Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cá voi sát thủ

Mục lục Cá voi sát thủ

Cá voi sát thủ, hay còn gọi là cá hổ kình (danh pháp hai phần: Orcinus orca) là một loài cá voi có răng thuộc họ cá heo đại dương, họ mà nó là phân loài cá heo lớn nhất.

Mục lục

  1. 63 quan hệ: Alaska, Argentina, Đại Tây Dương, Đảo Vancouver, Động vật, Động vật có dây sống, Bắc Băng Dương, Bể thủy sinh, Bộ Cá voi, British Columbia, California, Canada, Carl Linnaeus, Cá giả hổ kình, Cá hổ kình lùn, Cá heo Risso, Cá mập, Cá mập trắng lớn, Cá voi, Cá voi có răng, Cá voi lưng gù, Cá voi Minke, Châu Nam Cực, Chi Cá voi hoa tiêu, Collagen, Danh pháp hai phần, Di dân, Dissostichus eleginoides, DNA ty thể, Granny (cá voi sát thủ), Hình thái học, Hải cẩu, Họ Cá heo đại dương, Hoa Kỳ, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Loài, Loài nguy cấp, Men răng, Na Uy, Nam Đại Dương, Nam Cực, Nghiên cứu, Người, Orcaella, Phân loài, Quan hệ tình dục, Quần đảo Aleut, Quần đảo Crozet, Rùa biển, ... Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Cá voi sát thủ và Alaska

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Cá voi sát thủ và Argentina

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Cá voi sát thủ và Đại Tây Dương

Đảo Vancouver

Đảo Vancouver là một hòn đảo lớn ở British Columbia, Canada.

Xem Cá voi sát thủ và Đảo Vancouver

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Cá voi sát thủ và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Cá voi sát thủ và Động vật có dây sống

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Xem Cá voi sát thủ và Bắc Băng Dương

Bể thủy sinh

Một hồ cá hay bể nuôi cá - còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày - là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.

Xem Cá voi sát thủ và Bể thủy sinh

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự.

Xem Cá voi sát thủ và Bộ Cá voi

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Xem Cá voi sát thủ và British Columbia

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Cá voi sát thủ và California

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Cá voi sát thủ và Canada

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Cá voi sát thủ và Carl Linnaeus

Cá giả hổ kình

đề nghị xóa bài này, tên đúng là Cá ông chuông.

Xem Cá voi sát thủ và Cá giả hổ kình

Cá hổ kình lùn

Cá hổ kình lùn (danh pháp hai phần: Feresa attenuata) là một loài động vật thuộc họ Cá heo mỏ.

Xem Cá voi sát thủ và Cá hổ kình lùn

Cá heo Risso

Cá heo Risso, tên khoa học là Grampus griseus, là một loài động vật có vú trong họ Cá heo đại dương, bộ Cá voi.

Xem Cá voi sát thủ và Cá heo Risso

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Xem Cá voi sát thủ và Cá mập

Cá mập trắng lớn

Cá mập trắng lớn (danh pháp khoa học: Carcharodon carcharias), còn được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng, là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.

Xem Cá voi sát thủ và Cá mập trắng lớn

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Xem Cá voi sát thủ và Cá voi

Cá voi có răng

Phân bộ Cá voi có răng (danh pháp khoa học: Odontoceti) là một phân bộ thuộc Bộ Cá voi (Cetacea).

Xem Cá voi sát thủ và Cá voi có răng

Cá voi lưng gù

Cá voi lưng gù (danh pháp hai phần: Megaptera Novaeangliae) là một loài cá voi tấm sừng hàm.

Xem Cá voi sát thủ và Cá voi lưng gù

Cá voi Minke

Cá voi Minke (danh pháp hai phần) là một loài cá trong họ Balaenopteridae.

Xem Cá voi sát thủ và Cá voi Minke

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Cá voi sát thủ và Châu Nam Cực

Chi Cá voi hoa tiêu

Chi Cá voi hoa tiêu (danh pháp khoa học: Globicephala) là một chi thuộc Họ Cá heo đại dương.

Xem Cá voi sát thủ và Chi Cá voi hoa tiêu

Collagen

Collagen là một loại protein được tìm thấy ở động vật, đặc biệt là trong các mô thịt và mô liên kết của động vật có vú.

Xem Cá voi sát thủ và Collagen

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Cá voi sát thủ và Danh pháp hai phần

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Xem Cá voi sát thủ và Di dân

Dissostichus eleginoides

Cá răng Patagonia (Danh pháp khoa học: Dissostichus eleginoides) cũng được quốc tế biết đến như là cá mú ở Nhật Bản hoặc cá mú Chile ở Mỹ là một loài cá nước lạnh biển sâu trong họ Nototheniidae thuộc bộ cá vược Perciformes phân bố ở phía Nam của Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương với độ sâu từ 45 m (148 ft) đến 3.850 m (12,631 ft).

Xem Cá voi sát thủ và Dissostichus eleginoides

DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

Xem Cá voi sát thủ và DNA ty thể

Granny (cá voi sát thủ)

Granny (sinh khoảng năm 1911, coi như đã chết vào tháng 1 năm 2017), còn được gọi là J2, là một con cá voi sát thủ, theo ước tính của một số nhà nghiên cứu cá voi cho rằng nó có độ tuổi khoảng 105 ± 12 tuổi.

Xem Cá voi sát thủ và Granny (cá voi sát thủ)

Hình thái học

Hình thái học có thể chỉ.

Xem Cá voi sát thủ và Hình thái học

Hải cẩu

Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.

Xem Cá voi sát thủ và Hải cẩu

Họ Cá heo đại dương

Họ Cá heo đại dương là các loài cá heo thuộc họ có danh pháp khoa học là Delphinidae.

Xem Cá voi sát thủ và Họ Cá heo đại dương

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Cá voi sát thủ và Hoa Kỳ

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Cá voi sát thủ và Lớp Thú

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Xem Cá voi sát thủ và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Xem Cá voi sát thủ và Loài

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Xem Cá voi sát thủ và Loài nguy cấp

Men răng

Men răng, cùng với ngà răng, cementum, và tủy răng là một trong bốn mô lớn tạo nên răng ở động vật có xương sống.

Xem Cá voi sát thủ và Men răng

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Cá voi sát thủ và Na Uy

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Xem Cá voi sát thủ và Nam Đại Dương

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Xem Cá voi sát thủ và Nam Cực

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Xem Cá voi sát thủ và Nghiên cứu

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Cá voi sát thủ và Người

Orcaella

Orcaella là một chi động vật có vú trong họ Delphinidae, bộ Cetacea.

Xem Cá voi sát thủ và Orcaella

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Xem Cá voi sát thủ và Phân loài

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Xem Cá voi sát thủ và Quan hệ tình dục

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Xem Cá voi sát thủ và Quần đảo Aleut

Quần đảo Crozet

Quần đảo Crozet (Îles Crozet; hay tên chính thức là Archipel Crozet) là một quần đảo bán Nam Cực gồm các đảo nhỏ ở phía nam Ấn Độ Dương.

Xem Cá voi sát thủ và Quần đảo Crozet

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Xem Cá voi sát thủ và Rùa biển

Răng cửa

Răng cửa (từ tiếng latin incidere, "cắt") là răng phía trước xuất hiện ở hầu hết động vật có vú có nhóm răng khác.

Xem Cá voi sát thủ và Răng cửa

Răng hàm

Răng hàm là răng phẳng ở mặt sau vòm miệng.

Xem Cá voi sát thủ và Răng hàm

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Xem Cá voi sát thủ và Systema Naturae

Sư tử biển

Sư tử biển là các loài động vật có vú trong phân họ Otariinae.

Xem Cá voi sát thủ và Sư tử biển

Tảo silic

Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.

Xem Cá voi sát thủ và Tảo silic

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Cá voi sát thủ và Thái Bình Dương

Thú biển

Một con hải cẩu Greenland Thú biển hay động vật có vú biển là các loài thú (động vật có vú) sống dựa vào đại dương và các hệ sinh thái biển khác để tồn tại, chúng là các loài thú có sống phụ thuộc vào môi trường biển.

Xem Cá voi sát thủ và Thú biển

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Cá voi sát thủ và Thập niên 1970

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Cá voi sát thủ và Thập niên 1980

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Cá voi sát thủ và Tiến hóa

Vịnh Alaska

Map showing the Gulf of Alaska Vịnh Alaska là một vịnh nằm trên Thái Bình Dương, khu vực bờ biển của tiểu bang Alaska, kéo dài từ bán đảo Alaska và đảo Kodiak ở phía tây của bán đảo Alexander ở phía đông, ở khu vực vịnh Glacier và Inside Passage.

Xem Cá voi sát thủ và Vịnh Alaska

Washington (tiểu bang)

Tiểu bang Washington (phát âm: Oa-sinh-tơn) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon.

Xem Cá voi sát thủ và Washington (tiểu bang)

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Cá voi sát thủ và 1988

Còn được gọi là Cá heo sát thủ, Cá hổ kình, Cá kình, Cá voi hổ kình, Hổ kình, Orca, Orcinus, Orcinus orca.

, Răng cửa, Răng hàm, Systema Naturae, Sư tử biển, Tảo silic, Thái Bình Dương, Thú biển, Thập niên 1970, Thập niên 1980, Tiến hóa, Vịnh Alaska, Washington (tiểu bang), 1988.