Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cách mạng Tháng Mười và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cách mạng Tháng Mười và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Cách mạng Tháng Mười vs. Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết. Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Những điểm tương đồng giữa Cách mạng Tháng Mười và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Cách mạng Tháng Mười và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) có 25 điểm chung (trong Unionpedia): Aleksandr Fyodorovich Kerenskii, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Bộ binh, Bộ trưởng, Bolshevik, Cách mạng Tháng Hai, Công nhân, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuộc tổng tấn công của Kerensky, Hòa ước Brest-Litovsk, Kỵ binh, Lev Davidovich Trotsky, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Nội chiến Nga, Nga, Người lính, Sa hoàng, Sankt-Peterburg, Thực phẩm, Vladimir Ilyich Lenin, 2 tháng 5, 3 tháng 3, 7 tháng 11.

Aleksandr Fyodorovich Kerenskii

Aleksandr Fyodorovich Kerensky (Александр Фёдорович Керенский) (1881 – 1970) là nhà hoạt động chính trị người Nga.

Aleksandr Fyodorovich Kerenskii và Cách mạng Tháng Mười · Aleksandr Fyodorovich Kerenskii và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Cách mạng Tháng Mười và Đế quốc Áo-Hung · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Cách mạng Tháng Mười và Đế quốc Đức · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Bộ binh và Cách mạng Tháng Mười · Bộ binh và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Bộ trưởng và Cách mạng Tháng Mười · Bộ trưởng và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Bolshevik và Cách mạng Tháng Mười · Bolshevik và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Cách mạng Tháng Hai và Cách mạng Tháng Mười · Cách mạng Tháng Hai và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Công nhân

Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Cách mạng Tháng Mười và Công nhân · Công nhân và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cách mạng Tháng Mười và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Cuộc tổng tấn công của Kerensky

Cuộc tổng tấn công của Kerensky hay chiến dịch Kerensky, còn gọi là cuộc Tổng tấn công lần thứ hai của Brusilov, là đợt tấn công cuối cùng của quân đội Nga trong đệ nhất thế chiến.

Cách mạng Tháng Mười và Cuộc tổng tấn công của Kerensky · Cuộc tổng tấn công của Kerensky và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Cách mạng Tháng Mười và Hòa ước Brest-Litovsk · Hòa ước Brest-Litovsk và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Cách mạng Tháng Mười và Kỵ binh · Kỵ binh và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Cách mạng Tháng Mười và Lev Davidovich Trotsky · Lev Davidovich Trotsky và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Cách mạng Tháng Mười và Liên minh Trung tâm · Liên minh Trung tâm và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Cách mạng Tháng Mười và Liên Xô · Liên Xô và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Cách mạng Tháng Mười và Nội chiến Nga · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Cách mạng Tháng Mười và Nga · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Nga · Xem thêm »

Người lính

Hình chụp một binh lính quân Cờ Đen Bosnia. Người lính hay còn gọi bằng nhiều tên khác là binh sĩ, binh lính, quân lính, lính, lính tráng, sĩ tốt, quân nhân, chiến sĩ...

Cách mạng Tháng Mười và Người lính · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Người lính · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Cách mạng Tháng Mười và Sa hoàng · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Sa hoàng · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Cách mạng Tháng Mười và Sankt-Peterburg · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Cách mạng Tháng Mười và Thực phẩm · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Thực phẩm · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Cách mạng Tháng Mười và Vladimir Ilyich Lenin · Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

2 tháng 5 và Cách mạng Tháng Mười · 2 tháng 5 và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

3 tháng 3 và Cách mạng Tháng Mười · 3 tháng 3 và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

7 tháng 11 và Cách mạng Tháng Mười · 7 tháng 11 và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cách mạng Tháng Mười và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Cách mạng Tháng Mười có 98 mối quan hệ, trong khi Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) có 148. Khi họ có chung 25, chỉ số Jaccard là 10.16% = 25 / (98 + 148).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cách mạng Tháng Mười và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất). Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »