Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Câu chuyện dòng sông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Câu chuyện dòng sông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Câu chuyện dòng sông vs. Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Những điểm tương đồng giữa Câu chuyện dòng sông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Câu chuyện dòng sông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm có 11 điểm chung (trong Unionpedia): Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bà-la-môn, Bát-nhã, Giác ngộ, Hermann Hesse, Pháp (Phật giáo), Phật, Phật giáo, Tì-kheo, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Câu chuyện dòng sông và Ấn Độ · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Câu chuyện dòng sông và Ấn Độ giáo · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Bà-la-môn và Câu chuyện dòng sông · Bà-la-môn và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Bát-nhã và Câu chuyện dòng sông · Bát-nhã và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Câu chuyện dòng sông và Giác ngộ · Giác ngộ và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Câu chuyện dòng sông và Hermann Hesse · Hermann Hesse và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Câu chuyện dòng sông và Pháp (Phật giáo) · Pháp (Phật giáo) và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Câu chuyện dòng sông và Phật · Phật và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Câu chuyện dòng sông và Phật giáo · Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Câu chuyện dòng sông và Tì-kheo · Tì-kheo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Câu chuyện dòng sông và Thành phố Hồ Chí Minh · Thành phố Hồ Chí Minh và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Câu chuyện dòng sông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Câu chuyện dòng sông có 26 mối quan hệ, trong khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm có 117. Khi họ có chung 11, chỉ số Jaccard là 7.69% = 11 / (26 + 117).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Câu chuyện dòng sông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »