Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chữ Quốc ngữ

Mục lục Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

149 quan hệ: A, Alexandre de Rhodes, Antonio Barbosa, Ê, ASCII, Đ, Đàng Ngoài, Đào Duy Anh, Đông Dương tạp chí, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đế quốc Đông La Mã, Ấn Độ, Ă, Â, Âm vị học tiếng Việt, Ô, B, Bàn phím máy tính, Bá Đa Lộc, Bảng chữ cái Hy Lạp, Bảng chữ cái Phoenicia, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Bắc Kỳ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam), BBC, C, Cao Xuân Dục, Các dân tộc tại Việt Nam, Công giáo tại Việt Nam, Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính tả, Chữ cái, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ tượng hình Ai Cập, Cư Êwi, Cư Jút, Cư Kuin, D, Dòng Tên, Dấu hỏi, Dấu huyền, De facto, E, Ea H'leo, Ea Wy, Francesco Buzomi, Francisco de Pina, ..., G, Gaspar do Amaral, Gia Định báo, Giám mục, H, Hán học, Hệ chữ viết, Hệ chữ viết Latinh, Hội Trí Tri, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, I, Jean-Louis Taberd, Jơ Ngây, K, Khải Định, L, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Liên bang Đông Dương, M, Mậu Ngọ, N, Nam Giang, Nam Kỳ, Nam Phong tạp chí, Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị, Nguyên âm, Nguyên âm đôi, Người Việt, Nhà Hồ, Nhà ngôn ngữ học, Nhà Tây Sơn, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nho giáo, O, P, Pháp thuộc, Phóng sự, Phần mềm, Phụ âm, Phong trào Duy Tân, Q, R, S, Sưu dịch, T, Từ điển, Từ điển Việt–Bồ–La, Từ Hán-Việt, Từ vựng tiếng Việt, Tự Lực văn đoàn, Telex, Thanh điệu, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thống đốc Nam Kỳ, Thi Hương, Thuế thân, Thơ mới, Thượng thư, Tiếng Anh, Tiếng Ý, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Việt, Tiểu thuyết, Toàn quyền Đông Dương, Trung Kỳ, U, Unicode, UTF-8, V, Văn học Việt Nam, Việt kiều, Việt Nam, VIQR, VISCII, VNI, X, Y, Za Hung, Zuôich, Ơ, Ư, 1651, 1773, 1815, 1838, 1865, 1869, 1888, 1902, 1918, 1919, 1945, 22 tháng 2, 26 tháng 11, 28 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (99 hơn) »

A

Các dạng chữ A khác nhau A, a (/a/ trong tiếng Việt, /êi/ trong tiếng Anh) là chữ đầu tiên trong bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và A · Xem thêm »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Antonio Barbosa

António Barbosa (1594-1647) là một linh mục, tu sĩ dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam truyền đạo Công giáo vào thế kỷ 17.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Antonio Barbosa · Xem thêm »

Ê

Ê, ê là ký tự thứ chín trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ê · Xem thêm »

ASCII

Có 95 ký tự ASCII in được, được đánh số từ 32 đến 126. ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ), thường được phát âm là át-xơ-ki, là bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và ASCII · Xem thêm »

Đ

Đ, đ là chữ thứ bảy trong bảng chữ cái tiếng Việt, một chữ chỉ được dùng trong một vài ngôn ngữ sử dụng bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đ · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đông Dương tạp chí

Đông Dương tạp chí (1913 - 1919), là tạp chí tiếng Việt đầu tiên xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đông Dương tạp chí · Xem thêm »

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đắk Nông

Đắk Nông hay Đắc Nông là một tỉnh ở Tây Nguyên Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đắk Nông · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ấn Độ · Xem thêm »

Ă

Ă (chữ in) hoặc ă (chữ thường), là một mẫu tự trong chính tả tiếng Việt và tiếng Rumani chuẩn.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ă · Xem thêm »

Â

(a-mũ) là một ký tự của tiếng Rumani và tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Â · Xem thêm »

Âm vị học tiếng Việt

Âm vị học tiếng Việt là môn học nghiên cứu về cách phát âm tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Âm vị học tiếng Việt · Xem thêm »

Ô

Ô, ô là ký tự thứ 18 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ô · Xem thêm »

B

B, b (/bê/, /bờ/ trong tiếng việt, /bi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ hai trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tư trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và B · Xem thêm »

Bàn phím máy tính

Mỹ giống như bàn phím máy đánh chữ với thêm các phím đặc chế cho máy tính. Kiểu bàn phím Giản lược Dvorak sắp xếp các phím sao cho các phím thường dùng ở nơi dễ nhấn nhất. Những người ủng hộ kiểu bàn phím này cho rằng nó giảm sự mỏi cơ khi gõ tiếng Anh phổ thông. bảng chữ cái Latin. Máy đánh chữ nhỏ siêu nhỏ MW4 (khoảng năm 1980), do Douglas Adams sử dụng, có một bàn phím phát nhạc Một bàn phím của máy Sony Vaio Trong máy tính, một bàn phím là một thiết bị ngoại vi được mô hình một phần theo bàn phím máy đánh chữ.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bàn phím máy tính · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bảng chữ cái Hy Lạp · Xem thêm »

Bảng chữ cái Phoenicia

Bảng chữ cái Phoenicia, gọi theo quy ước là bảng chữ cái Proto-Canaanite cho văn bản xuất hiện trước 1050 TCN, là bảng chữ cái lâu đời nhất được xác minh.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bảng chữ cái Phoenicia · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của b.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam) · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và BBC · Xem thêm »

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và C · Xem thêm »

Cao Xuân Dục

Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Cao Xuân Dục · Xem thêm »

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Các dân tộc tại Việt Nam · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là các thay đổi lớn trong hệ thống giáo dục phổ thông và đại học tại Việt Nam sau năm 1976.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Chính tả

Trong ngôn ngữ học, chính tả (chữ Hán: 正寫) của một ngôn ngữ là một hệ thống các quy tắc ghi chép lại lời nói được cộng đồng người sử dụng chấp nhận một cách chính thức (qua các thể chế của nhà nước) hoặc rộng rãi.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Chính tả · Xem thêm »

Chữ cái

Một chữ cái là một đơn vị của hệ thống viết theo bảng chữ cái, như bảng chữ cái Hy Lạp và các bảng chữ cái phát sinh từ nó.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Chữ cái · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Chữ tượng hình Ai Cập · Xem thêm »

Cư Êwi

Cư Êwi hay Cư Ê Wi, Cư Ewi, là một xã trong huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Cư Êwi · Xem thêm »

Cư Jút

Cư Jút là một huyện của tỉnh Đăk Nông.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Cư Jút · Xem thêm »

Cư Kuin

Cư Kuin (phát âm: /Chư Quynh/) chữ viết Êđê: Čư Kuiñ là một huyện của Việt Nam, thuộc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm Thành phố Buôn Ma Thuột 19 km.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Cư Kuin · Xem thêm »

D

D, d (/dê/, /dờ/ trong tiếng Việt; /đi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ tư trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ sáu trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và D · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Dòng Tên · Xem thêm »

Dấu hỏi

Dấu hỏi trong hệ ngôn ngữ La Mã Dấu hỏi trong tiếng Việt là một dấu thanh nằm ở trên một số nguyên âm.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Dấu hỏi · Xem thêm »

Dấu huyền

Dấu huyền trong tiếng Việt là một dấu thanh nằm ở trên một số nguyên âm.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Dấu huyền · Xem thêm »

De facto

De facto hay thực quyền, quyền lực thực tế, quyền thực tế là một thành ngữ trong tiếng Latinh có nghĩa là "trên thực tế" hay "theo thông lệ".

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và De facto · Xem thêm »

E

E, e (phát âm là /e/ trong tiếng Việt; /i:/ trong tiếng Anh) là chữ thứ năm trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ tám trong Bảng chữ cái tiếng Việt, nó đến từ chữ epsilon của tiếng Hy Lạp.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và E · Xem thêm »

Ea H'leo

Ea H'leo là huyện cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Đăk Lăk.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ea H'leo · Xem thêm »

Ea Wy

Ea Wy là một xã thuộc huyện Ea H'leo, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ea Wy · Xem thêm »

Francesco Buzomi

Francesco Buzomi (1576–1639) là một nhà truyền giáo, linh mục người Ý. Ông là một trong những nhà truyền giáo chính thức đầu tiên tại Đàng Trong và thuộc thế hệ các thừa sai Dòng Tên tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ 17 có vai trò trong quá trình hình thành chữ Quốc ngữ như Francisco de Pina, Gaspar do Amaral, Antonio Barbosa, và Alexandre de Rhodes.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Francesco Buzomi · Xem thêm »

Francisco de Pina

Francisco de Pina (1585-1625) là một giáo sĩ Công giáo người Bồ Đào Nha thuộc Dòng Tên.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Francisco de Pina · Xem thêm »

G

G, g (/giê/, /gờ/ trong tiếng Việt; /gi/ trong tiếng Anh) là chữ cái thứ bảy trong phần các chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 10 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và G · Xem thêm »

Gaspar do Amaral

Gaspar do Amaral (cũng viết d'Amaral, sinh 1592 - mất 1645 hoặc 1646) là một giáo sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam vào thời Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Gaspar do Amaral · Xem thêm »

Gia Định báo

Gia Định báo (嘉定報) được cho là tờ báo đầu tiên bằng tiếng Việt mới (chữ Quốc ngữ), được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Gia Định báo · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Giám mục · Xem thêm »

H

H, h là chữ thứ tám trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 11 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và H · Xem thêm »

Hán học

Hán học (chữ Hán: 漢學) hay Trung Quốc học (chữ Hán: 中國學) là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về Trung Quốc, bao gồm lịch sử, chính trị, xã hội, triết học, kinh tế, thậm chí nghiên cứu cả về cộng đồng người Hoa ở nước ngoài.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Hán học · Xem thêm »

Hệ chữ viết

b Bị giới hạn. tượng hình) Hệ chữ viết là là một phương pháp lưu trữ thông tin và chuyển giao tin nhắn (thể hiện suy nghĩ hoặc ý tưởng) được tổ chức (thông thường được chuẩn hóa) trong một ngôn ngữ bằng cách mã hóa và giải mã theo cách trực quan (hoặc có thể gián tiếp).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Hệ chữ viết · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hội Trí Tri

Hội Trí Tri (tên tiếng Pháp: la Société d’Enseignement Mutuel du Tonkin) là một hiệp hội dân lập với chủ trương quảng bá tân học gồm các đề tài khoa học như vệ sinh, phong tục, cùng các kiến thức mới lạ đến trí thức Việt Nam từ năm 1892 đến 1945.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Hội Trí Tri · Xem thêm »

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 · Xem thêm »

I

I, i là chữ thứ chín trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 12 trong chữ cái tiếng Việt, đến từ chữ iôta của tiếng Hy Lạp và được dùng cho âm /i/.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và I · Xem thêm »

Jean-Louis Taberd

Jean-Louis Taberd (1794-1840), tên Việt là cố Từ, là một nhà truyền giáo người Pháp thuộc Hội Thừa sai Paris, Giám mục hiệu tòa Isauropolis.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Jean-Louis Taberd · Xem thêm »

Jơ Ngây

Jơ Ngây là một xã thuộc huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Jơ Ngây · Xem thêm »

K

K, k là chữ thứ 11 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 13 trong chữ cái tiếng Việt, có gốc từ chữ kappa thuộc tiếng Hy Lạp, phát triển từ chữ Kap của tiếng Xê-mit và có nghĩa là "bàn tay mở".

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và K · Xem thêm »

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Khải Định · Xem thêm »

L

L, l là chữ thứ 12 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 14 trong chữ cái tiếng Việt, nó bắt đầu từ chữ lamed của tiếng Xê-mit, dùng cho âm /l/.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và L · Xem thêm »

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và M · Xem thêm »

Mậu Ngọ

Mậu Ngọ (chữ Hán: 戊午) là kết hợp thứ 55 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Mậu Ngọ · Xem thêm »

N

N, n là chữ thứ 14 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 16 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và N · Xem thêm »

Nam Giang

Nam Giang là huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, trước ngày 16 tháng 8 năm 1999 được gọi là huyện Giằng.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nam Giang · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị

''Dictionarium Anamitico-Latinum'', 1838. Một trang trong cuốn từ điển. Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị (chữ Hán: 南越洋合字彙, tiếng Latinh: Dictionarium Anamitico-Latinum) là cuốn từ điển song ngữ Việt-Latinh (trong đó tiếng Việt được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) in lần đầu vào năm 1838 tại Serampore, Ấn Đ. Cuốn sách này được giám mục Jean-Louis Taberd (tên tiếng Việt là cố Từ) biên tập dựa trên toàn bộ thủ bản soạn thảo năm 1773 của giám mục Pierre Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị · Xem thêm »

Nguyên âm

i, u, a, ɑ. Trong ngữ âm học, nguyên âm hay mẫu âm là một âm thanh trong ngôn ngữ nói, như trong tiếng Việt a hay e, được phát âm với thanh quản mở, do đó không có sự tích lũy áp suất không khí trên bất cứ điểm nào ở thanh môn.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nguyên âm · Xem thêm »

Nguyên âm đôi

ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nguyên âm đôi · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà ngôn ngữ học

Sau đây là danh sách một số các nhà ngôn ngữ học.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nhà ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Rôman

Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nhóm ngôn ngữ Rôman · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Nho giáo · Xem thêm »

O

O, o là chữ thứ 15 trong phần nhiều chữ cái dựa trên tiéng Latin và là chữ thứ 17 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và O · Xem thêm »

P

P, p là chữ thứ 16 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 20 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và P · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phóng sự

Phóng sự, một thể loại của ký, là trung gian giữa văn học và báo chí.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Phóng sự · Xem thêm »

Phần mềm

Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Phần mềm · Xem thêm »

Phụ âm

Phụ âm là âm thanh của lời nói, được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Phụ âm · Xem thêm »

Phong trào Duy Tân

Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Phong trào Duy Tân · Xem thêm »

Q

Q, q là chữ thứ 17 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 21 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Q · Xem thêm »

R

R, r là chữ thứ 18 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 22 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và R · Xem thêm »

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và S · Xem thêm »

Sưu dịch

Sưu dịch, công dịch hay dao dịch là một loại thuế thân nhưng không nộp bằng hiện kim hay phẩm vật mà nộp bằng sức lao động.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Sưu dịch · Xem thêm »

T

Hallo   Mirë   ታዲያስ   مرحبا   مَرْحَبًا   Салам   سلام   নমস্কার    Zdravo  Здравей   Здрасти   Bok  Ahoj   Hej   Hallo  Hello   Saluton   Tere  سلام    درود بر تو   درود بر شما    Bula  Terve   Bonjour   Salut  Hallo   Γεια σου   Aloha  שלום   नमस्ते   Sziasztok   Szia   Halo  Hai            Dia dhaoibh   Dia dhuit  Salve   Ciao   こんにちは  ನಮಸ್ಕಾರ   ជំរាបសួរ   안녕하세요   안녕   ສະບາຍດີ   Salvete   Salve  Sveiki    Hallau   Sveiki  Добар ден   Selamat tengahari Selamat petang   Ħelow   你好   Kia ora   Hei   ନମସ୍କାର   Cześć   Hej  Oi   Alo   Salut  Здравствуйте   Привет    Haló  Здраво   侬好   Ahoj  Hola   Grüss Gott   Hujambo  Hej   Hallá   Hoi  Grüezi mitenand   Grüezi   வனக்கம்    నమస్కారం   สวัสดีค่ะ    สวัสดีครับ  Merhaba   Xin chào    Womenjeka  שלום T, t là chữ thứ 20 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 24 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và T · Xem thêm »

Từ điển

Từ điển tiếng Latin nhiều tập trong thư viện của Đại học Graz Từ điển là danh sách các từ, ngữ được sắp xếp thành các từ vị chuẩn (lemma).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Từ điển · Xem thêm »

Từ điển Việt–Bồ–La

Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n" Từ điển Việt–Bồ–La (tiếng Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ: Việt–Bồ Đào Nha–Latinh do nhà truyền giáo và nhà ngôn ngữ học Dòng Tên Alexandre de Rhodes biên soạn và được Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Từ điển Việt–Bồ–La · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Từ vựng tiếng Việt

Từ vựng tiếng Việt là một trong ba thành phần cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Từ vựng tiếng Việt · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Telex

Telex (hay TELEX) là một kiểu gõ tiếng Việt theo hình thức bỏ dấu của tín hiệu điện tín tiếng Việt, khi nhập văn bản vào máy tính từ bàn phím quốc tế.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Telex · Xem thêm »

Thanh điệu

Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thanh điệu · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thống đốc Nam Kỳ · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thi Hương · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thuế thân · Xem thêm »

Thơ mới

Thơ mới là cách gọi trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thơ mới · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Thượng thư · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Trung Kỳ · Xem thêm »

U

U, u là chữ thứ 21 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 25 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và U · Xem thêm »

Unicode

Logo của Unicode Unicode (hay gọi là mã thống nhất; mã đơn nhất) là bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế để dùng làm bộ mã duy nhất cho tất cả các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, kể cả các ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp như tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v. Vì những điểm ưu việt đó, Unicode đã và đang từng bước thay thế các bộ mã truyền thống, kể cả bộ mã tiêu chuẩn ISO 8859.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Unicode · Xem thêm »

UTF-8

UTF-8 (8-bit Unicode Transformation Format - Định dạng chuyển đổi Unicode 8-bit) là một bộ mã hóa ký tự với chiều rộng biến thiên dành cho Unicode.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và UTF-8 · Xem thêm »

V

V, v là chữ thứ 22 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 27 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và V · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Việt kiều · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Việt Nam · Xem thêm »

VIQR

VIQR (viết tắt của tiếng Anh Vietnamese Quoted-Readable), còn gọi là Vietnet là một quy ước để viết chữ tiếng Việt dùng bảng mã ASCII 7 bit.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và VIQR · Xem thêm »

VISCII

VISCII (viết tắt của tiếng Anh VIetnamese Standard Code for Information Interchange, tức là "Mã chuẩn tiếng Việt để trao đổi thông tin") là một bảng mã do Nhóm Viet-Std (Vietnamese-Standard Working Group - Nhóm Nghiên cứu Tiêu chuẩn Tiếng Việt) thuộc TriChlor group tại California đề xướng vào năm 1992 và dùng để gõ tiếng Việt trên máy vi tính, chỉ dùng những chữ có dấu sẵn rồi.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và VISCII · Xem thêm »

VNI

VNI là một trong số các quy ước nhập tiếng Việt từ bàn phím quốc tế vào văn bản trên máy tính theo kiểu nhập số sau chữ cái.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và VNI · Xem thêm »

X

X, x là chữ cái thứ 24 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 28 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và X · Xem thêm »

Y

Y, y là chữ cái thứ 25 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 29 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Y · Xem thêm »

Za Hung

Za Hung là một xã thuộc huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Za Hung · Xem thêm »

Zuôich

Zuôich là một xã thuộc huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Zuôich · Xem thêm »

Ơ

Ơ, ơ là ký tự thứ 19 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ơ · Xem thêm »

Ư

Ư, ư là ký tự thứ 26 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và Ư · Xem thêm »

1651

Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1651 · Xem thêm »

1773

1773 (MDCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1773 · Xem thêm »

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1815 · Xem thêm »

1838

1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1838 · Xem thêm »

1865

1865 (số La Mã: MDCCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1865 · Xem thêm »

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1869 · Xem thêm »

1888

Năm 1888 (số La Mã: MDCCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Sáu theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1888 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1902 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1919 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 1945 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 22 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 26 tháng 11 · Xem thêm »

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chữ Quốc ngữ và 28 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bảng chữ cái tiếng Việt, Chữ Nôm Latinh, Chữ Quốc Ngữ, Chữ Quốc ngữ Latinh, Chữ Việt, Chữ cái tiếng Việt, Chữ quốc ngữ, Quốc Ngữ, Quốc ngữ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »