Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật

Mục lục Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật

Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật (tiếng Anh: Convention on the Rights of Persons with Disabilities) là một văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc soạn nhằm mục đích bảo vệ các quyền và nhân phẩm của người khuyết tật.

24 quan hệ: Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật, Bộ luật Nhân quyền Quốc tế, Các văn kiện nhân quyền quốc tế, Công ước về Quyền trẻ em, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Liên Hiệp Quốc, Người khuyết tật, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Thành phố New York, Tháng một, Tháng mười hai, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Việt Nam, 07, 13, 2006, 2011.

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật

(tiếng Anh: Committee on the Rights of Persons with Disabilities - CRPD) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc bao gồm các chuyên gia độc lập làm nhiệm vụ giám sát các quốc gia đã phê chuẩn Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật trong việc bảo đảm các quyền của người khuyết tật được bảo hộ trong Công ước.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật · Xem thêm »

Bộ luật Nhân quyền Quốc tế

Bộ luật Nhân quyền quốc tế (tiếng Anh: International Bill of Human Rights) là tên gọi chung cho bộ ba văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc soạn bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (thông qua năm 1948), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (1966) với hai nghị định thư đính kèm và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Bộ luật Nhân quyền Quốc tế · Xem thêm »

Các văn kiện nhân quyền quốc tế

Văn kiện về nhân quyền quốc tế là các điều ước quốc tế và khu vực cùng nhiều văn bản khác liên quan đến luật nhân quyền quốc tế và bảo vệ nhân quyền nói chung.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Các văn kiện nhân quyền quốc tế · Xem thêm »

Công ước về Quyền trẻ em

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Công ước về Quyền trẻ em · Xem thêm »

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Người khuyết tật · Xem thêm »

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Thành phố New York · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tháng một · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và Việt Nam · Xem thêm »

07

07 có thể đề cập đến.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và 07 · Xem thêm »

13

Năm 13 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và 13 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và 2006 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật và 2011 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Công ước Quốc tế về Quyền của Người khuyết tật, Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật, Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »