Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Constantinopolis thất thủ

Mục lục Constantinopolis thất thủ

Sultan Mehmed II cùng đoàn binh chiến thắng tiến vào thành Constantinopolis Sự sụp đổ của thành Constantinopolis, kinh đô của Đế quốc Đông La Mã, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Đế chế Ottoman, dưới sự chỉ huy Sultan Mehmed II của Ottoman lúc mới 21 tuổi, chống lại quân đội bảo vệ được chỉ huy bởi Hoàng đế Constantinos XI Palaiologos.

29 quan hệ: Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Latinh, Đế quốc Nikaia, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Trapezous, Bayezid I, Biển Aegea, Biển Đen, Chính thống giáo Đông phương, Chiến tranh Trăm Năm, Constantinopolis, Constantinus Đại đế, Dịch hạch, Genova, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Êugêniô IV, Giáo hoàng Nicôla V, Ioannes VIII Palaiologos, Konstantinos XI Palaiologos, Lyon, Mehmed II, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Peloponnesos, Phục Hưng, Reconquista, Sừng Vàng, Thập tự chinh thứ tư, Trận Varna, Trung Cổ.

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Latinh

Đế quốc Latinh hay Đế quốc Latinh thành Constantinopolis (tên gốc tiếng Latinh: Imperium Romaniae, "Đế quốc Lãnh địa của người La Mã") là tên gọi mà các nhà sử học đặt cho Quốc gia Thập tự chinh phong kiến được thành lập bởi các nhà lãnh đạo của cuộc Thập tự chinh thứ tư trên lãnh thổ giành được từ Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Đế quốc Latinh · Xem thêm »

Đế quốc Nikaia

Đế quốc Nikaia là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của đế quốc Đông La Mã,A Short history of Greece from early times to 1964 "There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Đế quốc Nikaia · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Trapezous

Đế quốc Trapezous là một chế độ quân chủ phát triển mạnh trong suốt thế kỷ 13 đến thế kỷ 15, bao gồm góc đông bắc Anatolia và phía nam Crimea.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Đế quốc Trapezous · Xem thêm »

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Bayezid I · Xem thêm »

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Biển Aegea · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Biển Đen · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Chiến tranh Trăm Năm · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Constantinopolis · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Dịch hạch · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Genova · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô IV

Êugêniô IV (Latinh: Eugenius IV) là vị giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Giáo hoàng Êugêniô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla V

Nicôla V (Latinh: Nicolaus V) là vị Giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Giáo hoàng Nicôla V · Xem thêm »

Ioannes VIII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Ioannes VIII Palaiologos · Xem thêm »

Konstantinos XI Palaiologos

Konstantinos XI Palaiologos, Latinh hóa là Palaeologus (Κωνσταντίνος ΙΑ' Δραγάσης Παλαιολόγος (Serbia: Константин Палеолог Драгаш), Kōnstantinos XI Dragasēs Palaiologos; 1404Từ điển Oxford về Byzantium, Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1991 - 1453) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Byzantine (đôi lúc còn được cho là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng), đồng thời còn là thành viên của Nhà Palaiologos, trị vì từ năm 1449 tới 1453.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Konstantinos XI Palaiologos · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Lyon · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Mehmed II · Xem thêm »

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Người Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Peloponnesos

Peloponnese, các tuyến giao thông năm 2007 Peloponnesos (Πελοπόννησος) là một bán đảo lớn đồng thời cũng là một vùng ở phía nam Hy Lạp, tạo thành khu vực phía nam quốc gia tại vịnh Corinth.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Peloponnesos · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Phục Hưng · Xem thêm »

Reconquista

Reconquista (một từ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, có nghĩa là "tái chinh phục", trong tiếng Ả Rập gọi là: الاسترداد‎ al-ʼIstirdād, "tái chiếm") là một quá trình hơn 700 năm (539 năm ở Bồ Đào Nha) ở thời Trung Cổ, trong đó những vương quốc Kitô giáo đã thành công trong việc chiếm lại bán đảo Iberia từ tỉnh Al-Andalus của người Hồi giáo.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Reconquista · Xem thêm »

Sừng Vàng

Bosphorus Toàn cảnh Sừng Vàng Sừng Vàng (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halic (có nguồn gốc từ trong tiếng Ả Rập Khaleej, có nghĩa là Vịnh) hoặc Altin Boynuz (nghĩa đen "Sừng Vàng" trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ); tiếng Hy Lạp: Κεράτιος Κόλπος, Keratios Kolpos: vinh hình dạng sừng) là một vịnh nhỏ của eo biển Bosphorus phân chia thành phố Istanbul và hình thành bến cảng tự nhiên đã che chở các quốc gia cổ Hy Lạp, La Mã, Byzantine, Ottoman và các tàu thuyền trong hàng ngàn năm.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Sừng Vàng · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Trận Varna

Trận Varna là một trận chiến đã diễn ra vào ngày 10 tháng 11 năm 1444 ở phía đông nước Bulgaria.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Trận Varna · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Constantinopolis thất thủ và Trung Cổ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc bao vây Constantinople (1453), Sụp đổ của Constantinople, Sự sụp đổ của Constantinople, Sự thất thủ của Constantinople, Sự thất thủ của Constantinopolis, Sự thất thủ của thành Constantinople, Sự thất thủ của thành Constantinopolis, Thất thủ của Constantinople.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »