Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cuốn chiếu

Mục lục Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

52 quan hệ: Archispirostreptus gigas, Arthropleura, Axit xianhidric, Động vật, Động vật ăn thịt, Động vật Chân khớp, Bộ (sinh học), BBC, Canxi, Côn trùng, Chàm (bệnh), Châu Mỹ, Chất độc, CNN, Dương vật, Giun đất, Hóa thạch, Hô hấp, Henri Marie Ducrotay de Blainville, Illacme plenipes, Julida, Kỷ Silur, Kiến, , Lỗ thở, Lớp (sinh học), Loài, Muỗi, Nature (tập san), Naturwissenschaften, Người, Nhà kính, Nước bọt, Phân, Phân ngành Nhiều chân, Quan hệ tình dục, Quả, Rêu, Rết, Reuters, Ruột, Sài Gòn Tiếp Thị, Sách Kỷ lục Guinness, Sáp, Science (tập san), Sơ cứu, Thực vật, Thực vật có mạch, Tim, Tinh dịch, ..., Trigoniulus corallinus, Trinh sản. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

Archispirostreptus gigas

Archispirostreptus gigas, còn được gọi là Cuốn chiếu khổng lồ châu Phi, là loài cuốn chiếu lớn nhất, dài đến và có chu vi đến và có 256 chân.

Mới!!: Cuốn chiếu và Archispirostreptus gigas · Xem thêm »

Arthropleura

Arthropleura là một chi Phân ngành Nhiều chân sống vào thời kỳ Kỷ Than đá.

Mới!!: Cuốn chiếu và Arthropleura · Xem thêm »

Axit xianhidric

Hidro xyanua Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối xianua. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó). Tuy nhiên về mặt hóa học, đây là một loại axit rất yếu, yếu hơn axit silixic (H2SiO3). Thế nhưng axit này có thể tạo phức với nhiều kim loại nhóm d như Fe, Cu, Ag, Au,... là chất trung gian để điều chế natri xianua (một dung môi để điều chế các kim loại hoạt động yếu như vàng, bạc, đồng, thuỷ ngân,... Ngoài ra axit này có thể tác dụng với các chất hữu cơ và axit này cũng tính khử mạnh.

Mới!!: Cuốn chiếu và Axit xianhidric · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cuốn chiếu và Động vật · Xem thêm »

Động vật ăn thịt

Sư tử là động vật ăn thịt bắt buộc; chúng cần 7 kilogram (15 lbs) thịt một ngày. Thành phần chính trong chế độ ăn của chúng thường là thịt của những loài động vật có vú lớn, ví dụ như con trâu rừng châu Phi này. Động vật ăn thịt là sinh vật sống dựa chủ yếu vào việc ăn thịt mô các loài động vật khác, dù thông qua việc săn mồi hay nhặt mồi.

Mới!!: Cuốn chiếu và Động vật ăn thịt · Xem thêm »

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mới!!: Cuốn chiếu và Động vật Chân khớp · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Cuốn chiếu và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Cuốn chiếu và BBC · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cuốn chiếu và Canxi · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Cuốn chiếu và Côn trùng · Xem thêm »

Chàm (bệnh)

Chàm (eczema) là tình trạng viêm da sẩn mụn nước do phản ứng với các tác nhân nội và ngoại sinh.

Mới!!: Cuốn chiếu và Chàm (bệnh) · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Cuốn chiếu và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Mới!!: Cuốn chiếu và Chất độc · Xem thêm »

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Mới!!: Cuốn chiếu và CNN · Xem thêm »

Dương vật

Khi chưa cương Dương vật là cơ quan sinh dục, sinh sản của động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Cuốn chiếu và Dương vật · Xem thêm »

Giun đất

Giun đất là tên thông thường của các thành viên lớn nhất của phân lớp Oligochaeta (thuộc một lớp hoặc phân lớp tùy theo tác giả phân loại) trong ngành Annelida.

Mới!!: Cuốn chiếu và Giun đất · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Cuốn chiếu và Hóa thạch · Xem thêm »

Hô hấp

*Hệ hô hấp.

Mới!!: Cuốn chiếu và Hô hấp · Xem thêm »

Henri Marie Ducrotay de Blainville

Henri Marie Ducrotay de Blainville (12 tháng 9 năm 1777 – 1 tháng 5 năm 1850) là một nhà động vật học và giải phẫu học người Pháp.

Mới!!: Cuốn chiếu và Henri Marie Ducrotay de Blainville · Xem thêm »

Illacme plenipes

Illacme plenipes là một loài chân khớp đa túc có kích thước nhỏ bé (dài khoảng 2,5 cm) nhưng được ghi nhận là có nhiều chân nhất thế giới.

Mới!!: Cuốn chiếu và Illacme plenipes · Xem thêm »

Julida

Julida một bộ cuốn chiếu.

Mới!!: Cuốn chiếu và Julida · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Cuốn chiếu và Kỷ Silur · Xem thêm »

Kiến

Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.

Mới!!: Cuốn chiếu và Kiến · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Cuốn chiếu và Lá · Xem thêm »

Lỗ thở

Lỗ thở (tiếng Anh: spiracle, phiên âm IPA hoặc) là những lỗ trên bề mặt cơ thể của một số loài động vật, thông thường nối thông trực tiếp tới hệ hô hấp của con vật đó.

Mới!!: Cuốn chiếu và Lỗ thở · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Cuốn chiếu và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Cuốn chiếu và Loài · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Cuốn chiếu và Muỗi · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Mới!!: Cuốn chiếu và Nature (tập san) · Xem thêm »

Naturwissenschaften

Naturwissenschaften, dịch nghĩa là Khoa học Tự nhiên (The Science of Nature) là một tạp chí khoa học có kèm đánh giá, do Nhà xuất bản Springer xuất bản hàng tháng, đăng tải các công bố của các ngành khoa học tự nhiên có liên quan đến sinh học, hóa học, vật lý và địa chất.

Mới!!: Cuốn chiếu và Naturwissenschaften · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Cuốn chiếu và Người · Xem thêm »

Nhà kính

cây sen khổng lồ Amazon(bên phải)(''Victoria amazonica'') trong một nhà kính lớn tại vườn bách thảo Sankt-Peterburg, Nga. Một nhà kính trồng hoa date.

Mới!!: Cuốn chiếu và Nhà kính · Xem thêm »

Nước bọt

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Mới!!: Cuốn chiếu và Nước bọt · Xem thêm »

Phân

Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.

Mới!!: Cuốn chiếu và Phân · Xem thêm »

Phân ngành Nhiều chân

Động vật nhiều chân hay Phân ngành nhiều chân (danh pháp khoa học: Myriapoda, nghĩa là vạn chân) là một phân ngành động vật thuộc ngành Động vật chân khớp gồm có động vật ngàn chân, rết và các loài khác.

Mới!!: Cuốn chiếu và Phân ngành Nhiều chân · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Cuốn chiếu và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Cuốn chiếu và Quả · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Cuốn chiếu và Rêu · Xem thêm »

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Mới!!: Cuốn chiếu và Rết · Xem thêm »

Reuters

Tập đoàn Reuters (tiếng Anh: Reuters Group plc) là một trong những hãng thông tấn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Cuốn chiếu và Reuters · Xem thêm »

Ruột

Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.

Mới!!: Cuốn chiếu và Ruột · Xem thêm »

Sài Gòn Tiếp Thị

Báo Sài Gòn Tiếp Thị là một tờ báo trực thuộc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Cuốn chiếu và Sài Gòn Tiếp Thị · Xem thêm »

Sách Kỷ lục Guinness

Kỷ lục Thế giới Ghi-nét (tiếng Anh: Guinness World Records) hay Sách Kỷ lục Guinness (The Guinness Book of Records) là một sách tra cứu được xuất bản hàng năm, ghi lại tập hợp các kỷ lục thế giới được công nhận trên toàn thế giới, cả kỷ lục do loài người thực hiện được và kỷ lục của thiên nhiên tạo ra.

Mới!!: Cuốn chiếu và Sách Kỷ lục Guinness · Xem thêm »

Sáp

Sáp là hợp chất hóa học mềm dẻo ở nhiệt độ phòng, đồng thời là một loại lipid.

Mới!!: Cuốn chiếu và Sáp · Xem thêm »

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Mới!!: Cuốn chiếu và Science (tập san) · Xem thêm »

Sơ cứu

Biểu tượng sơ cứu trên toàn cầu Hải quân Mỹ đang sơ cứu cho một người dân Iraq bị thương. Sơ cứu là việc hỗ trợ cho một người bất kỳ đang bị bệnh hoặc bị thương bất ngờ, với mục đích để giữ người đó sống, ngăn ngừa tình trạng trở nên tồi tệ hơn, hoặc để thúc đẩy sự hồi phục.

Mới!!: Cuốn chiếu và Sơ cứu · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Cuốn chiếu và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Cuốn chiếu và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Cuốn chiếu và Tim · Xem thêm »

Tinh dịch

Tinh dịch là chất dịch màu trắng đục (thick white fluid) chứa tinh trùng. Tinh dịch được phóng ra từ cửa niệu đạo của dương vật thường vào lúc con đực đạt cực khoái khi giao phối. Đôi khi cũng được phóng ra khi không có hoạt động tình dục như mộng tinh hoặc thủ dâm. Ngoài một phần nhỏ các chất nhờn từ niệu đạo, 10% dung dịch tinh dịch là từ ống dẫn tinh, 30% từ tuyến tiền liệt và 60% từ túi tinh (seminal vesicles). Dung dịch trong túi tinh đẩy tinh trùng và "rửa sạch" ống dẫn tinh trong giai đoạn xuất tinh.

Mới!!: Cuốn chiếu và Tinh dịch · Xem thêm »

Trigoniulus corallinus

Trigoniulus corallinus, đôi khi được gọi là cuốn chiếu gỉ sắt, là một loài cuốn chiếu bản địa khu vực xung quanh Thái Lan và Myanma.

Mới!!: Cuốn chiếu và Trigoniulus corallinus · Xem thêm »

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Mới!!: Cuốn chiếu và Trinh sản · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Diplopoda, Lớp Chân kép, Millipede.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »