Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cự đà biển

Mục lục Cự đà biển

Kỳ nhông biển có tên thường gọi là Cự đà biển hay Cự đà biển Galapagos (danh pháp hai phần: Amblyrhynchus cristatus) là một loài thằn lằn trong họ Iguanidae.

16 quan hệ: Động vật, Động vật bò sát, Động vật có dây sống, Bò sát có vảy, Charles Darwin, CITES, Danh pháp hai phần, Di truyền học, Ecuador, El Niño, Hình thái học (sinh học), Họ Cự đà, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Phân bộ Kỳ nhông, Quần đảo Galápagos, Thằn lằn.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cự đà biển và Động vật · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Cự đà biển và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cự đà biển và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Cự đà biển và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Cự đà biển và Charles Darwin · Xem thêm »

CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Cự đà biển và CITES · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Cự đà biển và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Cự đà biển và Di truyền học · Xem thêm »

Ecuador

Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.

Mới!!: Cự đà biển và Ecuador · Xem thêm »

El Niño

Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.

Mới!!: Cự đà biển và El Niño · Xem thêm »

Hình thái học (sinh học)

Hình thái học của một con ''Caprella mutica ''đực Hình thái học là một nhánh của lĩnh vực sinh học, giải quyết việc nghiên cứu về hình dáng và cấu trúc của sinh vật và các điểm đặc trưng về cấu trúc cụ thể của chúng.

Mới!!: Cự đà biển và Hình thái học (sinh học) · Xem thêm »

Họ Cự đà

Họ Cự đà, danh pháp khoa học Iguanidae, là một họ thằn lằn bao gồm cự đà (nhông gai lưng) và các loài họ hàng của nó.

Mới!!: Cự đà biển và Họ Cự đà · Xem thêm »

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Mới!!: Cự đà biển và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế · Xem thêm »

Phân bộ Kỳ nhông

Phân bộ Kỳ nhông (tên khoa học: Iguania) là một phân bộ trong Squamata (rắn và thằn lằn) bao gồm các loài kỳ nhông, tắc kè hoa, nhông, và các loài thằn lằn Tân thế giới, như thằn lằn ngón diềm (Dactyloidae), thằn lằn ngón diềm bụi rậm (Polychrotidae) và thằn lằn gai Bắc Mỹ (Phrynosomatidae).

Mới!!: Cự đà biển và Phân bộ Kỳ nhông · Xem thêm »

Quần đảo Galápagos

Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.

Mới!!: Cự đà biển và Quần đảo Galápagos · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Cự đà biển và Thằn lằn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Amblyrhynchus, Amblyrhynchus cristatus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »