Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập vs. Kim tự tháp Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile. Kim tự tháp Khufu. 3 kim tự tháp nhỏ hơn ở phía trước là các công trình phụ của Kim tự tháp Menkaure tượng Nhân sư Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.

Những điểm tương đồng giữa Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập có 22 điểm chung (trong Unionpedia): Ai Cập, Djedefre, Djoser, Giza, Imhotep, Khafre, Khu lăng mộ Giza, Khufu, Kim tự tháp Đỏ, Kim tự tháp Kheops, Memphis (Ai Cập), Neferefre, Neferirkare Kakai, Nyuserre Ini, Pharaon, Sahure, Saqqara, Sông Nin, Sneferu, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập, Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Userkaf.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Ai Cập và Cổ Vương quốc Ai Cập · Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Djedefre

Djedefre (còn được gọi là Djedefra và Radjedef) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thời kỳ Cổ vương quốc.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Djedefre · Djedefre và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Djoser · Djoser và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Giza · Giza và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Imhotep · Imhotep và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Khafre · Khafre và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Khu lăng mộ Giza

Khu lăng mộ Giza hay Giza Necropolis nằm tại cao nguyên Giza, ngoại ô Cairo, Ai Cập.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Khu lăng mộ Giza · Khu lăng mộ Giza và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Khufu · Khufu và Kim tự tháp Ai Cập · Xem thêm »

Kim tự tháp Đỏ

Kim tự tháp Đỏ, còn được biết đến với tên gọi kim tự tháp Bắc, là kim tự tháp lớn nhất trong số ba kim tự tháp chính tại khu lăng mộ Dahshur.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Đỏ · Kim tự tháp Ai Cập và Kim tự tháp Đỏ · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Kheops · Kim tự tháp Ai Cập và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Kim tự tháp Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Neferefre

Neferefre Isi (còn được gọi là Raneferef, Ranefer và tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Cherês, Χέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông có thể là vị vua thứ tư nhưng cũng có thể là vị vua thứ năm của vương triều thứ Năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Neferefre · Kim tự tháp Ai Cập và Neferefre · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Neferirkare Kakai · Kim tự tháp Ai Cập và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Nyuserre Ini · Kim tự tháp Ai Cập và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Pharaon · Kim tự tháp Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Sahure

Sahure (có nghĩa là "Ngài là người gần gũi với Re") là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông còn là vị vua thứ hai của vương triều thứ năm và đã cai trị trong khoảng 12 năm vào giai đoạn đầu thế kỷ 25 trước Công nguyên.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Sahure · Kim tự tháp Ai Cập và Sahure · Xem thêm »

Saqqara

Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Saqqara · Kim tự tháp Ai Cập và Saqqara · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Sông Nin · Kim tự tháp Ai Cập và Sông Nin · Xem thêm »

Sneferu

Sneferu (cũng còn gọi là Snefru hoặc Snofru), còn được biết đến với tên Soris theo tiếng Hy Lạp (bởi Manetho), là vị vua đã sáng lập nên vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Sneferu · Kim tự tháp Ai Cập và Sneferu · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập thường được mô tả như một "thời kỳ đen tối" ở Ai Cập cổ đại.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập · Kim tự tháp Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Kim tự tháp Ai Cập và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Xem thêm »

Userkaf

Userkaf (nghĩa là Linh hồn của Ngài mạnh mẽ) là vị pharaon đã sáng lập Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại và là vị pharaon đầu tiên bắt đầu truyền thống xây dựng ngôi đền mặt trời ở Abusir.

Cổ Vương quốc Ai Cập và Userkaf · Kim tự tháp Ai Cập và Userkaf · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập có 57 mối quan hệ, trong khi Kim tự tháp Ai Cập có 61. Khi họ có chung 22, chỉ số Jaccard là 18.64% = 22 / (57 + 61).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cổ Vương quốc Ai Cập và Kim tự tháp Ai Cập. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: