Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa thần bí

Mục lục Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

53 quan hệ: Aachen, Đát-đặc-la, Đại thủ ấn, Đại thừa, Đạo đức, Đạo giáo, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bahá'í giáo, Bát-nhã, Bản năng, Cái tôi, Công Nguyên, Cầu nguyện, Chính thống giáo Đông phương, Demeter, Do Thái, Do Thái giáo, Do Thái giáo Hasidim, Giác ngộ, Giáo hội Công giáo Rôma, Giả kim thuật, Hồi giáo, Hy Lạp, Kỳ Na giáo, Kinh Vệ-đà, Kitô giáo, Luân hồi, Ngũ Thư, Nhà thờ chính tòa, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Niết-bàn, Persephone (thần thoại), Phép thuật (định hướng), Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Platon, Qur’an, Siêu linh, Sikh giáo, Sufi giáo, Tôn giáo, Thạc sĩ, Thần, Thời kỳ Khai Sáng, Thiên Chúa, Thiền, Thuyết ngộ đạo, Thuyết nhị nguyên, Tiếng Anh, ..., Tiếng Hy Lạp, Trực giác, Triết học. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Aachen

(từ tiếng Đức cổ Ahha (nước), trước kia theo tiếng Latin Aquisgranum hay aquae Granni; tiếng Pháp: Aix-la-Chapelle) là một thành phố trong bang Nordrhein-Westfalen của nước Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Aachen · Xem thêm »

Đát-đặc-la

Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) là cách phiên âm Hán-Việt từ thuật ngữ tantra trong tiếng Phạn, có nghĩa là "tấm lưới dệt", "mối liên hệ", "sự nối tiếp", "liên tục thống nhất thể" và cũng thỉnh thoảng đồng nghĩa với thành tựu pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Đát-đặc-la · Xem thêm »

Đại thủ ấn

Đại thủ ấn (zh. 大手印, sa. mahāmudrā, bo. chag-je chen-po ཕྱག་རྒྱ་ཆེན་པོ་) là một trong những giáo pháp tối thượng của Kim cương thừa (sa. vajrayāna), được truyền dạy trong tông phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Đại thủ ấn · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Đạo đức · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Đạo giáo · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Bát-nhã

Bát-nhã (般 若, prajñā, pañña) là danh từ phiên âm có nghĩa là Trí huệ, Huệ, Nhận thức.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Bát-nhã · Xem thêm »

Bản năng

Bản năng là khuynh hướng vốn có của một sinh vật đáp lại một tác động hay điều kiện cụ thể.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Bản năng · Xem thêm »

Cái tôi

Cái tôi hay bản ngã có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Cái tôi · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Công Nguyên · Xem thêm »

Cầu nguyện

Một phụ nữ Việt Nam (phái áo lam) đang cầu khấn trong nghi thức cúng bái Cầu nguyện là một hình thức hành lễ tôn giáo tìm cách kích hoạt một mối quan hệ ý chí để một vị thần thông qua nghi lễ có chủ ý. Cầu nguyện có thể là cá nhân hoặc xã và nơi công cộng hay riêng tư.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Cầu nguyện · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Demeter · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Do Thái · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Do Thái giáo · Xem thêm »

Do Thái giáo Hasidim

Hà Tây Đức Giáo tại thành phố New York Nước Mỹ Hoa Kỳ Do Thái giáo Hasidim là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Do Thái giáo Hasidim · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Giác ngộ · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Giả kim thuật · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Hồi giáo · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Hy Lạp · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Kitô giáo · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Luân hồi · Xem thêm »

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Ngũ Thư · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa

Nhà thờ chính tòa Salta, Argentina Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn của Tổng Giáo phận Thành phố HCM, đồng thời là một Vương cung thánh đường. Nhà thờ chính tòa (tiếng Latinh: Ecclesia cathedralis, gốc từ cathedra nghĩa là "ngai"), còn gọi là Nhà thờ lớn, là nhà thờ chính của một giáo phận hay tổng giáo phận trong các Giáo hội Kitô giáo, nơi có Tòa Giám mục hoặc Tòa Tổng Giám mục cai quản (Tỏng) Giáo phận đó.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Nhà thờ chính tòa · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Niết-bàn · Xem thêm »

Persephone (thần thoại)

Persephone (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Περσεφόνη, Persephone) là bà hoàng Âm phủ, là nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp. Persephone là con gái của thần Zeus và nữ thần nông nghiệp Demeter và là vợ của thần Hades, là một người con gái đẹp như hoa khiến Hades say đắm. Tên của nữ thần có ý nghĩa là "Kẻ phá hoại". Một tên khác của nàng là Kore mang ý nghĩa là "đồng trinh".

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Persephone (thần thoại) · Xem thêm »

Phép thuật (định hướng)

Phép thuật có thể nói về các khái niệm như sau.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Phép thuật (định hướng) · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Platon · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Qur’an · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Siêu linh · Xem thêm »

Sikh giáo

Biểu tượng của Sikh giáo Đền Amritsar thánh địa của Sikh giáo Sikh giáo (ਸਿੱਖੀ) hay Tích-khắc giáo theo phiên âm Hán Việt, cũng gọi là đạo Sikh, do Guru Nanak sáng lập vào thế kỷ 15 tại vùng Punjab, truyền dạy những giáo lý của Guru Nanak (người lập đạo và cũng là guru đầu tiên) và 10 vị guru khác truyền lại (người cuối cùng thành thánh trong Guru Granth Sahib).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Sikh giáo · Xem thêm »

Sufi giáo

Sheikh Rukn-ud-Din Abul Fath tại Multan, Pakistan. Multan được gọi là Thành phố của các vị thánh vì nơi đây có nhiều lăng mộ của các vị thánh sufi Lâm Hạ, Trung Quốc Sufi giáo (الصوفية; تصوف), hay Hồi giáo Sufi hay Hồi giáo mật tông thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của Hồi giáo (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Sufi giáo · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Tôn giáo · Xem thêm »

Thạc sĩ

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thạc sĩ · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thần · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thiền · Xem thêm »

Thuyết ngộ đạo

Thuyết ngộ đạo hay ngộ giáo (tiếng Anh: gnosticism, từ tiếng Hy Lạp cổ đại: γνωστικός gnostikos, "học", từ γνῶσις gnosis, kiến ​​thức) đề cập đến một tập hợp các tôn giáo cổ đại chủ trương xa lánh thế giới vật chất do demiurgus tạo dựng và chủ trương hướng tới thế giới tâm linh.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thuyết ngộ đạo · Xem thêm »

Thuyết nhị nguyên

Thuyết nhị nguyên, hay nhị nguyên luận, là một học thuyết triết học thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực thể.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Thuyết nhị nguyên · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Trực giác

Trực giác là một quá trình cho chúng ta khả năng hiểu biết được sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận phân tích, bắc cầu giữa khoảng cách phần ý thức và tiềm thức của tâm trí cũng như giữa bản năng và lý trí, ngôn ngữ đời thường hay goi là trực giác mách bảo dùng để chỉ việc hành động bất thường theo nội tâm và dự cảm mà không cần lý do.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Trực giác · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Chủ nghĩa thần bí và Triết học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Huyền bí học, Huyền học, Thuyết thần bí.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »