàm · Lý Đàm và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Bảo Thần

Lý Bảo Thần (chữ Hán: 李寶臣, 718 - tháng 6 năm 781), nguyên quán ở Phạm Dương, tên thật là Trương Trung Chí (張忠誌), còn gọi là Trương Bảo Thần (張寶臣) hay An Trung Chí (安忠志),Cựu Đường thư, quyển 142.

Cựu Đường thư và Lý Bảo Thần · Lý Bảo Thần và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Chính Kỷ

Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Chính Kỷ · Lý Chính Kỷ và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Dật

Lý Dật (chữ Hán: 李轶, ? – 25), tự Quý Văn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, tướng lãnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Cựu Đường thư và Lý Dật · Lý Dật và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Hi Liệt · Lý Hi Liệt và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Hoài Tiên

Lý Hoài Tiên (chữ Hán: 李懷仙, bính âm: Li Huaixian, ?- 8 tháng 7 năm 768), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Hoài Tiên · Lý Hoài Tiên và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Hoài Viện

Lý Hoài Viện (chữ Hán: 李懷瑗, ?-?), hay Lý Viện (李瑗), là một tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Hoài Viện · Lý Hoài Viện và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Phụ Quốc · Lý Phụ Quốc và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Quang Bật

Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Lý Quang Bật · Lý Quang Bật và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Quỳ

Lý Quỳ (chữ Hán: 李逵; bính âm: Lǐ Kuí) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am.

Cựu Đường thư và Lý Quỳ · Lý Quỳ và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Lý Thông

Lý Thông có thể là một trong những nhân vật sau.

Cựu Đường thư và Lý Thông · Lý Thông và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Cựu Đường thư và Nguyên Tái · Nguyên Tái và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Ngư Triều Ân

Ngư Triều Ân (chữ Hán: 魚朝恩; 722-770) là hoạn quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Ngư Triều Ân · Ngư Triều Ân và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Nhan Chân Khanh

Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Nhan Chân Khanh · Nhan Chân Khanh và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Cựu Đường thư và Nhà Đường · Nhà Đường và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Cựu Đường thư và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Quách quý phi (Đường Hiến Tông) và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Quách Tử Nghi · Quách Tử Nghi và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Cựu Đường thư và Sử Tư Minh · Sử Tư Minh và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Cựu Đường thư và Tân Đường thư · Tân Đường thư và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Cựu Đường thư và Thổ Dục Hồn · Thổ Dục Hồn và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Cựu Đường thư và Thổ Phồn · Thổ Phồn và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Tiết Tung

Tiết Tung (chữ Hán: 薛嵩, bính âm: Xue Song, ? - 773), phong hiệu Bình Dương vương (平陽王), là tiết độ sứ Chiêu Nghĩa.

Cựu Đường thư và Tiết Tung · Tiết Tung và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Cựu Đường thư và Trung Quốc · Trung Quốc và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Trương Hiếu Trung

Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ông nguyên là người tộc Hề, từng phục vụ dưới quyền Tiết độ sứ Thành Đức là Lý Bảo Thần. Sau khi Bảo Thần chết, con là Lý Duy Nhạc chống lại triều đình; Trương Hiếu Trung theo lời khuyên của quyền Tiết độ sứ Lư Long Chu Thao, đem đất quản lý của mình là Dịch châu theo về triều đình nhà Đường, được ban chức Tiết độ sứ Dịch Định Thương (về sau đổi là tiết độ sứ Nghĩa Vũ). Trấn của ông nằm giữa Hà Bắc tam trấn, do đó trở thành một phên giậu vững chắc cho chính quyền trung ương ở Hà Bắc. Ông qua đời vào năm 791, ngôi Tiết độ sứ được truyền cho con trai trưởng Trương Mậu Chiêu.

Cựu Đường thư và Trương Hiếu Trung · Trương Hiếu Trung và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông) · Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông) và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Cựu Đường thư và Tư trị thông giám · Tư trị thông giám và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Vương Tấn

Vương Tấn có thể là một trong các nhân vật sau.

Cựu Đường thư và Vương Tấn · Vương Tấn và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông)

Vương thái hậu (chữ Hán: 王太后, 763 – 5 tháng 4, 816), còn được biết đến với thụy hiệu Trang Hiến hoàng hậu (莊憲皇后), sử thư ghi là Thuận Tông Vương hoàng hậu (順宗王皇后), là nguyên phối của Đường Thuận Tông Lý Tụng và là Hoàng thái hậu, mẹ của Đường Hiến Tông Lý Thuần trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông) · Vương Thái hậu (Đường Hiến Tông) và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cựu Đường thư và Đường Đại Tông

Cựu Đường thư có 273 mối quan hệ, trong khi Đường Đại Tông có 129. Khi họ có chung 46, chỉ số Jaccard là 11.44% = 46 / (273 + 129).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cựu Đường thư và Đường Đại Tông. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »