Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cá hồi vân

Mục lục Cá hồi vân

Cá hồi vân (tên khoa học Oncorhynchus mykiss) là một loài cá hồi bản địa ở các sông nhánh của Thái Bình Dương ở châu Á và Bắc Mỹ.

Mục lục

  1. 30 quan hệ: Alberta, Amur, Động vật, Động vật có dây sống, Bán đảo Kamchatka, Bắc Bán cầu, Bắc Mỹ, Biển Okhotsk, Cá bột, Cá hồi, Cá hồi Đại Tây Dương, Cá hồi nâu, Cá hồi Thái Bình Dương, Châu Á, Họ Cá hồi, Lớp Cá vây tia, Nam Bán cầu, Nam Cực, Núi Shasta, Oncorhynchus clarki, Ontario, Peter Simon Pallas, Phân loài, Phân thứ lớp Cá xương thật, Tập, Thái Bình Dương, Tiếng Anh, Washington, Xibia, 1792.

  2. Cá Canada
  3. Cá Tây Hoa Kỳ
  4. Cá nước lạnh
  5. Cá nước ngọt châu Á
  6. Chi Cá hồi Thái Bình Dương

Alberta

Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat.

Xem Cá hồi vân và Alberta

Amur

Sông Amur (A-mua) hay Hắc Long Giang (tiếng Nga: Амур; tiếng Trung giản thể: 黑龙江, phồn thể: 黑龍江. bính âm: Hēilóng Jiāng), tức "Hắc Long Giang" hay là "sông Rồng đen"; tiếng Mông Cổ: Хара-Мурэн, Khara-Muren có nghĩa là "sông Đen"; tiếng Mãn: Sahaliyan Ula cũng có nghĩa là "sông Đen"), với tổng chiều dài lên đến 4.444 km, nó trở thành con sông lớn thứ 10 trên thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của Nga và vùng Mãn Châu (tỉnh Hắc Long Giang) của Trung Quốc.

Xem Cá hồi vân và Amur

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Cá hồi vân và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Cá hồi vân và Động vật có dây sống

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Xem Cá hồi vân và Bán đảo Kamchatka

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Xem Cá hồi vân và Bắc Bán cầu

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Cá hồi vân và Bắc Mỹ

Biển Okhotsk

Biển Otkhost (p; Ohōtsuku-kai) là vùng biển phía tây bắc Thái Bình Dương, nằm giữa bán đảo Kamchatka, quần đảo Kuril, đảo Sakhalin và đảo Hokkaidō.

Xem Cá hồi vân và Biển Okhotsk

Cá bột

Một con cá bột Cá bột hay cá con hay cá ấu trùng, hay cá ương là một giai đoạn phát triển trong vòng đời của loài cá.

Xem Cá hồi vân và Cá bột

Cá hồi

Cá hồi là tên chung cho nhiều loài cá thuộc họ Salmonidae.

Xem Cá hồi vân và Cá hồi

Cá hồi Đại Tây Dương

Cá hồi Đại Tây Dương (tên khoa học Salmo salar) là một loài cá trong các họ Cá hồi, được tìm thấy ở Bắc Đại Tây Dương Dương và ở các con sông chảy vào Đại Tây Dương ở phía bắc và do con người du nhập ở bắc Thái Bình Dương.

Xem Cá hồi vân và Cá hồi Đại Tây Dương

Cá hồi nâu

Cá hồi nâu (Salmo trutta morpha fario và S. trutta morpha lacustris) và cá hồi biển (S. trutta morpha trutta) là cá hồi thuộc một loài.

Xem Cá hồi vân và Cá hồi nâu

Cá hồi Thái Bình Dương

Cá hồi Thái Bình Dương (Danh pháp khoa học: Oncorhynchus) là một chi cá trong họ Cá hồi gồm các loài cá hồi sinh sống ở vùng biển Thái Bình Dương và một số trong các loài cá hồi chấm.

Xem Cá hồi vân và Cá hồi Thái Bình Dương

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Cá hồi vân và Châu Á

Họ Cá hồi

Họ Cá hồi (danh pháp khoa học: Salmonidae) là một họ cá vây tia, đồng thời là họ duy nhất trong bộ Salmoniformes (bộ Cá hồi).

Xem Cá hồi vân và Họ Cá hồi

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Xem Cá hồi vân và Lớp Cá vây tia

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Xem Cá hồi vân và Nam Bán cầu

Nam Cực

Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.

Xem Cá hồi vân và Nam Cực

Núi Shasta

Núi Shasta (Úytaahkoo trong tiếng Karuk), một ngọn núi lửa thành tầng cao 4322 m, là đỉnh núi cao thứ 2 ở trong dãy núi Cascade và đỉnh núi cao thứ 5 ở tiểu bang California, Mỹ.

Xem Cá hồi vân và Núi Shasta

Oncorhynchus clarki

Oncorhynchus clarki là một loài cá trong họ Cá hồi bản địa các phụ lưu có nước lạnh của Thái Bình Dương, dãy núi Rocky và Đại Bồn địa ở Bắc Mỹ.

Xem Cá hồi vân và Oncorhynchus clarki

Ontario

Ontario là một tỉnh bang của Canada.

Xem Cá hồi vân và Ontario

Peter Simon Pallas

Peter Simon Pallas (22 tháng 09 năm 1741 - 8 tháng 09 1811) là một nhà động vật học và thực vật học người Đức làm việc ở Nga.

Xem Cá hồi vân và Peter Simon Pallas

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Xem Cá hồi vân và Phân loài

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Xem Cá hồi vân và Phân thứ lớp Cá xương thật

Tập

Trong tiếng Việt, từ tập có thể có các nghĩa sau.

Xem Cá hồi vân và Tập

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Cá hồi vân và Thái Bình Dương

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Cá hồi vân và Tiếng Anh

Washington

Washington (phát âm tiếng Anh) thường dùng cho George Washington nhưng cũng có hai người nổi tiếng khác có tên Washington.

Xem Cá hồi vân và Washington

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Cá hồi vân và Xibia

1792

Năm 1792 (số La Mã: MDCCXCII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julian chậm hơn 11 ngày).

Xem Cá hồi vân và 1792

Xem thêm

Cá Canada

Cá Tây Hoa Kỳ

Cá nước lạnh

Cá nước ngọt châu Á

Chi Cá hồi Thái Bình Dương

Còn được gọi là Cá hồi cầu vồng, Cá hồi hoàng kim, Cá hồi nhỏ sông Kern, Cá hồi vàng, Cá hồi vàng California, Oncorhynchus mykiss, Oncorhynchus mykiss whitei.