Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trận chiến nước Pháp

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trận chiến nước Pháp

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) vs. Trận chiến nước Pháp

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan. Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Những điểm tương đồng giữa Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trận chiến nước Pháp

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trận chiến nước Pháp có 38 điểm chung (trong Unionpedia): Đức Quốc Xã, Bộ binh, Biển Baltic, Blitzkrieg, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuộc chiến tranh kỳ quặc, Erich von Manstein, Fedor von Bock, Günther von Kluge, Gerd von Rundstedt, Hòa ước Versailles, Hải quân Hoàng gia Anh, Heinkel He 111, Heinz Guderian, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lebensraum, Máy bay tiêm kích, Mein Kampf, Nguyên soái, Pháp, Sư đoàn, Tàu khu trục, Tù binh, Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Trại tập trung Auschwitz, Walther von Brauchitsch, ..., Wilhelm List, Winston Churchill, 1 tháng 9, 10 tháng 5, 20 tháng 5, 27 tháng 9, 3 tháng 9, 6 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Đức Quốc Xã · Trận chiến nước Pháp và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Bộ binh

Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.

Bộ binh và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Bộ binh và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Biển Baltic và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Biển Baltic và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Blitzkrieg và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Blitzkrieg và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: ''Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí'') Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã Cuộc chiến tranh kỳ quặcNguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998, còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg), Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Cuộc chiến tranh kỳ quặc và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Cuộc chiến tranh kỳ quặc và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Erich von Manstein · Erich von Manstein và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Fedor von Bock · Fedor von Bock và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Günther von Kluge

Günther "Hans" von Kluge (30 tháng 10 năm 1882 – 19 tháng 8 năm 1944) là một thống chế trong quân đội Đức.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Günther von Kluge · Günther von Kluge và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Gerd von Rundstedt

Karl von Rundstedt hay Gerd von Rundstedt (12 tháng 12 năm 1875 - 24 tháng 2 năm 1953) là một trong nhiều thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Gerd von Rundstedt · Gerd von Rundstedt và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Hòa ước Versailles · Hòa ước Versailles và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Hải quân Hoàng gia Anh · Hải quân Hoàng gia Anh và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Heinkel He 111

Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Heinkel He 111 · Heinkel He 111 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Heinz Guderian · Heinz Guderian và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Không chiến tại Anh Quốc · Không chiến tại Anh Quốc và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Không quân Đức · Không quân Đức và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Không quân Hoàng gia Anh · Không quân Hoàng gia Anh và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã. Nó có chức năng như một động cơ thúc đẩy các chính sách bành trướng của Đức Quốc xã, với mục tiêu cung cấp thêm không gian cho sự phát triển của dân số Đức, cho một nước Đức mạnh hơn. Trong quyển Mein Kampf của Hitler, ông ta đã bày tỏ lòng tin của mình một cách chi tiết rằng người Đức cần "Lebensraum" ("không gian sống", đó là đất và nguyên liệu thô), và nó có thể được tìm thấy ở phương Đông. Giết, trục xuất, hoặc nô dịch hóa người Ba Lan, Nga, và những nhóm người Slav khác (những chủng tộc bị coi là yếu kém hơn) và phục hồi số người đã mất bằng cách đưa dân Đức vào sinh sống đã là một chính sách công khai của những người Quốc xã. Toàn bộ cư dân thành thị sẽ bị tiêu diệt bằng cách bỏ đói, từ đó tạo ra thặng dư nông nghiệp để nuôi nước Đức. Trong quyển Mein Kampf, Hitler đã bày tỏ quan điểm của mình rằng lịch sử là một cuộc đấu tranh không giới hạn đến chết giữa các chủng tộc. Kế hoạch chinh phục Lebensraum của ông ta có quan hệ mật thiết với quan điểm phân biệt chủng tộc và niềm tin của ông ta vào chủ nghĩa Darwin xã hội. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc không phải là một khía cạnh cần thiết của đường lối chính trị bành trướng nói chung, và cũng không phải là hàm ý căn nguyên của thuật ngữ "Lebensraum". Tuy nhiên, dưới thời Hitler, thuật ngữ này biểu hiện một chủ nghĩa bành trước đặc biệt, mang tính phân biệt chủng tộc. Trong một kỷ nguyên khi trái đất đang dần bị phân cắt giữa các quốc gia mà dăm ba trong số đó ôm gọn gần như một đại lục, chúng ta không thể nói gì đến một thế lực cường thịnh tầm thế giới mà lại có liên hệ với một cơ cấu xã hội có tổ quốc chính trị bị giới hạn trong một vùng với một diện tích lố bịch là năm trăm nghìn km². — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf; Boston: Houghton Mifflin, 1971, trang 644. Không cần xem xét truyền thống và thành kiến, Đức buộc phải dũng cảm tập hợp nhân dân và sức mạnh của mình để tạo điều kiện cho một bước tiến dọc con đường mà sẽ dẫn dắt dân tộc này từ không gian sống hạn chế hiện tại đến một vùng đất mới, và, vì lẽ đó, sẽ giải phóng nó khỏi mối nguy biến mất khỏi trái đất hoặc phải phục dịch cho những dân tộc khác như là một chư hầu. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 646. Vì lẽ rằng chúng ta không thể tìm giải pháp cho vấn đề này trong việc chiếm hữu thuộc địa, ngoài duy nhất trong việc chiếm hữu lãnh thổ định cư, điều mà sẽ làm tăng diện tích của tổ quốc, và do vậy không những giữ được thực dân trong cộng đồng gần gũi nhất với vùng đất mà họ xuất xứ, mà còn đem lại cho cả vùng lãnh thổ những thuận lợi nằm trong độ lớn thống nhất của nó. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 653.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Lebensraum · Lebensraum và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Máy bay tiêm kích · Máy bay tiêm kích và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Mein Kampf · Mein Kampf và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Nguyên soái · Nguyên soái và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Pháp · Pháp và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Sư đoàn · Sư đoàn và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Tàu khu trục · Tàu khu trục và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Tù binh · Tù binh và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là người đứng đầu chính phủ ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trại tập trung Auschwitz · Trại tập trung Auschwitz và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Walther von Brauchitsch

Walther von Brauchitsch (4/10/1881-18/10/1948) là thống chế người Đức và là chỉ huy cao cấp của quân đội Đức trong những năm đầu của Thế chiến thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Walther von Brauchitsch · Trận chiến nước Pháp và Walther von Brauchitsch · Xem thêm »

Wilhelm List

Siegmund Wilhelm List (14 tháng 5 năm 1880 – 17 tháng 8 năm 1971) là một trong số các thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Wilhelm List · Trận chiến nước Pháp và Wilhelm List · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Winston Churchill · Trận chiến nước Pháp và Winston Churchill · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

1 tháng 9 và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · 1 tháng 9 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

10 tháng 5

Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

10 tháng 5 và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · 10 tháng 5 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

20 tháng 5 và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · 20 tháng 5 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

27 tháng 9 và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · 27 tháng 9 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

3 tháng 9 và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · 3 tháng 9 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

6 tháng 10 và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · 6 tháng 10 và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trận chiến nước Pháp

Cuộc tấn công Ba Lan (1939) có 231 mối quan hệ, trong khi Trận chiến nước Pháp có 250. Khi họ có chung 38, chỉ số Jaccard là 7.90% = 38 / (231 + 250).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cuộc tấn công Ba Lan (1939) và Trận chiến nước Pháp. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »