Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cụm sao cầu và Thiên hà

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cụm sao cầu và Thiên hà

Cụm sao cầu vs. Thiên hà

accessdate. Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Những điểm tương đồng giữa Cụm sao cầu và Thiên hà

Cụm sao cầu và Thiên hà có 22 điểm chung (trong Unionpedia): Đám Mây Magellan Lớn, Cụm sao mở, Charles Messier, Chòm sao, Khối lượng Mặt Trời, Lỗ đen, Mặt Trời, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nhóm Địa phương, Parsec, Quần tinh, Sao, Sự hình thành và tiến hóa thiên hà, Thiên hà elip, Thiên hà lùn, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà xoắn ốc, Thiên thể NGC, Tiến hóa sao, Tương tác hấp dẫn, William Herschel.

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Cụm sao cầu và Đám Mây Magellan Lớn · Thiên hà và Đám Mây Magellan Lớn · Xem thêm »

Cụm sao mở

newspaper.

Cụm sao cầu và Cụm sao mở · Cụm sao mở và Thiên hà · Xem thêm »

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Charles Messier và Cụm sao cầu · Charles Messier và Thiên hà · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Chòm sao và Cụm sao cầu · Chòm sao và Thiên hà · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Cụm sao cầu và Khối lượng Mặt Trời · Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Cụm sao cầu và Lỗ đen · Lỗ đen và Thiên hà · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Cụm sao cầu và Mặt Trời · Mặt Trời và Thiên hà · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Cụm sao cầu và Năm ánh sáng · Năm ánh sáng và Thiên hà · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Cụm sao cầu và Ngân Hà · Ngân Hà và Thiên hà · Xem thêm »

Nhóm Địa phương

Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A. Sự phân bố của nguyên tố sắt (theo thang đo logarit) trong bốn thiên hà lùn vệ tinh của Ngân Hà. Nhóm Địa phương là nhóm các thiên hà bao gồm Ngân Hà.

Cụm sao cầu và Nhóm Địa phương · Nhóm Địa phương và Thiên hà · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Cụm sao cầu và Parsec · Parsec và Thiên hà · Xem thêm »

Quần tinh

Quần tinh hay cụm sao, đám sao, là một tập hợp các ngôi sao tồn tại cạnh nhau trong vũ trụ nhờ lực hấp dẫn.

Cụm sao cầu và Quần tinh · Quần tinh và Thiên hà · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Cụm sao cầu và Sao · Sao và Thiên hà · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa thiên hà

Các nghiên cứu về sự hình thành và tiến hóa của các thiên hà xem xét các quá trình tạo ra vũ trụ phi đồng nhất từ khởi đầu đồng nhất, sự hình thành của những thiên hà đầu tiên, cách các thiên hà thay đổi theo thời gian, và các quá trình tạo ra các cấu trúc quan sát được ở các thiên hà gần.

Cụm sao cầu và Sự hình thành và tiến hóa thiên hà · Sự hình thành và tiến hóa thiên hà và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Cụm sao cầu và Thiên hà elip · Thiên hà và Thiên hà elip · Xem thêm »

Thiên hà lùn

UGC 9128 là một thiên hà lùn vô định hình, có chứa khoảng 100 triệu ngôi sao. Thiên hà lùn là một thiên hà nhỏ bao gồm vài tỷ ngôi sao, một số lượng nhỏ so với 200-400 tỉ sao của dải Ngân Hà.

Cụm sao cầu và Thiên hà lùn · Thiên hà và Thiên hà lùn · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Cụm sao cầu và Thiên hà Tiên Nữ · Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Cụm sao cầu và Thiên hà xoắn ốc · Thiên hà và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Cụm sao cầu và Thiên thể NGC · Thiên hà và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Cụm sao cầu và Tiến hóa sao · Thiên hà và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Cụm sao cầu và Tương tác hấp dẫn · Thiên hà và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Cụm sao cầu và William Herschel · Thiên hà và William Herschel · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cụm sao cầu và Thiên hà

Cụm sao cầu có 42 mối quan hệ, trong khi Thiên hà có 128. Khi họ có chung 22, chỉ số Jaccard là 12.94% = 22 / (42 + 128).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cụm sao cầu và Thiên hà. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »