Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn

Cựu Đường thư vs. Lý Thương Ẩn

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn. Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.

Những điểm tương đồng giữa Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn

Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn có 10 điểm chung (trong Unionpedia): Đỗ Phủ, Đường Tuyên Tông, Đường Văn Tông, Ôn Đình Quân, Bính âm Hán ngữ, Bạch Cư Dị, Lý Bạch, Nhà Đường, Tân Đường thư, Tiếng Trung Quốc.

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Cựu Đường thư và Đỗ Phủ · Lý Thương Ẩn và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Đường Tuyên Tông · Lý Thương Ẩn và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Cựu Đường thư và Đường Văn Tông · Lý Thương Ẩn và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ôn Đình Quân

Ôn Đình Quân (chữ Hán: 溫庭筠, ? -870), vốn tên Kỳ (岐), biểu tự Phi Khanh (飛卿), thế xưng Ôn trợ giáo (温助教) hay Ôn Phương Thành (温方城), là một nhà thơ và nhà làm từ trứ danh của Trung Quốc thời Vãn Đường.

Ôn Đình Quân và Cựu Đường thư · Ôn Đình Quân và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Bính âm Hán ngữ và Cựu Đường thư · Bính âm Hán ngữ và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Bạch Cư Dị và Cựu Đường thư · Bạch Cư Dị và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Cựu Đường thư và Lý Bạch · Lý Bạch và Lý Thương Ẩn · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Cựu Đường thư và Nhà Đường · Lý Thương Ẩn và Nhà Đường · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Cựu Đường thư và Tân Đường thư · Lý Thương Ẩn và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Cựu Đường thư và Tiếng Trung Quốc · Lý Thương Ẩn và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn

Cựu Đường thư có 273 mối quan hệ, trong khi Lý Thương Ẩn có 48. Khi họ có chung 10, chỉ số Jaccard là 3.12% = 10 / (273 + 48).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cựu Đường thư và Lý Thương Ẩn. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »