Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cửu Diệu (Ấn Độ)

Mục lục Cửu Diệu (Ấn Độ)

Navagraha, sandstone, 10-11th century - Musée Guimet, Paris Cửu Diệu- navagraha là một khái niệm của thiên văn học và chiêm tinh học Ấn Đ. Graha (từ tiếng Phạn ग्रह gráha—nắm giữ, cai quản) là những vị thần vũ trụ có ảnh hưởng lên đời sống của các sinh vật, đứa con của mẹ Đất Bhumidevi.

24 quan hệ: Ấn Độ, Bảo tàng Anh, Chakra, Devanagari, Giao điểm Mặt Trăng, Guna, Indra, Kế Đô, Konark, La Hầu, Mặt Trời, Mặt Trăng, Nghiệp (Phật giáo), Paris, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Shiva, Solaris (tiểu thuyết), Tiếng Phạn, Trái Đất, Vishnu.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Ấn Độ · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

Chakra

Luân xa vương miện, hình vẽ tại Nepal, thế kỷ 17 Một chakra (Devanagari: चक्र, Tiếng Việt: Luân xa) được cho là một trung tâm của năng lượng tâm linh hay/và sinh lý ẩn trong cơ thể con người, theo truyền thống bí truyền của Ấn Độ giáo và các tôn giáo Ấn Đ.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Chakra · Xem thêm »

Devanagari

Devanagari, từ ghép của "deva" (देव) và "nágari" (नगर)), cũng được gọi là Nagari (nguyên là tên của hệ thống chữ viết là khởi nguồn của Devanagari) là một hệ thống chữ cái của Ấn Độ và Nepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải, không có các chữ cái đặc biệt, và được công nhận (cùng với hầu hết các chữ viết Bắc Ấn khác, như Gujarat và Oriya) là những loại chữ viết có đầy đủ các chữ cái. Devanagari là thứ chữ viết chính dùng để ghi lại tiếng Hindi chuẩn, tiếng Marath và tiếng Nepal. Từ thế kỷ 19, nó trở thành kiểu chữ viết thông dụng nhất để viết tiếng Phạn. Devanagari cũng được sử dụng trong tiếng Bhojpur, tiếng Gujarat, tiếng Pahar (Garhwal và Kumaon), Konkan, Magah, Maithili, Marwar, Bhili, Newar, Santhal, Tharu và thỉnh thoảng trong tiếng Sindh, tiếng Dogri, tiếng Sherpa và tiếng Kashmir. Đây cũng là kiểu chữ viết trước đây của tiếng Gujarat.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Devanagari · Xem thêm »

Giao điểm Mặt Trăng

Các giao điểm Mặt Trăng là các điểm trong đó đường di chuyển của Mặt Trăng (bạch đạo) trên bầu trời cắt hoàng đạo, đường chuyển động của Mặt Trời trên bầu trời. Các giao điểm Mặt Trăng hay tiết điểm Mặt Trăng là các giao điểm quỹ đạo của Mặt Trăng, nghĩa là các điểm mà tại đó quỹ đạo của Mặt Trăng (còn gọi là bạch đạo) cắt hoàng đạo (đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trên bầu trời khi so với các ngôi sao làm nền).

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Giao điểm Mặt Trăng · Xem thêm »

Guna

Guna là một thành phố và khu đô thị của quận Guna thuộc bang Madhya Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Guna · Xem thêm »

Indra

Thần Indra là một vị thần sấm sét.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Indra · Xem thêm »

Kế Đô

Kế Đô (tiếng Phạn: केतु, IAST) hay Ketu là giao điểm giáng trong quỹ đạo Mặt Trăng.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Kế Đô · Xem thêm »

Konark

Konark là một thị xã và là nơi đặt ủy ban khu vực quy hoạch (notified area committee) của quận Puri thuộc bang Orissa, Ấn Đ.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Konark · Xem thêm »

La Hầu

Trong thần thoại Hindu, Rahu, phiên âm tiếng Việt thành La Hầu, là một con rắn đôi khi nuốt mặt trời hay Mặt Trăng gây ra hiện tượng thiên thực.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và La Hầu · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Mặt Trăng · Xem thêm »

Nghiệp (Phật giáo)

Nhân Quả (Nghiệp (Phật giáo) (zh. yè 業, sa. karma, pi. kamma, ja. gō), là thuật ngữ được dịch từ chữ karma tiếng Phạn. Karma được dịch ý là Nghiệp và cũng được phiên âm là Yết-ma, và đặc biệt có sự phân biệt giữa cách dùng (xem Yết-ma 羯磨). Nghiệp là nguyên nhân đưa tới Quả báo, cả hai tạo thành Luật Nhân-Quả tuần hoàn không dứt suốt cõi Luân hồi. Nghiệp mang những ý sau.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Nghiệp (Phật giáo) · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Paris · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Sao Thổ · Xem thêm »

Shiva

Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Shiva · Xem thêm »

Solaris (tiểu thuyết)

Diễn họa của một họa sĩ về một "symmetriad", một trong những cấu trúc hình thành bởi hành tinh Solaris Solaris là một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng của Stanisław Lem (1921-2006), xuất bản ở Ba Lan năm 1961 và là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông trong số các tác phẩm được dịch sang tiếng Anh.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Solaris (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Trái Đất · Xem thêm »

Vishnu

Vishnu (Visnu, Vi-sơ-nu) phiên âm Hán Việt là Tỳ Thấp Nô, là vị thần bảo hộ trong Ấn Độ giáo và Bà la môn giáo.

Mới!!: Cửu Diệu (Ấn Độ) và Vishnu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »