Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông vs. Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Đoàn Ghana tại lễ khai mạc Thế vận hội Mùa đông 2010. Năm 2014, Michael Christian Martinez trở thành vận động viên trượt băng nghệ thuật đầu tiên của Philippines, của Đông Nam Á cũng như của nhóm các quốc gia nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông, đồng thời là vận động viên Thế vận hội Mùa đông đầu tiên của Philippines sau 22 năm. Một số quốc gia vùng nhiệt đới đã từng tham gia Thế vận hội Mùa đông dù không có điều kiện về khí hậu để phát triển các môn thể thao mùa đông. Các VĐV cầm cờ cho các đoàn tại Thế vận hội Mùa đông 1924 cùng tuyên thệ. Bài này trình bày danh sách các quốc gia, đại diện bởi các Ủy ban Olympic quốc gia (NOC), đã tham dự Thế vận hội Mùa đông từ năm 1924 đến 2018.

Những điểm tương đồng giữa Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông có 32 điểm chung (trong Unionpedia): Alberta, Antille thuộc Hà Lan, Áo, Đông Nam Á, Ý, British Columbia, Calgary, Canada, Costa Rica, Innsbruck, Lake Placid, New York, México, Na Uy, Nam Bán cầu, Nhật Bản, Philippines, Puerto Rico, Quần đảo Virgin thuộc Mỹ, Sapporo, Thế vận hội Mùa đông, Thế vận hội Mùa đông 1928, Thế vận hội Mùa đông 1972, Thế vận hội Mùa đông 1980, Thế vận hội Mùa đông 1984, Thế vận hội Mùa đông 1988, Thế vận hội Mùa đông 1994, Thế vận hội Mùa đông 2006, Thế vận hội Mùa đông 2010, Thế vận hội Mùa đông 2014, Thế vận hội Mùa đông 2018, ..., Torino, Vancouver. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Alberta

Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat. Theo cuộc điều tra dân số vào 2011, thì dân số của Alberta vào khoảng 3.645.257, là hành tỉnh có tổng dân số lớn nhất 3 tỉnh prairies của Canada. Tình là một trong hai tỉnh duy nhất của Canada không giáp biển. Trên hình thức, người đứng đầu tỉnh Alberta là tỉnh trưởng (Lieutenant-Governor) Don Ethell, do Toàn quyền Canada bổ nhiệm làm người đại diện của Nữ hoàng Canada tại tỉnh Alberta. Người nắm quyền hành pháp trên thực tế là Thủ hiến (premier) của Alberta, hiện tại là bà Alison Redford thuộc Đảng bảo thủ cấp tiến Alberta. Alberta được đặt theo tên của Công chúa Louise Caroline Alberta (1848-1939), là con gái thứ tư của Nữ hoàng Victoria. Công chúa còn là vợ của Sir John Campbell, vốn là Toàn quyền Canada từ 1878-1883. Hồ Louise cũng được vinh dự mang tên của công chúa này. Biểu tượng chính thức của tỉnh Alberta là hoa hồng dại (Rosa acicularis). Những người nói tiếng Anh dùng từ "Albertan" để chỉ cư dân sinh sống tại tỉnh này.

Alberta và Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông · Alberta và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Antille thuộc Hà Lan

Antille thuộc Hà Lan (tiếng Hà Lan:; tiếng Papiamento: Antia Hulandes) từng là một quốc gia tự trị ở vùng Caribe hình thành một quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan, bao gồm hai nhóm đảo nằm trong quần đảo Tiểu Antille: Aruba, Curaçao, và Bonaire thuộc Antille Ngược gió phía bờ biển Venezuela; và Sint Eustatius, Saba, và Sint Maarten thuộc Antille Xuôi gió ở phía đông nam của quần đảo Virgin với diện tích 999 km².

Antille thuộc Hà Lan và Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông · Antille thuộc Hà Lan và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Áo và Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông · Áo và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Đông Nam Á · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Đông Nam Á · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông · Ý và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

British Columbia và Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông · British Columbia và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Calgary

Calgary là một thành phố phía nam của tỉnh Alberta, Canada.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Calgary · Calgary và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Canada · Canada và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Costa Rica · Costa Rica và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Innsbruck

Innsbruck là thủ phủ của bang Tirol miền tây nước Áo.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Innsbruck · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Innsbruck · Xem thêm »

Lake Placid, New York

Lake Placid là một làng nằm trên Núi Adirondack thuộc Quận Essex, New York, Hoa Kỳ.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Lake Placid, New York · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Lake Placid, New York · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và México · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và México · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Na Uy · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Na Uy · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Nam Bán cầu · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Nhật Bản · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Nhật Bản · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Philippines · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Philippines · Xem thêm »

Puerto Rico

Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Puerto Rico · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Puerto Rico · Xem thêm »

Quần đảo Virgin thuộc Mỹ

Quần đảo Virgin thuộc Mỹ là một nhóm đảo nằm trong vùng Caribe và là một vùng quốc hải Hoa Kỳ.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ · Xem thêm »

Sapporo

Sapporo (tiếng Nhật: 札幌市 Sapporo-shi, Trát Hoảng thị) là thành phố có dân số lớn thứ năm, diện tích lớn thứ ba ở Nhật Bản.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Sapporo · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Sapporo · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1928

Thế vận hội Mùa đông 1928, tên chính thức là Thế vận hội Mùa đông thứ II, là một sự kiện thể thao mùa đông tổ chức từ ngày 11-19 tháng 2 năm 1928 tại St. Moritz, Thụy Sĩ.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1928 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1928 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1972

Thế vận hội Mùa đông 1972, hay Thế vận hội Mùa đông XI, được tổ chức từ 3 tháng 2 đến 13 tháng 2 năm 1972 tại Sapporo (Nhật Bản).

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1972 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1972 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1980

Thế vận hội Mùa đông 1980, hay Thế vận hội Mùa đông XIII, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 24 tháng 2 năm 1980 tại Lake Placid, New York (Hoa Kỳ).

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1980 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1980 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1984

Thế vận hội Mùa đông 1984, hay Thế vận hội Mùa đông XIV, được tổ chức từ 8 tháng 2 đến 19 tháng 2 năm 1984 tại Sarajevo, Nam Tư (nay thuộc Bosnia và Herzegovina).

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1984 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1984 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1988

Thế vận hội Mùa đông 1988, hay Thế vận hội Mùa đông XV, được tổ chức từ 13 tháng 2 đến 28 tháng 2 năm 1988 tại Calgary, Alberta, Canada.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1988 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1988 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 1994

Thế vận hội Mùa đông 1994, hay Thế vận hội Mùa đông XVII, được tổ chức từ 12 tháng 2 đến 27 tháng 2 năm 1994 tại Lillehammer, Na Uy.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1994 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 1994 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 2006

Thế vận hội Mùa đông 2006, hay Thế vận hội Mùa đông XX, là Thế vận hội Mùa đông thứ 20, được tổ chức tại Torino (Ý) từ ngày 10 tháng 2 đến 26 tháng 2 năm 2006.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2006 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2006 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 2010

Thế vận hội Mùa đông 2010, hay Thế vận hội Mùa đông XXI, là Thế vận hội Mùa đông thứ 21, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 28 tháng 2 năm 2010 tại Vancouver cùng vùng ngoại vi (Richmond, West Vancouver và University Endowment Lands) và Whistler (Canada).

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2010 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2010 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 2014

Thế vận hội Mùa đông 2014, hay Thế vận hội Mùa đông XXII, là Thế vận hội Mùa đông thứ 22, được tổ chức tại Sochi (Nga) vào đầu tháng 2 năm 2014.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2014 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2014 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa đông 2018

Thế vận hội Mùa đông năm 2018, tên gọi chính thức tiếng Anh XXIII Olympic Winter Games, là một sự kiện thể thao nhiều môn Mùa đông được tổ chức từ ngày 9-25 tháng 2 năm 2018.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2018 · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Thế vận hội Mùa đông 2018 · Xem thêm »

Torino

Bản đồ miền Piemonte với Torino được tô màu xanh và các nơi Thế vận hội được chỉ ra Torino (tiếng Ý; còn được gọi là Turin trong tiếng Piemonte và các tiếng Anh, Pháp, Đức) là một thành phố kỹ nghệ quan trọng tại tây bắc của Ý. Torino là thủ phủ của Piemonte và nằm cạnh sông Po.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Torino · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Torino · Xem thêm »

Vancouver

Vancouver (phát âm tiếng Anh: hay), gọi chính thức là Thành phố Vancouver (City of Vancouver), là một đô thị hải cảng duyên hải thuộc tỉnh British Columbia, Canada và là thành phố lớn nhất tỉnh.

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Vancouver · Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông và Vancouver · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông có 61 mối quan hệ, trong khi Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông có 134. Khi họ có chung 32, chỉ số Jaccard là 16.41% = 32 / (61 + 134).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Các quốc gia vùng nhiệt đới tại Thế vận hội Mùa đông và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »