Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các sắc tộc Thái

Mục lục Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

83 quan hệ: Argentina, Úc, Assam, Đài Loan, Đông Nam Á, Đức, Ấn Độ, Bắc Mỹ, Bắc Phi, Campuchia, Canada, Cao Bằng, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Châu Á, Châu Âu, Châu Giang (định hướng), Châu Phi, Hà Giang, Hải Nam, Hồ Nam, Hoa Kỳ, Iceland, Iran, Isan, Lan Na, Lào, Lào Cai, Malaysia, Mê Kông, Mạnh Mẫu, Melanesia, Myanmar, Na Uy, Nan (tỉnh), Nùng Trí Cao, New Zealand, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Á, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Tai-Kadai, Người Austronesia, Người Động, Người Dao, Người Hán, Người Lào, Người Lê, Người Lự, Người Shan, ..., Người Tày, Người Thái (Thái Lan), Người Tráng, Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, Phật giáo Thượng tọa bộ, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Sắc tộc, Singapore, Songkran, Sri Lanka, Sơn La, Tây Nam Á, Tứ Xuyên, Thanh điệu, Thái Lan, Thụy Sĩ, Thuyết vật linh, Tiếng Ông Bối, Tiếng Lào, Tiếng Shan, Tiếng Thái, Tiếng Tráng, Trung Quốc, Vân Nam, Việt Nam, Vương quốc Anh, Vương quốc Cảnh Hồng, Vương quốc Sukhothai, Xuân phân. Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Argentina · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Úc · Xem thêm »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Assam · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Đức · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ấn Độ · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Bắc Phi · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Campuchia · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Canada · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Cao Bằng · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Giang (định hướng)

Châu Giang có thể là.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Châu Giang (định hướng) · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Châu Phi · Xem thêm »

Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Hà Giang · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Hải Nam · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Hồ Nam · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Iceland · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Iran · Xem thêm »

Isan

Isan ở đông bắc Thái Lan Isan, cũng viết là Isaan, Isarn, Issan hay Esarn; (Isan/อีสาน) là vùng đông bắc Thái Lan, nằm trên cao nguyên Khorat, có sông Mê Kông phía đông và phía bắc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Isan · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Lan Na · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Lào · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Lào Cai · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Malaysia · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Mê Kông · Xem thêm »

Mạnh Mẫu

Mạnh Mẫu (chữ Hán: 孟卯, tiếng Shan: Möngmao / Mường Mao) là một nhà nước của người Shan từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 10 đến giữa thế kỷ 15 ở vùng biên giới Myanma - Thái Lan - Trung Quốc ngày nay, với trung tâm chính trị có lẽ là ở vị trí của thành phố Thụy Lệ.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Mạnh Mẫu · Xem thêm »

Melanesia

Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Melanesia · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Myanmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Na Uy · Xem thêm »

Nan (tỉnh)

Nan (Thai น่าน) là tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Nan (tỉnh) · Xem thêm »

Nùng Trí Cao

Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Nùng Trí Cao · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và New Zealand · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ngữ hệ Nam Đảo · Xem thêm »

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Ngữ hệ Tai-Kadai · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Austronesia · Xem thêm »

Người Động

Người Động (chữ Hán: 侗族, bính âm: Dòngzú; Hán-Việt: Động tộc; tên tự gọi: Gaeml, trong, còn gọi là Kam) là một nhóm sắc tộc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Động · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Dao · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Hán · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Lào · Xem thêm »

Người Lê

Lê (chữ Hán: 黎, bính âm: Lý), hay Hlai, là một dân tộc thiểu số Trung Quốc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Lê · Xem thêm »

Người Lự

Người Lự, còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn, là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Lự · Xem thêm »

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Shan · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Người Tráng · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Nhật Bản · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Phần Lan · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Quảng Tây · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Quý Châu · Xem thêm »

Sắc tộc

Sắc tộc hay nhóm sắc tộc (tiếng Anh: ethnic group hay ethnicity), hiện nay nhiều khi thường gọi là dân tộc, là một nhóm được định nghĩa theo đặc tính xã hội.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Sắc tộc · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Singapore · Xem thêm »

Songkran

Songkran (chữ Thái Lan: สงกรานต์) là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Songkran · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Sri Lanka · Xem thêm »

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Sơn La · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thanh điệu

Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Thanh điệu · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Thái Lan · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thuyết vật linh

Thuyết vật linh hay thuyết sinh khí là một quan niệm triết học, tôn giáo hay tinh thần cho rằng linh hồn hay sự linh thiêng có trong mọi vật (người, động vật, thực vật, đá, sông, núi v.v), trong mọi hiện tượng tự nhiên (sấm, chớp, mây, mưa) hay các thực thể khác trong môi trường tự nhiên.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Thuyết vật linh · Xem thêm »

Tiếng Ông Bối

Tiếng Ông Bối (tiếng Trung: 翁貝語, Hán-Việt: Ông Bối ngữ), còn gọi là tiếng Bối hay phương ngữ Lâm Cao (臨高話, Lâm Cao thoại), là một ngôn ngữ được khoảng 600.000 người sử dụng, với 100.000 người trong số này là đơn ngữ, tại khu vực duyên hải phía bắc và miền trung đảo Hải Nam, bao gồm cả khu vực ven đô của thủ phủ tỉnh Hải Nam là Hải Khẩu.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tiếng Ông Bối · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tiếng Lào · Xem thêm »

Tiếng Shan

Tiếng Shan (tiếng Shan:, IPA: hay ၽႃႇသႃႇတႆး,; tiếng Myanma: ရှမ်းဘာသာ, Phát âm:; tiếng Thái: ภาษาไทใหญ่) là ngôn ngữ bản địa của người Shan và chủ yếu được nói tại bang Shan, Myanma.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tiếng Shan · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Tráng

Tiếng Tráng (Chữ Tráng Chuẩn:Vahcuengh/Vaƅcueŋƅ; Chữ Nôm Tráng: 話僮; chữ Hán giản thể: 壮语; phồn thể: 壯語; bính âm: Zhuàngyǔ) là ngôn ngữ bản địa của người Tráng được nói chủ yếu tại tỉnh Quảng Tây và vùng giáp ranh với Quảng Tây thuộc tỉnh Vân Nam và Quảng Đông.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Tiếng Tráng · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Trung Quốc · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Vân Nam · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Cảnh Hồng

Vương quốc Heokam hay Chiang Hung (tiếng Trung: 景洪/Jǐnghóng; Hán Việt: Cảnh Hồng) là một thực thể chính trị của người Thái Lự (một sắc tộc nói ngữ chi Thái) có trung tâm chính trị đặt tại nơi mà hiện nay là thành phố Cảnh Hồng, thủ phủ của châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Vương quốc Cảnh Hồng · Xem thêm »

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Vương quốc Sukhothai · Xem thêm »

Xuân phân

Xuân phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là điểm giữa của mùa xuân, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch và tiết khí này bắt đầu từ điểm giữa mùa xuân.

Mới!!: Các sắc tộc Thái và Xuân phân · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các dân tộc Thái.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »