Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc

Cộng hòa Síp vs. Liên Hiệp Quốc

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này. Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Những điểm tương đồng giữa Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc

Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc có 29 điểm chung (trong Unionpedia): Ai Cập, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Chỉ số phát triển con người, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dầu mỏ, Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Hezbollah, Hoa Kỳ, Israel, Luật pháp, Nepal, Ngân hàng Thế giới, Nhân quyền, Nhật Bản, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Syria, Tòa án Hình sự Quốc tế, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Anh, Trung Đông, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Ai Cập và Cộng hòa Síp · Ai Cập và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Cộng hòa Síp · Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Chỉ số phát triển con người và Cộng hòa Síp · Chỉ số phát triển con người và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cộng hòa Síp · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Síp · Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) và Cộng hòa Síp · Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ) và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Cộng hòa Síp và Dầu mỏ · Dầu mỏ và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Cộng hòa Síp và Giáo dục · Giáo dục và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Cộng hòa Síp và Giáo dục tiểu học · Giáo dục tiểu học và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Cộng hòa Síp và Hezbollah · Hezbollah và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Cộng hòa Síp và Hoa Kỳ · Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Cộng hòa Síp và Israel · Israel và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Cộng hòa Síp và Luật pháp · Liên Hiệp Quốc và Luật pháp · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Cộng hòa Síp và Nepal · Liên Hiệp Quốc và Nepal · Xem thêm »

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Cộng hòa Síp và Ngân hàng Thế giới · Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Cộng hòa Síp và Nhân quyền · Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Cộng hòa Síp và Nhật Bản · Liên Hiệp Quốc và Nhật Bản · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Cộng hòa Síp và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Liên Hiệp Quốc và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Cộng hòa Síp và Syria · Liên Hiệp Quốc và Syria · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế

ICC ở Den Haag. Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour Pénale Internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017 có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)Article 5 of the.

Cộng hòa Síp và Tòa án Hình sự Quốc tế · Liên Hiệp Quốc và Tòa án Hình sự Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Cộng hòa Síp và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Cộng hòa Síp và Tổ chức Lao động Quốc tế · Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Cộng hòa Síp và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Cộng hòa Síp và Tổ chức Y tế Thế giới · Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Cộng hòa Síp và Thái Lan · Liên Hiệp Quốc và Thái Lan · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Cộng hòa Síp và Thổ Nhĩ Kỳ · Liên Hiệp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Cộng hòa Síp và Tiếng Anh · Liên Hiệp Quốc và Tiếng Anh · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Cộng hòa Síp và Trung Đông · Liên Hiệp Quốc và Trung Đông · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Cộng hòa Síp và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc

Cộng hòa Síp có 220 mối quan hệ, trong khi Liên Hiệp Quốc có 244. Khi họ có chung 29, chỉ số Jaccard là 6.25% = 29 / (220 + 244).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cộng hòa Síp và Liên Hiệp Quốc. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »