Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cách mạng công nghiệp

Mục lục Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mục lục

  1. 234 quan hệ: Alessandro Volta, Alexander Graham Bell, Alexis de Tocqueville, Amerigo Vespucci, Andreas Vesalius, Anh, Áo, Đình công, Đại học Glasgow, Đại Tây Dương, Đấu tranh giai cấp, Đế quốc Ottoman, Đỏ và đen, Đức, Động cơ Diesel, Động cơ hơi nước, Điêu khắc, Điện từ học, Ý, Ả Rập, Ấn Độ, Âm nhạc, Balkan, Bartolomeu Dias, Bão, Bê tông, Bông, Bảng tuần hoàn, Bắc Mỹ, Bức xạ điện từ, Bồ Đào Nha, Bỉ, Bộ Không đuôi, , Cá nhân, Cách mạng, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng tư sản, Cách mạng vô sản, Công nghệ, Công nghiệp, Công thức hóa học, Công trường, Cạnh tranh, Cảng, ... Mở rộng chỉ mục (184 hơn) »

  2. Cách mạng theo loại
  3. Châu Âu hiện đại
  4. Lịch sử công nghiệp
  5. Lịch sử công nghệ
  6. Lịch sử hiện đại Vương quốc Liên hiệp Anh

Alessandro Volta

Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).

Xem Cách mạng công nghiệp và Alessandro Volta

Alexander Graham Bell

Chân dung của Alexander Graham Bell năm 1910 Alexander Graham Bell (3 tháng 3 năm 1847 – 2 tháng 8 năm 1922) là nhà phát minh, nhà khoa học, nhà cải cách người Scotland.

Xem Cách mạng công nghiệp và Alexander Graham Bell

Alexis de Tocqueville

Alexis de Tocqueville Alexis-Charles-Henri Maurice Clérel de Tocqueville (1805–1859) là đại biểu Quốc hội (1839–1848), Phó Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng Ngoại giao (1849) của Pháp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Alexis de Tocqueville

Amerigo Vespucci

Amerigo Vespucci (9 tháng 3 năm 1454 - 22 tháng 2 năm 1512) là một nhà buôn, nhà thám hiểm và người vẽ bản đồ người Ý. Ông giữ vai trò chính trong hai cuộc thám hiểm vùng bờ biển phía đông của Nam Mỹ từ 1499 đến 1502.

Xem Cách mạng công nghiệp và Amerigo Vespucci

Andreas Vesalius

Andreas Vesalius (31 tháng 12 năm 1514-15 tháng 10 năm 1564) là một bác sĩ và nhà giải phẫu học xứ Brabant (nay thuộc Hà Lan), tác giả của một trong những cuốn sách có ảnh hưởng nhất về giải phẫu người, De humani corporis fabrica ("Về cấu trúc cơ thể người").

Xem Cách mạng công nghiệp và Andreas Vesalius

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Cách mạng công nghiệp và Anh

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Áo

Đình công

Đại hội liên minh thương mại UNISON tại Oxford trong lúc biểu tình ngày 28 tháng 3 năm 2006 Cuộc đình công hay cuộc bãi công là sự kiện lao động ngừng lại vì rất nhiều công nhân từ chối tiếp tục làm việc.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đình công

Đại học Glasgow

Viện Đại học Glasgow hay Đại học Glasgow (tên tiếng Anh: University of Glasgow; tiếng Gaelic: Oilthigh Ghlaschu) là viện đại học lớn nhất của thành phố Glasgow, Scotland (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland), được thành lập năm 1451.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đại học Glasgow

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đại Tây Dương

Đấu tranh giai cấp

Industrial Workers of the World (IWW) biểu tình tại New York, 11 tháng 4 năm 1914 Karl Marx, triết gia cho rằng "''Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp''."https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_01.htm Đấu tranh giai cấp, hay còn gọi là mâu thuẫn giai cấp, là sự căng thẳng hoặc đối kháng tồn tại trong xã hội do cạnh tranh về lợi ích kinh tế xã hội và mong muốn giữa người dân của các tầng lớp khác nhau.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đấu tranh giai cấp

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đế quốc Ottoman

Đỏ và đen

Đỏ và đen (Le Rouge et le Noir) là tiểu thuyết đầu tiên của Stendhal, được xuất bản vào năm 1830.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đỏ và đen

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đức

Động cơ Diesel

Động cơ Diesel là một loại động cơ đốt trong, khác với động cơ xăng (hay động cơ Otto).

Xem Cách mạng công nghiệp và Động cơ Diesel

Động cơ hơi nước

Hình minh họa sự khác nhau giữa nguyên lý hoạt động của động cơ chân không và cao áp. Loại cao áp màu đỏ, loại thấp áp màu vàng và hơi ngưng tụ xanh. Động cơ chân không có một đầu để mở vào không gian.

Xem Cách mạng công nghiệp và Động cơ hơi nước

Điêu khắc

Tượng đồng ''Thiếu nữ cài lược'' của Vũ Cao Đàm Điêu khắc là tác phẩm nghệ thuật ba chiều được tạo ra bằng cách tạo hình hoặc kết hợp vật liệu như kim loại, đá, thủy tinh, hoặc g.

Xem Cách mạng công nghiệp và Điêu khắc

Điện từ học

Điện từ học là ngành vật lý nghiên cứu và giải thích các hiện tượng điện và hiện tượng từ, và mối quan hệ giữa chúng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Điện từ học

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ý

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ả Rập

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ấn Độ

Âm nhạc

Các nốt nhạc ghi ở các giọng cơ bản khác nhau Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt.

Xem Cách mạng công nghiệp và Âm nhạc

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Cách mạng công nghiệp và Balkan

Bartolomeu Dias

Bartolomeu Dias (khoảng 1451 – 29 tháng 5 năm 1500) là một quý tộc Bồ Đào Nha, là một nhà hàng hải tiêu biểu của Kỷ nguyên Khám phá.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bartolomeu Dias

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bão

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Xem Cách mạng công nghiệp và Bê tông

Bông

Bông có thể đề cập đến.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bông

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bảng tuần hoàn

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bắc Mỹ

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bức xạ điện từ

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bỉ

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Xem Cách mạng công nghiệp và Bộ Không đuôi

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cá

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Xem Cách mạng công nghiệp và Cá nhân

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1914) là thuật ngữ được sử dụng bởi một số nhà sử học để miêu tả giai đoạn thứ hai của Cuộc cách mạng công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial Revolution) là kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên từ thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể được mô tả như là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong linh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng Hà Lan

Cách mạng Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 hoặc 1568 đến năm 1648) là cuộc cách mạng dân tộc của nhân dân Nederlands chống lại sự cai trị của Vương quốc Tây Ban Nha, mở đầu cho một loạt các cuộc cách mạng khác tại châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Hà Lan

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Mỹ

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Pháp

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng tư sản

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng tư sản

Cách mạng vô sản

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội hoặc/và chính trị mà theo đó giai cấp công nhân tiến hành lật đổ tư bản.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng vô sản

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghệ

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghiệp

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công thức hóa học

Công trường

Công trường có hai nghĩa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công trường

Cạnh tranh

Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cạnh tranh

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cảng

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cừu nhà

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Charles Darwin

Charles Fourier

Charles Fourier François Marie Charles Fourier (7 tháng 4 năm 1772 – 10 tháng 10 năm 1837) là một nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng và nhà ủng hộ chủ nghĩa nữ giới nổi tiếng của Pháp nửa đầu thế kỷ XIX.

Xem Cách mạng công nghiệp và Charles Fourier

Châu Úc

Châu Úc 200px Hình chụp tô pô của châu Úc Châu Úc (còn gọi là Úc-New Guinea, Australinea, Sahul hay Meganesia) là một châu lục bao phủ Australia (Úc) lục địa, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa chúng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Châu Úc

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Châu Phi

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chính trị

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chất rắn

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chọn lọc tự nhiên

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa thực dân

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội hiện đại đầu tiên.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chi Quế

Chi Quế (tên khoa học: Cinnamomum) là một chi các loài thực vật thường xanh thuộc họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Xem Cách mạng công nghiệp và Chi Quế

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh và hòa bình (tiếng Nga: Война и мир) là nhan đề một tiểu thuyết của Lev Nikolayevich Tolstoy, xuất bản rải rác trong giai đoạn 1865 - 1869.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chiến tranh và hòa bình

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chiến tranh xâm lược

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Cách mạng công nghiệp và Chim

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Cách mạng công nghiệp và Con đường tơ lụa

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cristoforo Colombo

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cơ thể người

Dâu tằm tơ

21 ngày tuổi ấu trùng tằm trên lá dâu nhộng tằm Bóc vỏ và kéo sợi tơ, làm thủ công Công nghệ nuôi tằm, dệt vải xưa tại Trung Hoa Dâu tằm tơ là một ngành nghiên cứu về cây dâu, con tằm và tơ kén.

Xem Cách mạng công nghiệp và Dâu tằm tơ

Dầu

Dầu là chất hóa học trung tính, không phân cực tại nhiệt độ phòng cao và thường cháy được và có tính bôi trơn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Dầu

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Xem Cách mạng công nghiệp và Di dân

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Cách mạng công nghiệp và Di truyền học

Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Xem Cách mạng công nghiệp và Dmitri Ivanovich Mendeleev

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Cách mạng công nghiệp và Elíp

Eugène Delacroix

Ferdinand Victor Eugène Delacroix (26 tháng 4 năm 1798 – 13 tháng 8 năm 1863) là một họa sĩ người Pháp theo trường phái lãng mạn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Eugène Delacroix

Eugénie Grandet

Eugénie Grandet là một tiểu thuyết của Honoré de Balzac.

Xem Cách mạng công nghiệp và Eugénie Grandet

Fernão de Magalhães

Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).

Xem Cách mạng công nghiệp và Fernão de Magalhães

François-René de Chateaubriand

François-René de Chateaubriand, vẽ bởi Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson, đầu thế kỷ 19 François-René, Tử tước của Chateaubriand (4 tháng 9 năm 1768 - 4 tháng 7 năm 1848) là một nhà văn, chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp.

Xem Cách mạng công nghiệp và François-René de Chateaubriand

Francisco de Goya

Francisco José de Goya y Lucientes (30 tháng 3 năm 1746 - 16 tháng 4 năm 1828) là một họa sĩ trường phái lãng mạn và thợ in người Tây Ban Nha gốc Aragon.

Xem Cách mạng công nghiệp và Francisco de Goya

Frédéric Auguste Bartholdi

Frédéric Auguste Bartholdi (2 tháng 8 năm 1834, Colmar, Haut-Rhin - 4 tháng 10 năm 1904) là một nhà điêu khắc người Pháp nổi tiếng với việc thiết kế Tượng Nữ thần Tự do.

Xem Cách mạng công nghiệp và Frédéric Auguste Bartholdi

Frédéric Chopin

Frédéric François Chopin (phiên âm: Phơ-rê-đê-rích Sô-panh) (tên khai sinh Fryderyk Franciszek Chopin, 1 tháng 3 năm 181017 tháng 10 năm 1849) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Ba Lan của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Frédéric Chopin

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.

Xem Cách mạng công nghiệp và Friedrich Engels

Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Dostoevsky do Vasily Perov vẽ năm 1872 Fyodor Mikhailovich Dostoyevsky (tiếng Nga: Фёдор Миха́йлович Достое́вский, thường phiên âm là "Đốt-xtôi-ép-xki") là nhà văn nổi tiếng người Nga, sinh ngày 11 tháng 11 (lịch cũ: 30 tháng 10), 1821 và mất ngày 9 tháng 2 (lịch cũ: 28 tháng 1), 1881.

Xem Cách mạng công nghiệp và Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Cách mạng công nghiệp và Galileo Galilei

Gang

carbon Gang theo định nghĩa: hợp kim Fe-C với hàm lượng các bon lớn hơn 2,14%.

Xem Cách mạng công nghiệp và Gang

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Xem Cách mạng công nghiệp và Gen

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Giai cấp công nhân

Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Xem Cách mạng công nghiệp và Giai cấp tư sản

Giáo sĩ

(từ trái qua phải) George Carey, cựu tổng giám mục Canterbury, Jonathan Sacks, Rabbi trưởng (Anh), Mustafa Cerić, Đại Mufti của Bosnia, Jim Wallis (Hoa Kỳ). Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2009 tại Davos, Thụy Sĩ. Giáo sĩ là các nhà lãnh đạo chính thức trong một số tôn giáo nhất định.

Xem Cách mạng công nghiệp và Giáo sĩ

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Cách mạng công nghiệp và Giải phẫu học

Gregor Mendel

Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.

Xem Cách mạng công nghiệp và Gregor Mendel

Guy de Maupassant

Henri René Albert Guy de Maupassant (phiên âm: Guy đơ Mô-pa-xăng; chữ ngữ âm IPA:; 1850–1893) là nhà văn viết truyện ngắn nổi tiếng người Pháp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Guy de Maupassant

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hà Nội

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hành tinh

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hóa học

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hồi giáo

Hệ thống

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hệ thống

Hổ phách

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng nhỏ Mặt vòng từ hổ phách Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá (hóa thạch) từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hổ phách

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hội họa

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Xem Cách mạng công nghiệp và Heinrich Hertz

Henri de Saint Simon

Saint-Simon, 1848 Henri de Saint Simon (Claude Henri Derouvroy) hay bá tước de Saint-Simon là nhà triết học, kinh tế học Pháp, người đề xướng chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu tiên.

Xem Cách mạng công nghiệp và Henri de Saint Simon

Henry Bessemer

Henry Bessemer Henry Bessemer (Henry Bét-xơ-me, hoặc Bét-xmơ theo tiếng Anh) sinh ngày 19 tháng 1 năm 1813, mất ngày 15 tháng 3 năm 1898,là một kĩ sư,nhà phát minh nổi tiếng người Anh, sinh ra tại Charlton (một quận ở Luân Đôn,thủ đô nước Anh).

Xem Cách mạng công nghiệp và Henry Bessemer

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hoa Kỳ

Honoré de Balzac

Honoré de Balzac (1799–1850) là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết văn học hiện thực.

Xem Cách mạng công nghiệp và Honoré de Balzac

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Xem Cách mạng công nghiệp và Internet

Internet Vạn Vật

Mô tả tương tác của mạng lưới thiết bị kết nối Internet Internet Vạn Vật, hay cụ thể hơn là Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc là Mạng lưới thiết bị kết nối Internet (tiếng Anh: Internet of Things, viết tắt IoT) là một liên mạng, trong đó các thiết bị, phương tiện vận tải (được gọi là "thiết bị kết nối" và "thiết bị thông minh"), phòng ốc và các trang thiết bị khác được nhúng với các bộ phận điện tử, phần mềm, cảm biến, cơ cấu chấp hành cùng với khả năng kết nối mạng máy tính giúp cho các thiết bị này có thể thu thập và truyền tải dữ liệu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Internet Vạn Vật

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Isaac Newton

Ivan Petrovich Pavlov

Ivan Petrovich Pavlov, phiên âm tiếng Việt là Paplôp (tiếng Nga: Иван Петрович Павлов; 14 tháng 9 năm 1849 – 27 tháng 2 năm 1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý học và thầy thuốc người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Peterburg (1907).

Xem Cách mạng công nghiệp và Ivan Petrovich Pavlov

Ivan Sergeyevich Turgenev

Ivan Sergeyevich Turgenev (tiếng Nga: Иван Сергеевич Тургенев) (9 tháng 11 năm 1818 - 3 tháng 9 năm 1883) là một nhà văn và nhà soạn kịch nổi tiếng của Nga thế kỉ 19.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ivan Sergeyevich Turgenev

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Cách mạng công nghiệp và James Clerk Maxwell

James Hargreaves

James Hargreaves (1720 – 22 tháng 4 1778) là một thợ dệt và nhà phát minh ở Lancashire, Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và James Hargreaves

James Watt

James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) (phiên âm: Giêm Oát) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và James Watt

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Cách mạng công nghiệp và Johann Sebastian Bach

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Cách mạng công nghiệp và Johannes Kepler

John Dalton

John Dalton John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và John Dalton

John Stuart Mill

John Stuart Mill ''Essays on economics and society'', 1967 John Stuart Mill (20 tháng 5 năm 1806 – 8 tháng 5 năm 1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và John Stuart Mill

Joseph Priestley

276x276px Joseph Priestley (13 tháng 3 năm 1733 – 6 tháng tháng 2 năm 1804) là một nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà ngữ pháp, giáo viên đa ngành, nhà lý luận chính trị tự do, và đã xuất bản hơn 150 tác phẩm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Joseph Priestley

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Cách mạng công nghiệp và Karl Marx

Kênh đào

Kênh Kennet and Avon vùng Bath, nước Anh Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Kênh đào là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kênh đào

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kính viễn vọng

Khải Hoàn Môn (Paris)

Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Khải Hoàn Môn (Paris)

Khu công nghiệp

Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.

Xem Cách mạng công nghiệp và Khu công nghiệp

Kinh doanh

Kinh doanh (tiếng Anh: Business) là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động như.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kinh doanh

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kinh tế

Kinh tế hàng hóa

Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kinh tế hàng hóa

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Xem Cách mạng công nghiệp và La bàn

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lông

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lụa

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lev Nikolayevich Tolstoy

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Louis Pasteur

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Cách mạng công nghiệp và Luật pháp

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Xem Cách mạng công nghiệp và Luật sư

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ludwig van Beethoven

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Luyện kim

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lyon

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Marie Curie

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Xem Cách mạng công nghiệp và Máu

Máy tính cá nhân

Chuột Máy tính cá nhân (tiếng Anh: personal computer (viết tắt PC) là một loại máy vi tính nhỏ với giá cả, kích thước và sự tương thích của nó khiến nó hữu dụng cho từng cá nhân.

Xem Cách mạng công nghiệp và Máy tính cá nhân

Mũi Hảo Vọng

Bản đồ năm 1888 về mũi Hảo Vọng. Mũi Hảo Vọng (tiếng Afrikaans: Kaap die Goeie Hoop, tiếng Hà Lan: Kaap de Goede Hoop) được sử dụng theo hai ngữ cảnh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Mũi Hảo Vọng

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Cách mạng công nghiệp và Mặt Trời

Miếng da lừa

Miếng da lừa (tiếng Pháp:La Peau de chagrin) là một tiểu thuyết của nhà văn Pháp Honoré de Balzac, được viết năm 1831 và tiếp sau cuốn Những người Chouan.

Xem Cách mạng công nghiệp và Miếng da lừa

Michael Faraday

Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Xem Cách mạng công nghiệp và Michael Faraday

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nam châm

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Napoléon Bonaparte

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nô lệ

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nông dân

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nông nghiệp

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nội chiến Anh

Năng suất lao động

Năng suất lao động là một thuật ngữ để ám chỉ mức độ hiệu quả của việc sử dụng lao động.

Xem Cách mạng công nghiệp và Năng suất lao động

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nga

Ngà

Hải mã với những cặp ngà của chúng Lợn nanh sừng châu Phi Ngà là phần răng được kéo dài, phát triển liên tục về phía trước, thường nhưng không luôn mọc thành cặp, nhô vượt ra ngoài miệng của một số loài động vật có vú.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ngà

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nguồn gốc các loài

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nguyên tử

Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết)

Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris, 1831) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết)

Những người khốn khổ

Những người khốn khổ (Tiếng Pháp: Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862.

Xem Cách mạng công nghiệp và Những người khốn khổ

Nikolai Vasilyevich Gogol

Nikolai Vasilyevich Gogol (tiếng Ukraina: Микола Васильович Гоголь, tiếng Nga: Николай Васильевич Гоголь, tiếng Ba Lan: Nikołaj Wasiljewicz Gogol; 1 tháng 4 năm 1809 – 4 tháng 3 năm 1852) là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng Nga và Ukraina.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nikolai Vasilyevich Gogol

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Cách mạng công nghiệp và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Cách mạng công nghiệp và Pháp

Phát minh

Phát minh, hay khám phá, phát hiện là việc tìm ra những gì tồn tại trong tự nhiên hoặc xã hội một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức con người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phát minh

Phân tâm học

Phân tâm học (viết tắt của Phân tích tâm lý học, tiếng Anh: Psychoanalysis) là tập hợp những lý thuyết và phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu những mối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phân tâm học

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phân tử

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Cách mạng công nghiệp và Phóng xạ

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Cách mạng công nghiệp và Phục Hưng

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phong kiến

Phương Đông

Phương Đông là một danh từ được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Đông.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phương Đông

Pierre Curie

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Pierre Curie

Pin (định hướng)

Pin có thể nghĩa là.

Xem Cách mạng công nghiệp và Pin (định hướng)

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Cách mạng công nghiệp và Radi

Richard Arkwright

Sir Richard Arkwright (23 tháng 12 năm 1732 – 3 tháng 8 năm 1792) là một nhà phát minh người Anh, nổi tiếng với phát minh ra khung dệt - sau đó chuyển thành khung hơi nước cho phép sử dụng sức nước để làm việc.

Xem Cách mạng công nghiệp và Richard Arkwright

Robert Fulton

Robert Fulton (14 tháng 11 năm 1765 - 1815) là một kỹ sư và nhà phát minh Mỹ nổi tiếng là người phát triển các sản phẩm thương mại thành công đầu tiên của tàu thủy hơi nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Robert Fulton

Robert Owen

Robert Owen (14 tháng 5 năm 1771 - 17 tháng 11 năm 1858) là một nhà xã hội không tưởng người Anh nhưng thực chất ông là người xứ Wales.

Xem Cách mạng công nghiệp và Robert Owen

Rudolf Diesel

Rudolf Diesel Rudolf Diesel (tên đầy đủ Rudolf Christian Karl Diesel; 1858–1913) là một nhà phát minh và kỹ sư người Đức.

Xem Cách mạng công nghiệp và Rudolf Diesel

Rơi tự do

Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.

Xem Cách mạng công nghiệp và Rơi tự do

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Sông

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Sản xuất

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Cách mạng công nghiệp và Sắt

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Cách mạng công nghiệp và Scotland

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Xem Cách mạng công nghiệp và Sigmund Freud

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Silesia

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Cách mạng công nghiệp và Sinh học

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Xem Cách mạng công nghiệp và Sinh lý học

Stendhal

Marie-Henri Beyle (sinh 23 tháng 1 năm 1783 - mất 23 tháng 3 năm 1842), được biết đến với bút danh Stendhal, là một nhà văn Pháp thế kỉ 19.

Xem Cách mạng công nghiệp và Stendhal

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tâm lý học

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tây Ban Nha

Tĩnh điện

Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tĩnh điện

Tấn trò đời

Honoré de Balzac dành nhiều công sức, thời gian cho việc viết tiểu thuyết và phần lớn số tiểu thuyết ông viết được gộp chung thành tác phẩm duy nhất mang tên La Comédie humaine (bản dịch tiếng Việt có tên gọi Tấn trò đời) Tấn trò đời gồm 137 tác phẩm trong đó có 87 tác phẩm đã hoàn thiện (tiểu thuyết, tiểu luận, khảo cứu) và 50 tác phẩm còn bỏ ngỏ (trong đó có một số tác phẩm chỉ có tên tựa đề).

Xem Cách mạng công nghiệp và Tấn trò đời

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Từ trường

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Than (định hướng)

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thái Bình Dương

Thám hiểm

Thám hiểm bao gồm các hoạt động mang tính phiêu lưu mạo hiểm nhằm mục đích khám phá tìm kiếm những điều bất ngờ chưa được biết đến.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thám hiểm

Tháp nghiêng Pisa

Tháp nghiêng Pisa Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) là một tòa tháp chuông tại thành phố Pisa (Ý) được khởi xây năm 1173.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tháp nghiêng Pisa

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thép

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thế giới

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thế kỷ

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Cách mạng công nghiệp và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thế kỷ 20

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thủy tinh

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thị trường

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Cách mạng công nghiệp và Thiên văn học

Thomas Edison

Thomas Edison Thomas Alva Edison (11 tháng 2 năm 1847 – 18 tháng 10 năm 1931) là một nhà phát minh và thương nhân đã phát triển rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỷ 20.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thomas Edison

Thomas More

Sir Thomas More (1478-1535) là một luật sư, nhà triết học xã hội, tác giả, chính khách và nhà nhân văn Phục hưng nổi tiếng người Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thomas More

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thương gia

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Cách mạng công nghiệp và Thương mại

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tia X

Tiêu

Tiêu có thể là.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tiêu

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tiến hóa

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tiếng Hy Lạp

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tim

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Trái Đất

Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.

Xem Cách mạng công nghiệp và Trí tuệ nhân tạo

Trầm hương

Trầm hương có thể là tên của một số loài thực vật thuộc họ Trầm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Trầm hương

Tượng Nữ thần Tự do

Tượng Nữ thần Tự do (tên đầy đủ là Nữ thần Tự do soi sáng thế giới; tiếng Anh: Liberty Enlightening the World; tiếng Pháp: La Liberté éclairant le monde) là một tác phẩm điêu khắc theo phong cách tân cổ điển với kích thước lớn, đặt trên Đảo Liberty tại cảng New York.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tượng Nữ thần Tự do

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tương tác hấp dẫn

Vasco da Gama

Quý ông (Dom) Vasco da Gama, bá tước thứ nhất của Vidigueira (1st Count of Vidigueira) (sinh năm 1460 hoặc 1469 tại Sines, Bồ Đào Nha hoặc Vidigueira, Alentejo, Bồ Đào Nha, mất ngày 24 tháng 12 năm 1524 tại Kochi, Ấn Độ) là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, một trong những nhà hàng hải châu Âu thành công nhất của Kỷ nguyên khám phá (Age of Discovery) và là thuyền trưởng hạm đội đầu tiên đi thẳng từ châu Âu đến Ấn Đ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Vasco da Gama

Vận tải

Vận tải hay giao thông vận tải là sự vận chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Vận tải

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Cách mạng công nghiệp và Vật lý học

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Xem Cách mạng công nghiệp và Vắc-xin

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Văn hóa

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Văn minh

Viên Mỡ Bò

Viên Mỡ Bò (tiếng Pháp: Boule de Suif) (còn được dịch giả Nguyễn Hiến Lê dịch là Thùng Nước Lèo) là một truyện ngắn của Guy de Maupassant, được viết vào năm 1879.

Xem Cách mạng công nghiệp và Viên Mỡ Bò

Victor Hugo

Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ" của Victor Hugo Victor Hugo (phát âm: Vích-to Uy-gô) (26 tháng 2 năm 1802 tại Besançon – 22 tháng 5 năm 1885 tại Paris) là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Victor Hugo

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Cách mạng công nghiệp và Vladimir Ilyich Lenin

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Xem Cách mạng công nghiệp và Wilhelm Röntgen

William Gilbert

William Gilbert còn được gọi là Gilberd (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1544 - mất 30 tháng 11 năm 1603) là nhà vật lý học, bác sĩ và triết học tự nhiên người Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và William Gilbert

William Harvey

William Harvey sinh ngày 1 tháng năm 1578 tại Folkestone, một cảng lớn miền Đông Nam nước Anh, trên eo biển Calais.

Xem Cách mạng công nghiệp và William Harvey

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Cách mạng công nghiệp và Wolfgang Amadeus Mozart

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Xã hội

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Cách mạng công nghiệp và Y học

1415

Năm 1415 là một năm trong lịch Julius.

Xem Cách mạng công nghiệp và 1415

Xem thêm

Cách mạng theo loại

Châu Âu hiện đại

Lịch sử công nghiệp

Lịch sử công nghệ

Lịch sử hiện đại Vương quốc Liên hiệp Anh

Còn được gọi là Cách mạng Công nghiệp Anh, Cách mạng kỹ nghệ, Văn minh công nghiệp.

, Cừu nhà, Charles Darwin, Charles Fourier, Châu Úc, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính trị, Chất rắn, Chọn lọc tự nhiên, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Chi Quế, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh và hòa bình, Chiến tranh xâm lược, Chim, Con đường tơ lụa, Cristoforo Colombo, Cơ thể người, Dâu tằm tơ, Dầu, Di dân, Di truyền học, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Elíp, Eugène Delacroix, Eugénie Grandet, Fernão de Magalhães, François-René de Chateaubriand, Francisco de Goya, Frédéric Auguste Bartholdi, Frédéric Chopin, Friedrich Engels, Fyodor Mikhaylovich Dostoyevsky, Galileo Galilei, Gang, Gen, Giai cấp công nhân, Giai cấp tư sản, Giáo sĩ, Giải phẫu học, Gregor Mendel, Guy de Maupassant, Hà Nội, Hành tinh, Hóa học, Hồi giáo, Hệ thống, Hổ phách, Hội họa, Heinrich Hertz, Henri de Saint Simon, Henry Bessemer, Hoa Kỳ, Honoré de Balzac, Internet, Internet Vạn Vật, Isaac Newton, Ivan Petrovich Pavlov, Ivan Sergeyevich Turgenev, James Clerk Maxwell, James Hargreaves, James Watt, Johann Sebastian Bach, Johannes Kepler, John Dalton, John Stuart Mill, Joseph Priestley, Karl Marx, Kênh đào, Kính viễn vọng, Khải Hoàn Môn (Paris), Khu công nghiệp, Kinh doanh, Kinh tế, Kinh tế hàng hóa, La bàn, Lông, Lụa, Lịch sử, Lev Nikolayevich Tolstoy, Louis Pasteur, Luật pháp, Luật sư, Ludwig van Beethoven, Luyện kim, Lyon, Marie Curie, Máu, Máy tính cá nhân, Mũi Hảo Vọng, Mặt Trời, Miếng da lừa, Michael Faraday, Nam châm, Napoléon Bonaparte, Nô lệ, Nông dân, Nông nghiệp, Nội chiến Anh, Năng suất lao động, Nga, Ngà, Nguồn gốc các loài, Nguyên tử, Nhà thờ Đức Bà Paris (tiểu thuyết), Những người khốn khổ, Nikolai Vasilyevich Gogol, Paris, Pháp, Phát minh, Phân tâm học, Phân tử, Phóng xạ, Phục Hưng, Phong kiến, Phương Đông, Pierre Curie, Pin (định hướng), Radi, Richard Arkwright, Robert Fulton, Robert Owen, Rudolf Diesel, Rơi tự do, Sông, Sản xuất, Sắt, Scotland, Sigmund Freud, Silesia, Sinh học, Sinh lý học, Stendhal, Tâm lý học, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tĩnh điện, Tấn trò đời, Từ trường, Than (định hướng), Thái Bình Dương, Thám hiểm, Tháp nghiêng Pisa, Thép, Thế giới, Thế kỷ, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thủy tinh, Thị trường, Thiên văn học, Thomas Edison, Thomas More, Thương gia, Thương mại, Tia X, Tiêu, Tiến hóa, Tiếng Hy Lạp, Tim, Trái Đất, Trí tuệ nhân tạo, Trầm hương, Tượng Nữ thần Tự do, Tương tác hấp dẫn, Vasco da Gama, Vận tải, Vật lý học, Vắc-xin, Văn hóa, Văn minh, Viên Mỡ Bò, Victor Hugo, Vladimir Ilyich Lenin, Wilhelm Röntgen, William Gilbert, William Harvey, Wolfgang Amadeus Mozart, Xã hội, Y học, 1415.