Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Mục lục Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

101 quan hệ: Abraham, Adam, Ai Cập, Allah, Assyria, Đại hồng thủy, Đế quốc La Mã, Ả Rập, Ba Ngôi, Babylon, Bahá'í giáo, Benjamin, Cain và Abel, Công giáo, Cải cách Kháng nghị, Cắt bao quy đầu, Cứu rỗi, Cựu Ước, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Chính thống giáo Đông phương, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chúa Cha, Chúa Thánh Linh, David, Do Thái, Do Thái giáo, Druze, Elohim, Eva, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Giê-su, Giuđa, Hadith, Hỏa ngục, Hồi giáo, Hy Lạp, Isaac, Ishmael, Jacob, John, Joseph, Kháng Cách, Kinh Thánh, Kinh Thánh Hebrew, Kitô giáo, Kitô hữu, Ly giáo Đông–Tây, ..., Mark, Matthew, Mặc khải, Mặc Môn, Mecca, Medina, Messiah, Moses, Muhammad, Mười điều răn, Mười hai sứ đồ, Nô-ê, Núi Sinai, Ngôn sứ, Người Ả Rập, Người Israel, Nhân Chứng Giê-hô-va, Qur’an, Sarah, Sách Mặc Môn, Sách Sáng Thế, Sứ đồ Phaolô, Talmud, Tanakh, Tàu Nô-ê, Tân Ước, Tây Nam Á, Tôn giáo, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Thanh tẩy, Thánh Giá, Thế kỷ 16, Thế kỷ 20, Thế kỷ 5, Thế kỷ 6, Thiên đàng, Thiên Chúa, Thiên Chúa giáo, Thiên sứ, Thuyết độc thần, Thượng đế, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Nga, Tiếng Việt, Torah, Ur (thành phố), Vương quốc Israel (định hướng), Vương quốc Judah. Mở rộng chỉ mục (51 hơn) »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Abraham · Xem thêm »

Adam

Adam, còn được phiên âm là A-dương, A-dong theo niềm tin của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, được coi là tổ phụ của loài người.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Adam · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ai Cập · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Allah · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Assyria · Xem thêm »

Đại hồng thủy

Đại hồng thủy (Kitô giáo) Đại hồng thủy (Ấn Độ giáo) Đại hồng thủy (hay hồng thủy) là đại thảm họa khủng khiếp được nhắc đến trong truyền thuyết của nhiều tôn giáo và nhiều dân tộc trên thế giới.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Đại hồng thủy · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ả Rập · Xem thêm »

Ba Ngôi

date.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ba Ngôi · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Babylon · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Benjamin

*Benjamin Netanyahu.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Benjamin · Xem thêm »

Cain và Abel

''Cain giết Abel. Tranh'' của Peter Paul Rubens. Trong các tôn giáo Abraham, Cain và Abel (phiên âm tiếng Việt: Ca-in và A-ben, hay A-bên, trước đây cũng gọi là A-bê-lê từ tiếng Ý: Abele, Qayin, Hevel) là hai người con trai đầu của Adam và Eva.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Cain và Abel · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Công giáo · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cắt bao quy đầu

Cắt bao quy đầu là phẫu thuật cắt bỏ phần da bọc phía đầu của dương vật.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Cắt bao quy đầu · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Cứu rỗi · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Cựu Ước · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chính thống giáo Cổ Đông phương

Bức icon Copt, Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn. Chính thống giáo Cổ Đông phương là các Giáo hội Kitô giáo Đông phương chỉ công nhận ba công đồng đại kết đầu tiên: Công đồng Nicaea thứ nhất, Công đồng Constantinopolis thứ nhất và Công đồng Ephesus thứ nhất.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Chính thống giáo Cổ Đông phương · Xem thêm »

Chúa Cha

''Đức Chúa Cha'', tranh vẽ của Cima da Conegliano khoảng năm 1515. Trong nhiều tôn giáo, Đấng Tối cao được dành cho danh hiệu và những thuộc tính của Cha.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Chúa Cha · Xem thêm »

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Chúa Thánh Linh · Xem thêm »

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và David · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Do Thái · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Do Thái giáo · Xem thêm »

Druze

Druze (درزي hay, số nhiều دروز; דרוזי số nhiều דרוזים) là nhóm tôn giáo-sắc tộc nói tiếng Ả Rập, bắt nguồn từ Tây Á, tự nhận là những người theo thuyết nhất thể (Al-Muwaḥḥidūn/Muwahhidun).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Druze · Xem thêm »

Elohim

''Elohim'' trong ngôn ngữ Hebrew, các ký tự là ''aleph-lamed-he-yud-mem''. Elohim (Hebrew: ’ĕlōhîm) là một trong những tên gọi của Thiên Chúa trong Kinh Thánh Do Thái; thuật ngữ này cũng được dùng trong Kinh Thánh Do Thái để chỉ các vị thần.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Elohim · Xem thêm »

Eva

Theo Kinh Cựu Ước của Do Thái giáo và Ki-tô giáo, Eva là người nữ đầu tiên được Thiên Chúa dựng nên từ một chiếc xương sườn số 7 bên trái của Adam.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Eva · Xem thêm »

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Giê-su · Xem thêm »

Giuđa

Nhiều người, địa danh, và tổ chức có tên Giuđa hay Yuđa (יְהוּדָה, chuẩn Yhuda, Tiberias; Judah).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Giuđa · Xem thêm »

Hadith

hadith (حديث) (số nhiều aḥādīth) trong cách dùng tôn giáo thường được dịch là 'truyền thống', là bản ghi chép những lời dạy của Muhammad.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Hadith · Xem thêm »

Hỏa ngục

Hỏa ngục là một tiểu thuyết của tác giả người Mỹ Dan Brown, cuốn sách thứ tư trong loạt tiểu thuyết Robert Langdon của ông, sau Thiên thần và ác quỷ, Mật mã Da Vinci và Biểu tượng thất truyền.Cuốn sách được xuất bản vào ngày 14 tháng 5 năm 2013 bởi nhà xuất bản Doubleday và đã trở thành ấn phẩm bán chạy nhất trên danh sách New York Times Best Seller đối với tiểu thuyết bìa cứng và tiểu thuyết e-book, lần lượt trong vòng 11 và 17 tuần kể từ khi ra mắt.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Hỏa ngục · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Hồi giáo · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Hy Lạp · Xem thêm »

Isaac

Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Isaac · Xem thêm »

Ishmael

Ishmael (ISO 259-3 Yišmaˁel; Ἰσμαήλ Ismaēl; Ismael; إسماعيل; tiếng Việt: Ít-ma-ên hoặc Ích-ma-ên) là một nhân vật trong Kinh thánh Hebrew và Kinh Qur’an, ông là con đầu lòng của Abraham theo quan điểm của cả người Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ishmael · Xem thêm »

Jacob

Jacob và Rachel, tranh của William Dyce Jacob (phiên âm Việt: Gia-cóp, Gia-cốp; Yaakov.ogg, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰακώβ; ܝܥܩܘܒ Yah'qub; يَعْقُوب), về sau còn được gọi là Israel (Ít-ra-en, I-sơ-ra-ên, יִשְׂרָאֵל, Tiêu chuẩn, Tiberian; Bản Bảy Mươi Ἰσραήλ; ܝܤܪܝܠ Is'rayil; إِسْرَائِيل), được mô tả trong Kinh Thánh Hebrew, Kinh Talmud của người Do Thái, Kinh Cựu Ước của Kitô giáo và Kinh Qur'an của Hồi giáo là vị tổ phụ thứ ba của dân Israel, người được Thiên Chúa thực hiện một giao ước.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Jacob · Xem thêm »

John

John là một tên nam giới trong tiếng Anh.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và John · Xem thêm »

Joseph

Joseph là tên gọi của nhiều nhân vật nam giới.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Joseph · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Kháng Cách · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Kitô hữu · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Mark

Mark có thể chỉ đến.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Mark · Xem thêm »

Matthew

*Phúc âm Matthew.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Matthew · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Mặc khải · Xem thêm »

Mặc Môn

Mặc Môn có thể là một trong những nghĩa sau đây.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Mặc Môn · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Mecca · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Medina · Xem thêm »

Messiah

Samuel xức dầu cho David, Dura Europos, Syria, niên đại: Thế kỷ 3 CN. Messiah (tiếng Việt: Mê-si-a, dịch nghĩa là "người được xức dầu") được xem là một vị cứu tinh đến giải phóng một nhóm người, phổ biến nhất trong các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Messiah · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Moses · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Muhammad · Xem thêm »

Mười điều răn

Mười điều răn là danh sách các mệnh lệnh đạo đức và tôn giáo, theo Kinh thánh, được Thiên Chúa (Gia-vê) phán truyền Môi-sê ở núi Sinai và được khắc vào hai phiến đá.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Mười điều răn · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Nô-ê

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Noah tiếng Việt: Nô-ê, là vị tổ phụ thứ 10 và cũng là cuối cùng trước trận đại hồng thủy.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Nô-ê · Xem thêm »

Núi Sinai

Núi Sinai (còn được gọi là Núi Horeb) là ngọn núi linh thiêng nhất của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, tọa lạc ở bán đảo Sinai của Ai Cập.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Núi Sinai · Xem thêm »

Ngôn sứ

''Môi miệng ngôn sứ Isaiah được xức lửa'' để loan báo sấm ngôn linh ứng, tranh của Benjamin West. Trong tôn giáo, ngôn sứ hay nhà tiên tri là người được cho là tiếp xúc với thần linh hoặc các lực lượng siêu nhiên, và là người phát ngôn, truyền đạt thông điệp của thần linh cho mọi người.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ngôn sứ · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Israel

Người Israel (tiếng Hebrew: ישראלים Yiśra'elim, tiếng Ả Rập: الإسرائيليين al-'Isrā'īliyyin) là công dân hoặc thường trú nhân của Nhà nước Israel.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Người Israel · Xem thêm »

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Nhân Chứng Giê-hô-va · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Qur’an · Xem thêm »

Sarah

Sarah (bên phải) và Abraham tiếp đón ba thiên sứ (minh họa Kinh thánh cho trẻ em). Sarah hay Sara (ISO 259-3 Śarra; Sara; سارة Sārah) là vợ của Abraham, mẹ của Isaac.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Sarah · Xem thêm »

Sách Mặc Môn

Sách Mặc Môn là văn bản tôn giáo của phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức phục hồi Ki-tô giáo).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Sách Mặc Môn · Xem thêm »

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Sách Sáng Thế · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Talmud

Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Talmud · Xem thêm »

Tanakh

Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tanakh · Xem thêm »

Tàu Nô-ê

Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê Tàu Nô-ê (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của Sách Sáng thế trong Kinh Thánh.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tàu Nô-ê · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tân Ước · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tôn giáo · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thánh Giá · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế kỷ 5

Thế kỷ 5 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 401 đến hết năm 500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thế kỷ 5 · Xem thêm »

Thế kỷ 6

Thế kỷ 6 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 501 đến hết năm 600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thế kỷ 6 · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thiên sứ · Xem thêm »

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thuyết độc thần · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Thượng đế · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Tiếng Việt · Xem thêm »

Torah

Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Torah · Xem thêm »

Ur (thành phố)

Bài viết này là về thành phố-nhà nước cổ đại ở vùng Lưỡng Hà. Đối với các ứng dụng khác, xem Ur (định hướng) . Ur (Sumer: U-rim ; 1 Sumer nêm: 𒋀𒀕𒆠 U-rim 2 KI hoặc 𒋀𒀊𒆠 U-rim 5 KI ; 2 Akkadian: Uru ; 3 Tiếng Ả Rập: أور) là một thành bang quan trọng của người Sumer tại Lưỡng Hà cổ đại, nằm tọa lạc tại nơi ngày nay là Tell el-Muqayyar (tiếng Ả rập: تل المقير) ở Dhi Qar Governorate của niềm nam Iraq.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Ur (thành phố) · Xem thêm »

Vương quốc Israel (định hướng)

Vương quốc Israel có thể đề cập đến các vương quốc độc lập hoặc bù nhìn trong lịch sử sau.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Vương quốc Israel (định hướng) · Xem thêm »

Vương quốc Judah

Vương quốc Judah phía Nam (màu vàng) và Vương quốc Israel phía Bắc Vương quốc Judah (tiếng Do Thái מַלְכוּת יְהוּדָה; chuyển tự: Malḫut Yəhuda; phát âm Tiberias: Malḵûṯ Yəhûḏāh) là một trong hai vương quốc được thành lập khi Vương quốc Israel Thống nhất phân chia, nó cũng được gọi là Vương quốc phía Nam để phân biệt với Vương quốc còn lại ở phía Bắc.

Mới!!: Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham và Vương quốc Judah · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các tôn giáo Abrahamic, Truyền thống Abraham, Tôn giáo Abraham, Tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »